Giáo án Lớp 5 tuần 2 (22)

Giáo án Lớp 5 tuần 2 (22)

Tiết 3 TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

 I/ MỤC TIÊU :

 1. Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

 2. Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 - Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc .

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức :

2. Bài cũ:

 

doc 23 trang Người đăng nkhien Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 2 (22)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Lịch Báo Giảng
(Từ 05/9 09/9/2011)
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
TĐ
T
LS
ĐĐ
Nghìn năm văn hiến 
Luyện tập
Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước
Em là học sinh lớp Năm (Tiết 2)
3
T
LT&C
ĐL
KH
Ơn tập :Phép cộng và phép trừ hai phân số
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Địa hình và khống sản
Nam hay nữ (tiếp theo) 
4
TĐ
T
TLV
CT
Sắc màu em yêu 
Ơn tập :Phép nhân và phép chia hai phân số
Luyện tập tả cảnh
Lương Ngọc Quyến
5
T
KH
KC
Hỗn số 
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
6
T
TLV
LT&C
KT
SH
Hỗn số (tiếp theo) 
Luyện tập làm báo cáo thống kê 
Luyện tập về từ đồng nghĩa 
Đính khuy hai lỗ
Tổng kết tuần
Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2011
Tiết 3 TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN 
 I/ MỤC TIÊU :
 1. Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
 2. Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc .
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài cũ: 
- Đọc bài :Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả?	 	* Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu : Ghi đề 
Nội dung – thời gian
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
Hoạt động 3 : Luyện đọc laị 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
 Mục tiêu : Đọc đúng văn bản khoa học
 Tiến hành : 
-Chia làm 3 đoạn 
+ Đoạn 1 : Từ đầu  như sau 
+ Đoạn 2 : Bảng thống kê
+ Phần 3: Còn lại 
- Nhận xét , sửa sai để HS đọc đúng.
- Giải nghĩa thêm từ :Ngót
HDHS Tìm hiểu bài 
- Mục tiêu : Trả lời câu hỏi sgk
- Tiến hành đọc mẫu .
- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời tìm hiểu bài.
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
HDHS Luyện đọc laị 
- Theo dõi, uốn nắn
- GV yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi, sau đó sửa chữa ý kiến cho HS.
- GV đọc mẫu.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
Nội dung chính:
4/ Củng cố , dặn dò : Nhắc lại nội dung chính 
 - Luyện đọc lại , nội dung chính ?
 -Xem bài:Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi sgk
- Một HS khá, giỏi đọc cả bài văn 
- Lần1:Đọc nối tiếp-Nhận xét
- Lần 2: + Đọc nối tiếp 
 + Đọc phần chú giải 
- Lần 3: Đọc nối tiếp 
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1
- Đọc đoạn 2trả lời câu hỏi 2
- Đọc đoạn 3trả lời câu hởi 3
- 3 HS tiếp nối nhau đọc cả lớp theo dõi.
 - 1 vài HS nêu ý kiến, thống nhất giọng đọc : rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào.
- HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi
- Đọc theo cặp.
- 3-5 HS Thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
TOÁN : Tiết 6 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
	- Biết đọc viết các số thập phân trên một đoạn của tia số.
	- Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân .
	- Bài 1, 2, 3.
II. Các hoạt động dạy và học :
1.Oån định tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : (4’) 
 	- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài 4 trang 8 : - 4HS lên bảng làm bài tập. – Cả lớp nhận xét 
	- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới :
Nội dung và thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở bài : (1’)
2. Phát triển bài: (25’)
Giới thiệu bài : ghi đề.
HDHS làm bài tập :
Bài tập 1: 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
GV nêu :Đó là các phân số thập phân
Bài tập 2 :HS viết cá phân số thành phân số thập phân.
Bài tập 3 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 :Viết các phhân số sau thành phân số phập phân có mẫu số là 100.
HS nhắc lại đề bài.
HS làm bài tập ở lớp.
HS làm bài tập 1.
HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
HS thực hiện:
- 0, 1. 
-HS đọc các phân số.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nêu cách chuyển các phân số thành phân số thập phân.
-HS làm bài vào vở:
 	4. Củng cố : (2’) -Nhắc lại nội dung vừa ôn .-Cần tính cẩn thận, chính xác .
	5. Hoạt động nối tiếp : (3’) 
- Nhắc HS về nhà làm bài tập .
	- Chuẩn bị tiết sau :Oân tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số.
---------------------------------------------------------
LỊCH SỬ : Tiết 2 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
 I. Mục tiêu : Họ xong bài này học sinh biết :
	- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
	+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
	+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta về các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
	+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II. Đồ dùng dạy học : Hình trong sách giáo khoa .
III. Các hoạt động dạy học :
	1. Oån định tổ chức :
	2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
	- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua ?
	- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?
	- GV nhận xét, tuyên dương ghi điểm.
	3. Bài mới :	
Nội dung
thời gian
Hoạt động cúa giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1) Mở bài : (1’)
2) Phát triển bài 
*Hoạt động 1: (4’)
Hoạt động 2 :
 (5’)
Hoạt động 3 :
 (10’)
Hoạt động 4 :
 (5’)
GV giới thiệu bài : ghi đề.
- GV nêu bối cảnh lịch sử nước ta sau thế kỉ XIX, một số người có tinh thần yêu nước muốn làm chô đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng trong đó có Nguyễn Trường Tộ.
- GV n êu nhiệm vụ học tập cho học sinh.
HDHS thảo luận nhóm:
GV nêu câu hỏi HDHS trả lời.
+Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
+Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao ?
+Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
GV trình bày thêm lí do triều đình không muốn canh tân đất nước.
GV hỏi tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
HS đọc lại yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm 4, trả lời.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế, mở rộng dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc..
- Triều đình bàn luận không thống nhất,Vua Tựï Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ, vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
- Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước,muốn canh tân để đất nước phát triển; khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS thảo luận, nhận thức được :
Trước hoạ xâm lăng, bên cạnh những người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống pháp như Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huâncòn có những người đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu, nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ.
 	4.Củng cố : (2’)
	- Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần đề nghị canh tân đất nước nhưng không thực hiện được
	- Khâm phục tinh thần yêu nước của ông.
	5.Hoạt động nối tiếp : (3’)
- Dặn học sinh về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài sau: Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
	- Nhận xét tuyên dương.
 	---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 ĐẠO ĐỨC : EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM.
I. Mục tiêu :
	- Vị thế của học sinh lớp 5 là lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho HS lớp dưới học tập.
	- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5,
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II. Các hoạt động dạy và học :
1. Oån định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) GV yêu cầu học sinh lần lược trả lời câu hỏi :
	- Để xứng đáng là học sinh lớp 5, mỗi học sinh chúng ta cần phải làm gì?
	- Trong tuần vừa qua,em đã làm được những việc gì tốt để xứng đáng là học sinh lớp năm ?
	- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
Nội dung và thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Mở bài :(1’)
2) Phát triển bài:
* Hoạt động 1 :
Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
 (8’)
* Hoạt động 2:
Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp năm gương mẫu. (8’)
*Hoạt động 3 :
Hát, múa ,đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề: “Trường em” (8’)
GV giới thiệu bài: ghi đề.
+) Mục tiêu :Rèn luyện cho học sinh đặc mục tiêu; động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
+) Cách tiến hành :
GV nhận xét chung kết luận :Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
Mục tiêu :HS biết thừa nhận và học tập theo các gương tốt.
+) Cách tiến hành :
GV giới thiệu thêm vài tấm gương khác.
GV kết luận : Chúng ta cấn học tập theo các gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
+) Mục tiêu :Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm với trường lớp.
+) Cách tiến hành :
GV nhận xét kết luận : Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình, thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5.
HS đọc lại đề bài.
Từng học sinh trình bày cá nhân của mình trong nhóm.
-Nhóm trao đổi góp ý kiến.
-HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu trong lớp,trong trường..
Thảo luận cả lớp về những đều có thể học tập từ các tấm gương đó.
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình vơiù cả lớp.
-HS múa hát đọc thơ về chủ đề trường em
4. Củng cố : (2’) 
	- Trách nhiện của HS lớp 5, cố gắng phấn đấu về rèn luyện để đạt được mục tiêu đe ... 
- HS làm 
–HS khác nhận xét sửa sai.
 	4. Củng cố, dặn dò :
 - GV tổng kết tiết học.
 	- Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
.
Tiết 4
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I) MỤC TIÊU :
 	- HS nhận biết, hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng thống kê 	
- Thống kê được các số liệu trong lớp theo mẫu (BT2)
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	-Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2 cho các nhóm thi làm bài. 
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 	1-Ổn định tổ chức :
 	2- Bài cũ:HS đọc lại đoạn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
 	3- Bài mới: 	Giới thiệu bài : Ghi đề.
Nội dung – thời gian.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện tập bài tập 1.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập bài tập 2.
Hướng dẫn HS luyện tập 
BT1:
 * Mục tiêu:HS biết bảng thống kê và tác dụng 
 * Tiến hành: 
- Gọi HS đọc nội dung BT 1.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo HD:
- HS nhìn bảng thống kê trong bài nghìn năm văn hiến lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng(SGV / 81)
BT2:
* Mục tiêu: HS biết thống kê số HS trong lớp.
* Tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu BT2.
- Phát phiếu mẫu thống kê cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, bổ sung.
4- Củng cố:, dặn dò :
- HS nhắc lại tác dụng của bảng thống kê.
- Thuộc tác dụng bảng thống kê.
- Biết thống kê đơn giản
- Tiếp tục quan sát một cơn mưa, ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị lập dàn ý và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa trong tiết tới.
- HS đọc nội dung BT1.
- HS tổ chức thảo luận nhóm.
- Thi nhau trình bày ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát bảng thống kêBT2
- Viết vào phiếu mẫu 
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Nhắc lại 
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I/ - MỤC TIÊU :	Sau bài học HS biết :
 	1- Tìm được một số từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1), xếp được các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa (BT2) .
 	2- Biết viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -VBT Tiếng Việt 5,tập 1.Từ điển hs ( nếu có)
 	- Bút dạ và 2,3 tờ phiếu khổ to để HS làm BT 1.
 	- Bảng phụ viết những từ ngữ ở BT2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1- Ổn định tổ chức :
 	2- Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 2-4 ( tiết LTVC trước ) 
 	 * GV nhận xét ghi điểm.
 	3- Bài mới : Giới thiệu : Ghi đề. 
Nội dung – Thời gian
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1/22.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm BT 2/22
Hoạt động3: Hướng dẫn hs làm BT3/22
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1/22
 Mục tiêu :Tìm những từ đồng nghĩa trong đ/văn 
 Tiến hành :
BT1: Gọi hs đọc BT1.
 + GV hướng dẫn cách làm; dán phiếu BT lên bảng.
 + GV nhận xét và bổ sung;
 + Chốt lại lời giải đúng 
 KL:Bài1: Các từ đ/nghĩa : Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ
Hướng dẫn hs làm BT 2/22
 Mục tiêu :Xếp các từ thành nhóm từ đồng nghĩa
 Tiến hành : -BT 2
BT2: Gọi hs đọc BT2.
+ Yêu cầu làm nhóm
+ Thi tiếp sức trên bảng, theo nhóm
+ Nhận xét, bổ sung
+ Kết luận nhóm thắng cuộc: bao la, (sgv/79)
Hướng dẫn hs làm BT3/22
 Mục tiêu :Viết đoạn văn tả cảnh 
 Tiến hành :-BT3: Gọi hs đọc yêu cầu BT3.
+ Hướng dẫn cách làm :viết 5câu
+ Theo dõi
+ Nhận xét, kết luận 
 Kết luận :Đưa đoạn văn mẫu sgv/79 
4-Củng cố , dặn dò: Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
 -Bài cũ: Làm bài tập 3/22 
 -Bài sau : Mở rộng vốn từ nhân dân 
- Đọc BT1-nêu yêu cầu;lớp đọc thầm 
+ Trao đổi theo cặp; phát biểu ý kiến 
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Cả lớp nhận xét.
+ Chép vào vở
- Đọc BT2- nêu yêu cầu; lớp đọc thầm 
 + Làm nhóm
 + Thi tiếp sức theo nhóm;đọc kết quả.
 + Nhận xét
 + Sửa theo lời giải đúng 
- Đọc BT3- nêu yêu cầu
+ Làm cá nhân 
+ Từng hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn 
+ Cả lớp nhận xét 
+ Theo dõi
Tiết 2
Kĩ thuật : ĐÍNH KHUY HAI LỖ. (Tiếp theo)
 	I. MỤC TIÊU : 
 	- Biết cách đính khuy hai lỗ.
	- Đính được khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 	- Mẫu đính khuy hai lỗ.
 	- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . 
 	- Vật liệu : một số khuy hai lỗ , một mảnh vải 20cm x 30cm, chỉ khâu , kim khâu , phấn , thước .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 	A .BÀI CŨ : HS nhắc lại các bước đính khuy hai lỗ .
 	B.BÀI MỚI :
 	Giới thiệu bài : Đính khuy hai lỗ ( tiếp )
Nội dung –
Thời gian
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 3 : HS thực hành 
* Hoạt động 4: : Đánh giá sản phẩm 
 Hướng dẫn học sinh thực hành :
Mục tiêu : HS thực hành tốt cách đính khuy hai lỗ 
Tiến hành : 
- - GọiHS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ .
- - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ .
- - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành .
-- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành : mỗi HS đính hai khuy trong thời gian 50 phút .
-- Cho HS thực hành theo nhóm để các em trao đổi , học hỏi .
-- GV quan sát , uốn nắn H thực hiện chưa đúng kĩ thuật .
 G .kết luận : SGV 
 Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm :
Mục tiêu : HS hoàn thành sản phẩm đẹp , đúng kĩ thuật 
Tiến hành :
-- GV tổ chức cho HStrưng bày sản phẩm . Có thể cho vài nhóm trưng bày sản phẩm .
-- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm .GV có thể ghi các yêu cầu của sản phẩm lên bảng để HS dựa vào đó đánh giá sản phẩm 
- Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu .
- GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của H theo 2 mức 
G .kết luận : SGV
HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ .
HS thực hành đính khuy hai lỗ.
 HS thực hành theo nhóm để các em trao đổi , học hỏi .
-HStrưng bày sản phẩm.
 -Vài nhóm trưng bày sản phẩm .
 - 2-3,HS đánh giá sản phẩm.
 	3.Củng cố , dặn dò : 
 	- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
 	- Về nhà chuẩn bị vải , khuy bốn lỗ , chỉ khâu để học bài : Đính khuy bốn lỗ .
---------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I- Mục tiêu
	- HS biết và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học.
	- HS hiểu ý nghĩa, nội dung 10 biển báo hiệu GT mới.
	- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.
	- Mô tả được các biển báo đó băng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nộidung của các biển báo hiệu GT.
	- Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường.
	- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
II- Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
	- Các biển báo.
III- Lên lớp
Hoạt động của thâøy
Hoạt đông của trò
1-Bài cũ
2- Bài mới
.Giới thiệu
Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên.
-1 HS làm p.viên nêu câu hỏi cho các bạn trong lớp trả lời.
- Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì?
- Những biển báo đó được đặt ở đâu?
- Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không?
- Họ có thấy các biển báo đó có ích gì không?
.Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã học:
- Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã học, mô tả hình dạng, màu sắc.
- Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
GV kết luận.
Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiêïu 
- Cho HS quan sát các loại biển báo.
- Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển báo đó.
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển báo chỉ dẫn.
GV kết luận
Củng cố dặn dò : chuẩn bị bài Kĩ năng đi xe đạp an toàn.
Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo
2 HS trả lời.
.Thảo luận nhóm.
.Phát biểu trước lớp.
.Học sinh thảo luận và tìm đúng loại biển báo
.Nhóm nào xong trước được biểu dương.
.Trình bày trước lớp.
.Lớp mhận xét, bổ sung.
.Thảo luận nhóm 4 .
.Tìm và phân loại biển báo, mô tả....
.Phát biểu trước lớp.
.Lớp góp ý, bổ sung.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 02
I. MỤC TIÊU:
	- Nhận xét, đánh giá kế hoạch hoạt động lớp trong tuần 02
	- Lập kế hoạch cho tuần 03
	- Giải thích các ý kiến HS
II. HOẠT ĐỘNG:
	1. Lớp trưởng tổng kết hoạt động lớp trong tuần qua.
	2. Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động lớp trong tuần qua.
	* Học tập:
	- Có một số em chưa cố gắng học tập, không học bài cũ.
	- Một số em chưa thuộc bảng cưủ chương gặp khó khăn trong việc tính nhân, chia.
	- Trong giờ học lớp còn hay nói chuyện ít chú ý bài giảng.
	- Trực nhật lớp chưa được tốt lắm.
	* Sinh hoạt :
	- Các thành viên trong lớp học các bài hát múa tiếp theo theo quy định.
	- Sinh hoạt đội đúng quy định.
	* Lao động:
	- Chưa tổ chức lao động vệ sinh trường lớp.
	3. Kế hoạch tuần 03
	- Phấn đấu học tập: Thi đua giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
	- Thi đua đạt nhiều điểm 10.
	- Sinh hoạt đội: Tiếp tục rèn luyện kỉ năng đội viên.
	- Tiếp tục hoàn thành các bài hát múa tiếp theo.
	- Lao động vệ sinh trường lớp vào chiều thứ 6.
	4. Giải thích các ý kiến HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 2(5).doc