Giáo án Lớp 5 tuần 2 (7)

Giáo án Lớp 5 tuần 2 (7)

Chào cờ

Tập đọc

 Tuần 2-Tiết 3 : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I-Mục tiêu:

 -Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê

 -Hiểu nội dung của bài:Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời

II-Chuẩn bị:

 -Tranh minh hoạ SGK

 -Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 2 (7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần2 
Thứ hai ngày22 tháng 8 năm 2011
Từ 22/8 đến 26/8/2010
Chào cờ
Tập đọc
 Tuần 2-Tiết 3 : Nghìn năm văn hiến
I-Mục tiêu:
	-Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê 
	-Hiểu nội dung của bài:Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời 
II-Chuẩn bị:
	-Tranh minh hoạ SGK
	-Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
A-ổn định lớp:
B-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài:Quang cảnh làng mạc ngày mùa
? Em thích chi tiết nào trong bài nhất?vì sao?
GV nhận xét cho điểm 
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2 Hướng dẫn Luyện đọcvà tìm hiểu bài 
 a-Luyện đọc 
-Gọi HS đọc toàn bài
-GV chia đoạn gọi HS đọc nối tiếp đoạn
-GV phát hiện và ghi những từ HS đọc dễ lẫn lên bảng, HD phát âm
-Gọi đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HS đọc toàn bài
-GV đọc mẫu
-HS hát
-3 em đọc và trả lời câu hỏi 
-1 em khá đọc
-5 em đọc nối tiếp 5 đoạn
-Một số em đọc lại
-Cặp đôi luyện đọc
-1 em đọc to,lớp đọc thầm
-HS thảo luận nhóm đôi
-Nước ta có truyền thống khoa cử lâu đời,từ những năm 1075
-Triều đại nhà Lê với 104 khoa
-Triều đại Lê với 1780 tiến sĩ
-Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.Văn Miếu-Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta
-HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
-3 em đọc
-Vài em đọc
-Nhóm đôi luyện đọc
-5-7 em đọc bài
b-Tìm hểu bài:
-Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK
?Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?
?Triều đại nào tổ chức được nhiều khoa thi nhất?
?Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
?Bài văn muốn nói lên điều gì?
-GVchốt lại ý nghĩa và ghi bảng:
Việt Nam có truyền thống khoa cử ,thể hiện nền văn hiến lâu đời .
c-Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
-Cho luyện đọc theo nhóm
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
4-Củng cố-dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài.
______________________________
Toán
 Tuần 2-tiết 6: Luyện tập
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS nhận biết được các phân số thập phân
	-Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
	-Giải toán về tìm giá trị một phân số của một số đã cho trước.
	-Có ý thức trong giơ học
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
A-ổn định lớp
B-Kiểm tra: 
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4(c,d)
Phân số nào được gọi là phân số thập phân ?-
GV cùng HS nhận xét,cho điểm
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:Gọi 1 em đọc yêu cầu BT
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu BT
-Cho HS tự làm rồi chữa
Gv nx cho điểm 
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS tự làm rồi chữa
Bài 4:Gọi HS đọc đề bài
Bài 5
-Hướng dẫn HS giải bài
-GV chấm,chữa bài
5-Tổng kết dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT ở vở bài tập
-HS hát
1 hs đọc yêu cầu 
1 em lên bảng,lớp làm nháp
1 hs đọc yêu cầu bài tập :Viết các phân số đã cho thành phân số thập phân 
-2 em lên bảng,lớp làm bảng con
Viết các phhân số thành phân số thập phân có mẫu số là 100 
-1 em lên bảng,lớp làm vở
; 
-1 em nêu :Điền dấu >,<,=
-1 HS đọc đề toán
-1 em giải bài vào bảng phụ,lớp làm vào vở
Bài giải
Số HS giỏi môn toán là:
30 x (Học sinh)
 Đáp số:9 HS giỏi toán
 6 HS giỏi TV
_________________________
Đạo đức
 Tuần2-tiết2: em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
I-Mục tiêu:
	-HS biết được vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
	-Xác định được mục tiêu phấn đấu của bản thân
	-Có ý thức trong giờ học
II-Chuẩn bị:
	-Phiếu BT
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
A-ổn định lớp :
B-Kiểm tra :2 em
?HS lớp 5 có gì khác so với các lớp trước ?
-Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu
-Tiến hành: Cho HS tự trình bày 
-GV nhận xét,góp ý
-HS trả lời câu hỏi
-HS lần lượt trình bày kế hoạch của 
HS tự trình bày mình
-HS khác nhận xét,bổ sung
*Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
-Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập gương tốt.
-Tiến hành:
-Nhóm đôi
-Vài em trình bày,em khác nhận xét
-Tiến hành :
 +GV nêu yêu cầu : Tự liên hệ
 +GV cùng HS nhận xét 
4-Hoạt động nối tiếp:
-Tổng kết bài
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-HS tự giới thiệu bài hát,thơ,tranh có chủ đề trường em
mĩ thuật
tuần 2-tiết2: vẽ trang trí : màu sắc trong trang trí
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí
	-HS biết sử dụng màu trong các bầi trong trang trí
	-HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí
II-Chuẩn bị:
	-Một số đồ vật đã được trang trí
	-Màu vẽ bút chì, tẩy, thước
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
A -ổn định lớp:
B --Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C-Dạy bài mới 
 1 –Giới thiệu bài : Chi đầu bài 
2 –Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét .
Gv cho hs quan sát màu sắc trong bài vẽ trang trí , đặt câu hỏi gợi ý 
Có những màu nào trong bài trang trí ?
Mỗi màu được vẽ ở hinh nào?
? màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau
? Độ đậm nhạt trong bài có giống nhau không?
 Trong mỗi bài vẽ thường vẽ nhiều màu hay ít màu ?
Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp 
3-Hoạt động 3: Cách vẽ màu 
-Giáo viên lưu ý với HS cách vẽ màu
Hoạt động 4Thực hành
-GV yêu cầu HS làm bài thực hành tô màu vào hình cho sẵn
Hoạt động 5:Đánh giá sản phẩm
-Gọi HS trưng bày bài vẽ
-Gọi 1-2 em làm ban giám khảo chấm điểm.
-GV tổng kết đánh giá ở 3 mức độ: A+, A, B
4-Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn chuẩn bị bài sau.
-HS hát
Kể tên các màu 
-Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu
-Khác nhau
Khác nhau
Bốn đến năm màu 
vẽ màu đều, có đậm ,có nhạt
HS hoàn thành bài ngay tại lớp
________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Toán
Tuần2-tiết7:ôn phép cộng và phép trừ hai phân số
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng,trừ hai phân số cùng mẫu số và 2 phân số khác mẫu số 
	-Luyện cách trình bày bài toán sạch,đẹp
	-Có thái độ tích cực trong học tập
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp
-HS hát
2-Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng,chấm vở vài em
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-HD ôn tập phép cộng,phép trừ hai phân số:
-GV viết bảng,HS tự tính
-2 em lên bảng,lớp làm vở
+ 
?Muốn cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
-Ta cộng hoặc trừ hai tử số của chúng và giữ nguyên mẫu số
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính
-2 HS lên bảng,lớp theo dõi,nhận xét
?Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
Ta quy đồng mẫu số của hai phân số rồi cộng hay trừ hai phân số đã quy đồng
4-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Yêu cầu HS nêu cách làm và cho HS tự làm bài
-2 em lên bảng lớp làm bảng con
-GV cùng HS nhận xét,chữa bài,cho điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-3 HS lên bảng,lớp làm vở theo nhóm
-GV di giúp HS yếu
a, 3 +
b, 4 -
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-1 em đọc
-GV hướng dẫn giải bài
-1 em làm bảng phụ,lớp làm vở
Bài giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
(Số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng vàng là:
(Số bóng trong hộp)
 Đáp số: hộp bóng
-GV nhận xét cho điểm
5-Tổng kết dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS về làm BT và chuẩn bị bài sau
 _______________________________________
Chính tả (Nghe- viết)
Tuần 2 –tiết 2: Lương Ngọc Quyến
I-Mục tiêu: 
	-HS nghe viết đúng bài chính tả: Lương Nọc Quyến.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .Ghi lại đúng phần vần của tiếng ,chép đúng tiếng,vần vào mô hình
	-Có thái độ tích cực trong giờ học
II-Chuẩn bị:
	-Bút dạ,bảng phụ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị vở viết của HS
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Hướng dẫn HS nghe viết: 
-Giáo viên đọc bài chính tả 1 lần
HS nghe
-Gọi HS đọc lại bài
-1em đọc , lớp đọc thầm
?Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
-Ông là 1 nhà yêu nước,Ông tham gia chống thực dân pháp và bị giặc khoét bàn chân,luồn dây thép buộc chân ông vào sích sắt
?Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
-Ngày 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ
-Hướng dẫn HS viết bảng con từ khó
-Lớp viết bảng con:Lương ngọc Quyến,Lương Văn Can,lực lượng,khoét
c-Viết chính tả: 
-GV đọc từng câu cho HS viết(lưu ý đến cách viết và cách cầm bút của HS)
-HS viết bài
-Đọc cho HS soát lỗi
-GV thu chấm 1 số bài
-HS tự phát hiện ra lỗi để sửa
d-Hướng dẫn làm BT chính tả:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT 1
-HS nêu miệng
Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
-GV treo bảnh phụ gọi HS lên bảng làm
-1 em lên bảng dưới lớp làm VBT
-GV cùng HS nhận xét cho điểm
4-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà luyện chữ,làm BT và chuẩn bị bài giờ sau
__________________________________
Luyện từ và câu
Tuần 2-tiết3: Mở rộng vốn từ: tổ quốc
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tổ quốc
	-Tìm được những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc bài chính tả đã học.tìm thêm m ột số từ ngữ đồng nghĩa v ới tư Tổ quốc,tìm được một số từchứa tiếng quốc 
	-Đặt câu đúng,hay với những từ ngữ nói về tổ quốc,qyê hương
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ 
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1-ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của trò
-HS hát
-GV gọi HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và đặt câu với từ vừa tìm được
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-1 em đọc
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và viết ra giấy những từ đồng nghĩa với tổ quốc
-Trả lời nối tiếp: Nước nhà,non sông,đất nước,quê hương
?Tổ quốc có nghĩa là gì?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Đất nước của mình
-1em đọc
-Cho HS thảo luận nhóm đôi
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Các từ đồng nghĩa với tổ quốc là: Đất nước,quê hương,quốc gia,giang sơn,non sông,nước nhà
-GV nhận xét,bổ sung
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS thảo luận theo nhóm
-GV cùng HS khác nhận xét,bổ sung
?Em hiểu thế nào là quốc doanh
?Quốc tang là gì?
-Nhóm 4 thảo luận
-Đại diện trình bày
-Do nhà nước kinh doanh
-Tang chung của đất nước
?Quốc học là gì?
4-Củng cố,dặn dò:
-Nền học thuật của nước nhà
-GV tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
-Vài em nhắc lại
Khoa học
Tuần 2- tiết 3 : Nam hay nữ (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay  ... trước
	-Hiểu được các từ đồng nghĩa,phân loại các từ đồng nghĩa thành từng nhóm thích hợp
	-Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ viết nội dung BT1
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
?Đặt câu có từ đồng nghĩa với từ tổ quốc
-3 em lên bảng
-GV cùng HS nhận xét cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-1 em đọc
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân
-1 em lên bảng làm trên bảng phụ,lớp làm vở(mẹ,má,u,bu,bầm,bủ,mạ)
-GV cùng HS nhận xét,bổ sung
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-1em đọc
-Phát phiếu BT cho HS thảo luận nhóm 4
-HS thảo luận nhóm ghi phiếu
-Gọi HS dán nhanh phiếu lên bảng
-Các nhóm thi đua
-GV cùng HS nhận xét, bổ sung
Các nhóm từ đồng nghĩa
1
2
3
Bao la
Lung linh
Vắng vẻ
Mênh mông
Long lanh
Hưu quạnh
Bát ngát
Lấp loáng
Vắng teo
Thênh thang
Lóng lánh
Hiu hắt
Lấp lánh
Vắng ngắt
Bài 3:GV gọi HS đọc yêu cầu BT
-1 HS đọc
-Cho HS làm bài vào vở
HS làm bài
-Chấm chữa một số bài
-Gọi vài em đọc bài văn của mình
4-Củng cố,dặn dò:
-GV tóm tắt nội dung bài
-Vài em nêu lại
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2 
____________________________________________________________
Tiết 2 kể chuyện
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS kể lại được tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về những anh hùng,danh nhân của đất nước
	-Hiểu ý nghĩa của chuyện các bạn kể
	-Biết nghe,nhận xét,đánh giá,đặt câu hỏivề câu chuyện mà bạn kể
	-Rèn thói quen ham đọc sách
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ viết sẵn gợi ý
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:2 em
-Gọi 2 em lên bảng kể lại chuyện Lí Tự trọng
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn kể chuyện:
*Tìm hiểu đề
-Gọi HS đọc đề bài
-1 em đọc đề
-GV dùng phấn màu gạch chân những từ đã nghe,đã đọc,anh hùng
?Những người như thế nào được gọi là anh hùng,danh nhân?
-Danh nhân:là người có danh tiếng có công với đất nước được người đời ghi nhớ
-Anh hùng:là người lập nên những công tràng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân,đất nước.
-GV treo bảng phụ gọi HS đọc
-Vài em đọc gợi ý 
d-Kể chuyện trong nhóm:
-GV cho HS kể và đi giúp đỡ từng nhóm
-HS trong nhóm kể ,nhận xét bổ sung cho nhau .Nêu câu hỏi trao đổi nội dung chuyện
e-Thi kể trước lớpvà trao đổi nội dung chuyện:
-Gọi HS thi kể 
3-5 em 
-Em khác đặt câu hỏi trao đổi nội dung và ý nghĩa chuyện
-GV nhận xét cho điểm
4-Củng cố,dặn dò:
-GV nêu lại ý nghĩa của bài
-Vài em nêu lại
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
____________________________________________________________________
Tiết 2 kĩ thuật
đính khuy hai lỗ
I-Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
	-Biết cách đính khuy 2 lỗ vào vải
	-Có kĩ năng đính khuy 2 lỗ thành thạo
	-Rèn luyện tính cẩn thận, tự lập
II-Chuẩn bị:
	1-Giáo viên:Mẫu đính khuy 2 lỗ
 Một số sản phẩm có dính khuy 2 lỗ
	2-Học sinh:Một mảnh vải có kích thước 20 X 30cm
 Kim, chỉ ,phấn m,àu, thước
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1: thực hành
-HS chuẩn bị dụng cụ
-GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ
HS quan sát ,nhận xét đường chỉ đính khuy,khoảng cách giữa các khuy
-GV giới thiệu trên sản phẩm may mặc
-HS quan sát khuy đính trên quần,áo
*Hoạt động 3:Thực hành
-Gọi HS nêu lại cách đính khuy 2 lỗ
-HS nối tiếp nhau phát biểu
-Tổ chức cho HS thực hành
-Thực hành theo nhóm 2 bạn
-Trình bày sản phẩm
-Tổ chức cho HS thi đính khuy đẹp
3-5 em thi
-GV nhận xét,cho điểm
4-Củng cố dặn dò:
-Chon 1 số sản phẩm đẹp,tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về chuẩn bị bài giờ sau
_______________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21tháng 9 năm 2006
Tiết10 toán
Hỗn số (tiếp)
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS biết cách chuyển hỗn số thành phân	
-HS giải BT nhanh,chính xác
	-HS hoạt động tích cực trong gìơ học
II-Chẩn bị:
	-Bảng phụ 
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng,chấm vở vài em
-2 em lên bảng điền bảng phụ
-Nhận xét bài trên bảng,cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số:
-GV dán các hình vễ giống SGK lên bảng
-HS quan sát
-Hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu
hình đã tô màu
-Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu
-có hình vuông đã tô màu
-Vậy ta có: 
?Hãy viết thành tổng của phần nguyên và phần phân số rồi tính tổng này
-HS thực hiện
=2+
-Ta có sơ đồ cách tính như sau:
-HS nêu:Muốn chuyển hỗn số thành phan số ta lấy Phần nguyên nhân mẫu số và cộng tử số được kết quả lấy làm tử số,mâũ số giữ nguyên
4-Luyện tập:
Bài1:Gọi 1 em nêu yêu cầu
-1 em nêu
-GV cho HS tự làm rồi chữa
-2 em lên bảng,lớp làm nháp
-GV cùng HS nhận xét,chữa bài,cho điểm
Bài2:Gọi 1 em nêu yêu cầu
-1 em nêu
-GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa
-2 em lên bảng,lớp làm vở
Bài3:Gọi HS nêu yêu cầu BT
-1 em nêu
-Yêu cầu HS tự làm
-2 em lên bảng,lớp làm vở
5-Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS làm BT về nhà và chuẩn bị bài giờ sau
________________________________________________________
Tiết 4 tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS hiểu cách trinhg bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê,giúp thấy rõ kết quả,so sánh được các kết quả
	-Lập bảng thống kê theo kiểu bảng về số liệu của từng tổ trong lớp
	II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ kẻ sẵn 
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: 2 em
?Đọc 2 đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày
-2 em đọc bài
-GV nhận xét,cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-1 em đọc
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
-HS thảo luận nhóm
-Gọi HS trình bày nối tiếp
-GV cho 1 HS khá lên điều khiển lớp hoạt động
-1 em hỏi các nhóm khác trả lời
?Số khoa thi,số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đén năm 1919 là bao nhiêu?
-185 khoa thivà 2896 tiến sĩ
?Số khoa thi và số tiến sĩ của từng thời đại là bao nhiêu?
-6 HS đọc nối tiếp bảng thống kê
?Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay là bao nhiêu?
-Có 82 bia và 1006 tiến sĩ được khắc tên
?Các số liệu thống kê có tác dụng gì?
-Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng,dễ so sánh giã các triều đại
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu
-1 em đọc to,lớp đọc thầm
-Cho 1 HS làm bài vào bảng phụ,lớp làm vở
-1 HS làm bàivào bảng phụ,lớp làm vở
-Gọi HS trình bày bài
-1 số HS nối tiếp trình bày
-HS khác nhận xét,bổ sung
-GV nhận xét,cho điểm
4-Củng cố,dặn dò:
GV tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về lập bảng thống kê 5 gia đình gần nơi em ở về số người,số con nam,nữ
______________________________________________________________
Tiết 4: thể duc
đội hình đội ngũ-trò chơi “kết bạn” 
I-Mục tiêu:
	-Ôn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.Tập hợp hàng dọc,dóng hang,điểm số,đứng nghiêm,nghỉ,quay phải,trái,đằng sau.yêu cầu tập hợp nhanh,quay đúng hướng đều,đẹp,đúng khẩu lệnh
	-Trò chơi : Yêu cầu nắm được cách chơi,nội quy chơi,hứng thú trong khi chơi.
II-Địa điểm:
	-Sân trường đảm bảo vệ sinh
	-Chuẩn bị: 1 còi ,kẻ sẵn sân chơi
III-Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Thời gian
(phút)
Phương pháp
1-Phần mở đầu:
5
-Tập hợp lớp
-3 hàng dọc,điểm số báo cáo
-GV phổ biến nội dung bài học
-GV nhắc lại nội quy tập luyện,chấn chỉnh đội ngũ
-Cho HS khởi động
3
-HS chơi trò chơi:Thi đua xếp hàng
2-Phần cơ bản: 
18 - 22
a-Đội hình đội ngũ
7-8
-Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm số,đứng nghiêm,nghỉ,quayphải,trái,đằng sau
-Lần1:Thực hiện theo GV
-Lần 2:Thực hiện theo sự chỉ đạo của tổ trưởng
-Yêu cầu các tổ tự tập luyện và lần lượt trình diễn
1 – 2lần
-Từng tổ lần lượt
-Tổ khác nhận xét
-GV nhận xét,tuyên dương
b-Trò chơi vận động:
10-12
-Chơi trò chơi “Kết bạn”
5
-GV nêu luật chơi
- Cho HS chơi thử
-Tổ cho HS chơi
-Đội hình vòng tròn,1 em làm quản trò
3-Phần kết thúc:
5
-Nhận xét tiết học
-Giao bài về nhà: Ôn đội hình đội ngũ
____________________________________________
Tiết 4 khoa học
Cơ thể của chúng ta được hình thành 
như thế nào?
I-Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
	-Bhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
	-Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi
	-Có thái độ tích cực trong giờ học
II-Chuẩn bị:
	-Tranh minh hoạ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
?Giữa nam và nữ có điểm gì khác nhau về mặt sinh học?
-HS trả lời
?Cần có thái độ như thế nào với bạn cùng giới và khác giới?
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Hoạt động 1: 
-Mục tiêu:HS xác định được sự khác nhau giữa 2 cơ thể nam và nữ .Nhận biết được 1 số từ khoa học:Thụ tinh,hợp tử,phôi,bào thai
-Tiến hành:
-Bước 1:Đặt câu hỏi để HS nhớ lại bài học trước
-HS trả lời dưới dạng trắc nghiệm
?Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
-Cơ quan tiêu hoá
-Cơ quan tuần hoàn
-Cơ quan sinh dục
*
?Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
-Tạo ra trứng
-Tạo ra tinh trùng
*
?Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
-Tạo ra tinh trùng
-Tạo ra trứng
*
-Bước 2:Giảng giải
?Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì?
-Sự thụ tinh
?Trứng đã được thụ tinh gọi là gì?
-Hợp tử
?Hợp tử phát triển thành gì?
-Thành phôi rồi thành bào thai
?Khi nào thì em bé được sinh ra?
-Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ
Hoạt động2:
-Mục tiêu:Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và phát triển của thai nhi
-Tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
-HS quan sát,đọc chú thích và tìm xem mỗi chú thích hợp với hình nào
 -Gọi HS trình bày 
-HS khác nhận xét
-GV nhận xét bổ sung
4-Củng cố dặn dò:
-Gv tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
_______________________________________________________
Tiết 2 sinh hoạt lớp
1-Nhận xét tuần 1
2-Nêu phương hướng tuần 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 2 lop 5(1).doc