I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
+ Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
+ Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
+ Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của số cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm ( Bài 5)
III. Các Hoạt động dạy học:
Tuần 2 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Toán (6) Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: + Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. + Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. + Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của số cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm ( Bài 5) III. Các Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: So sánh 2 PS : và 2. Bài mới : Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - Nhận xét, chữa. Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân. - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân? Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100. - GV nhận xét, chữa. Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - GV nhận xét, chốt kết qủa đúng. Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi) - GV hỏi phân tích bài toán. - Nhận xét, chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết bài. - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu luyện tập và chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - 1 HS thực hiện yêu cầu - nhận xét - HS đọc yêu cầu của BT 1. - Lớp làm bài vào vở. - Cá nhân lên bảng chữa. 0 1 - Cá nhân đọc các phân số thập phân. -HS nêu yêu cầu của BT 2. - Lớp làm vào nháp. 3 HS lên bảng chữa. - Ta lấy cả tử và mẫu nhân với một số nào đó sao cho được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1000,... - Cá nhân đọc yêu cầu. - Lớp làm vào vở. Cá nhân lên bảng chữa. - HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - Lớp tự làm bài vào nháp . - Cá nhân nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét. - HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt và hướng giải bài toán. - HS làm bài vào vở. Bài giải Số HS giỏi Toán của lớp đó là: (học sinh) Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: (học sinh) Đáp số: 9 HS giỏi Toán 6 HS giỏi Tiếng Việt. Địa lí (2) địa hình và khoáng sản I. Mục tiêu: - Biết dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản. - Kể tên và chỉ vị trí một số dãy núi, 1 số khoáng sản trên bản đồ. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Nêu bài học giờ trước lớp. 2. Bài mới : a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. * Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1. ? Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ. ? Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính. Các đồng bằng, và một số địa điểm chính của địa hình nước ta? * Bước 2: HS trả lời - Giáo viên sửa chữa kết luận: Trên đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đối núi thấp; 1/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp. b) Hoạt động 2: Khoáng sản - Kẻ bảng cho học sinh hoàn thành bảng. - Giáo viên cùng học sinh bổ xung và hoàn thiện câu trả lời. - Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít. c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Treo 2 bản đồ Địa lí và khoáng sản Việt Nam. - Nhận xét chung. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. + Địa hình. - Học sinh quan sát hình 1 trong sgk và trả lời các nội dung trong bài. - Học sinh nêu các đặc điểm chính của địa hình nước ta. - Một số em lên bảng chỉ trên lược đồ. - Học sinh nêu kết luận. * Nhóm theo bàn - Học sinh quan sát hình 2 kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta? Tên khoáng sản Kí hiệu Phân bố Công dụng - Đại diện các nhóm lên trả lời. - Học sinh khác bổ xung. + Học sinh nêu lại kết luận. - Học sinh đọc bài đọc trong sgk. + Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ. + Học sinh khác nhận xét. Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Toán (7) ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ hai phân số. - Vận dụng cho làm bài tập nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ ôn tập. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Ôn tập phép cộng phép trừ 2 phân số - GV nêu VD: - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số? - GV nêu VD: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số? b.Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1(Tr.10). Tính: a. b. c. d. - GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng. Bài 2: (Phần c, d dành cho HS khá, giỏi) Tính. a. b. - GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng. Bài 3: - GV hỏi phân tích đề bài toán. + Chú ý: là phân số chỉ số bóng cả hộp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số. Hoạt động của trò - Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa. - Ta cộng (trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. - Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa. - Ta quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) hai phân số đã quy đồng. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào nháp. - 4 HS lên bảng chữa bài. a. b. c. d. - Nêu yêu cầu - Làm vào bảng con. - Chữa bài. a, b, c, .................d, .................. - HS đọc bài toán và phân tích đề bài. - Làm vào vở. - 1HS chữa bài. Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là: (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng màu vàng là: (số bóng trong hộp) Đáp số: số bóng trong hộp. Thể dục(3) Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Chạy tiếp sức. I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học; cách xin phép ra, vào lớp; tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm- nghỉ, quay phải – trái – sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp nhanh, quay đúng hướng, thành thạo. - Trò chơi: Chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn. II. Địa điểm, phương tiện. - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - 1 còi; 2 – 4 lá cờ đuôi nheo; kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ. vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản : * ĐHĐN : - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học; cách xin phép ra vào lớp; tập hợp, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm - nghỉ; quay phải – trái – sau. * Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức. 3. Phần kết thúc: - Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Nhận xét kết quả giờ học. 5 phút 25 phút 5 phút Đội hình nhận lớp Đội hình trò chơi CB KT Đội hình kết thúc Đạo đức( 2): Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2) I . Mục tiêu: -Biết:HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trờng, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. -Có ý thức rèn, rèn luyện. -vui và tự hào là học sinh lớp 5 II.Đồ dùng dạy học: - Su tầm các truyện về HS lớp 5 gơng mẫu. - HS vẽ trước tranh về chủ Trường em. Lập kế hoạch của bản thân trong năm học. III . Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác? - Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: a.Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu trong năm học. - GV chia nhóm - GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. b.Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu - Em có thể học tập điều gì từ các tấm gương đó? - GV giới thiệu thêm một vài các tẩm gương khác. - Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. c.Hoạt động 3: Giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em’’ - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS cố gắng phấn đấu theo kế hoạch đã đề ra. - 1, 2 em trả lời. HS xem lại bảng kế hoạch( đã lập ở nhà) -Thảo luận về bảng kế hoạch -HS nối tiếp đọc bảng kế hoạch - HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (Trong lớp, trong trường, trên báo,...) -HS treo tranh đã vẽ ở nhà, giới thiệu bức tranh của mình Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 Toán (8): ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy Tôki, bút dạ ; HS: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra : - Tính: - Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : 1/ Ôn tập về phép nhân, phép chia hai phân số : VD1 : - GV nhận xét, chữa. VD 2 : - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số? - GV nhận xét, kết luận. 2/ Thực hành: * Bài 1(Cột 3, 4 dành cho HS khá, giỏi): Tính (7’) a. ; b. ; ; - GV nhận xét, chữa. Bài 2(Phần d dành cho HS khá,giỏi) Tính (Theo mẫu) - Hướng dẫn cách tính( theo mẫu: như phần a). - GV nhận xét, chữa. Bài 3: - GV hỏi phân tích đề bài toán. - Hướng dẫn cách giải bài toán. - GV chấm bài nhận xét, chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng tính. Cá nhân dưới lớp trả lời miệng quy tắc. - Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa. - HS nêu quy tắc nhân hai phân số. - HS nêu quy tắc chia hai phân số. - 2, 3 HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm vào bảng con - chữa bài. a, b, - Các phần còn lại tương tự. - HS đọc yêu cầu. quan sát mẫu. Mẫu - Làm vào nháp. - 3 HS chữa bài. b, c, d, - HS đọc bài toán. - Lớp giải vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Diện tích của tấm bìa là: (m2) Diện tích của mỗi phần là: (m2) Đáp số:m2 kỹ thuật (2): Đính khuy hai lỗ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ , khuy đính tương đối chắc chắn( Với HS khéo tay đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ đúng đừơng vạch đấu, khuy đính chắc chắn) - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV và HS chuẩn bị bộ đồ dùng học kĩ thuật lớp 5. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Nêu quy trình đính khuy hai lỗ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:*Giới thiệu bài: a. Thực hành: - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1: Vạch dấu các điểm đính khuy. - Nêu yêu cầu và thời gian thực hành - Quan sát, uốn nắn. b. Trưng bày - đánh giá sản phẩm. ( - GV chọn, đính một số sản phẩm lên bảng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ họ ... - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm - Thực hành đính khuy 2 lỗ (Thực hành cá nhân theo nhóm 3). - HS đổi sản phẩm giữa 2 nhóm với nhau. Quan sát, nhận xét. - HS đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm trong SGK. - Lớp quan sát, nhận xét. Khoa học(4) Nam hay nữ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ lớn ; bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Nêu những điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung. Hoạt động 1: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. * Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. * Cách tiến hành: - GV chia tổ thảo luận theo câu hỏi sau - Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý? + Công việc nội trợ là của phụ nữ. + Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. + Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. - Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? + Liên hệ trong lớp mình có sự đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? - Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Nêu VD về vai trò của nữ ở trong lớp, trong trường và ở địa phương bạn? - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? - 1, 2 em trả lời. - 3 tổ thảo luận.(4’). Tổ 3 thảo luận 2 câu cuối. - Từng nhóm nêu kết quả. Lớp nhận xét. - HS đọc mục “Bạn cần biết”. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011 Toán(9) Hỗn số I. Mục tiêu: - HS nhận biết về hỗn số. Biết đọc, viết hỗn số. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. PHT BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Kiểm tra VBT của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung. 1. Giới thiệu bước đầu về hỗn số: - GV gắn lần lượt hai hình tròn và 3/4 hình tròn lên bảng.Hỏi. - Ghi số dưới các hình. - GV: Có 2 hình tròn và 3/4 hình tròn. Ta nói gọn là: “Có 2 và 3/4 hình tròn”. Và viết gọn là: 2 hình tròn. 2 gọi là hỗn số. - Hướng dẫn cách đọc: 2(hai và ba phần tư). - GV phân tích : 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là . - Em có nhận xét gì về phần phân số của hỗn số ? - Hướng dẫn cách viết hỗn số :2 - GV kết luận về cách đọc, viết hỗn số. 2. Thực hành : Bài 1(12) : Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp. - GV nhận xét, chữa. Bài 2(13): Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - GV hướng dẫn cách làm. - GV nhận xét, chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà ôn bài và chuẩn bị bài: Hỗn số(tiếp). - Quan sát. - Có 2 hình tròn và 3/4 hình tròn. - Cá nhân đọc tiếp nối. - HS nhắc lại cấu tạo của hỗn số. - Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. - Lớp tập viết hỗn số ra nháp. - HS nhắc lại cách đọc, viết hỗn số. - HS đọc yêu cầu BT 1. Đọc mẫu. - Quan sát hình vẽ. - Cá nhân tiếp nối đọc các hỗn số. - Lớp viết các hỗn số vào nháp. Cá nhân lên bảng viết. - HS đọc yêu cầu BT 2. - Lớp làm vào PHT. 2 HS lên bảng. Khoa học (4) Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? I. Mục tiêu: - Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt 1 vài giai đoạn phát triển của bào thai. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: + Hình trang 10, 11, sgk. III. Hoạt đông day hoc: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra : - Nêu được đặc điểm và sự khác nhau giữa nam và nữ? 2. Bài mới : Giới thiệu (ghi): Giới thiệu (ghi) a) Hoạt động 1: Giảng bài. +) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được một số từ khoá học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. +) Cách tiến hành: Giáo viên đặt câu hỏi trắc nghiệm 1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? 2. Cơ quan sinh dục nam tạo ra gì? 3. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì? - Giáo viên giảng: - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình kết hợp đó gọi là thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng ở bụng mẹ ... b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk. +) Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của bào thai. +) Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Bước 2: Hoạt động nhóm: 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà ôn lại bài. Hoạt động của trò - Học sinh thảo luận nhóm đôi. d, Cơ quan sinh dục. b, Tạo ra tinh trùng. a, Tạo ra trứng. + Học sinh quan sát hình 1b, 1c tìm chú thích phù hợp với hình nào? + Một số em lên trình bày. + Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các thông tin tương ứng. + Học sinh trình bày: Mỗi học sinh 1 hình. + Hình 1: Bào thai được khoảng 9 tháng + Hình 3: Thai được 8 tuần + Hình 4: Thai được 3 tháng + Hình 5: Thai được 5 tuần Thể dục (4) Bài 4 : Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Kết bạn I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ. Kết hợp trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập đúng, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ tập luyện. II. Địa điểm- phương tiện: + Địa điểm, còi. III..Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ. lượng PPHT tổ chức 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. + Học sinh chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”. + Giậm chân tại chỗ theo nhịp. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đúng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, đằng sau. + Học sinh tập lại các động tác đội hình đội ngũ. + Chia tổ do tổ trưởng điều khiển. + Các tổ thi đua trình diễn 2 đến 3 lần. + Cả lớp tập dưới sự điều khiển của giáo viên. - Giáo viên quan sát nhận xét, đánh giá, biểu dương. + Cả lớp chơi trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng. b) Trò chơi: Vận động “Kết bạn” - Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy đinh luật chơi. - Giáo viên quan sát nhận xét, xử lý các tình huống. 3. Phần kết thúc - Giáo viên nhận xét giờ học. + Học sinh thư giãn thả lỏng. 3 – 5’ 25 -30’ 5- 7’ (GV) x x x x x x x x x x x x x x x x x x (GV) x x x x x x x x x x x x x x x x x x (GV) x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Toán(10) Hỗn số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. - Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: + Các tấm bìa cắt như hình vẽ trong sgk. III. Hoạt đông day hoc: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra : - Chữa vở bài tập 2. Bài mới : a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2 viết dưới dạng phân số. - Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số: + Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số. + Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. b) Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: (2 phần sau dành cho HS K-G) - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: (Phần b dành cho HS khá , giỏi) - GV nhấn mạnh cách làm. Bài 3: (Phần b dành cho HS khá , giỏi) - Giáo viên chấm một số bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học . Hoạt động của trò - Học sinh theo dõi. + Học sinh tự giải quyết vấn đề. Tự viết. + Viết gọn là: + Học sinh tự nêu cách chuyển. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. + Học sinh làm bài ra nháp . + 5 HS chữa bài. - Học sinh Hoạt động nhóm. - Các nhóm đại diện trình bày. a, c, b, ............ - Học sinh nhận xét. - Nêu yêu cầu, đọc mẫu. - Học sinh làm tiếp phần c vào vở. a, c, b, .............. - Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số. Toỏn* LUYỆN TẬP. I.Mục tiờu : - Củng cố về phõn số, tớnh chất cơ bản của phõn số. - Áp dụng để thực hiện cỏc phộp tớnh và giải toỏn . II.Đố dùng : - Hệ thống bài tập III.Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : ễn tập về phõn số - Cho HS nờu cỏc tớnh chất cơ bản của phõn số. - Cho HS nờu cỏch qui đồng mẫu số 2 phõn số Hoạt động 2: Thực hành - HS làm cỏc bài tập - Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : a)Viết thương dưới dạng phõn số. 8 : 15 7 : 3 23 : 6 b) Viết số tự nhiờn dưới dạng phõn số. 19 25 32 Bài 2 : Qui đồng mẫu số cỏc PS sau: a) b) Bài 3: (HSKG) H: Tỡm cỏc PS bằng nhau trong cỏc PS sau: Bài 4: Điền dấu >; < ; = a) b) c) d) 3.Củng cố dặn dũ. - Nhận xột giờ học. - Về nhà ụn lại qui tắc cụng, trừ, nhõn, chia phõn số - HS nờu Giải : a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 = b) 19 = ; 25 = ; 32 = Giải : a) ; . B) và giữ nguyờn . Giải : ; Vậy : ; Giải: a) b) c) d) - HS lắng nghe và thực hiện.. Giáo dục tập thể (2) Sơ kết tuần 2 A. Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu, nhược điểm của mình trong học tập. - Tự biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. B. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp - Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm + Nhược điểm. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận và kiểm điểm. - Lớp trưởng xếp loại. Biểu dương những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp. b) Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những ưu điểm. - Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tuần sau. ********************************************************************
Tài liệu đính kèm: