Giáo án Lớp 5 tuần 2 (8)

Giáo án Lớp 5 tuần 2 (8)

Tiết 3: Tập đọc

 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục đích yêu cầu:

-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- Có kĩ năng đọc , đọc đúng chính xác và diễn cảm bài văn

 -Học sinh yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam

. II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.

- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám

- HTTC: cá nhân, nhóm ,lớp

 

doc 37 trang Người đăng nkhien Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 2 (8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY 
tpp
Tuần 2 
MÔN 
BÀI DẠY 
Thứ hai
23/8
2
3
6
2
2
2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Kĩ thuật
Lịch sử 
Kể chuyện
Tuần 2 
Nghìn năm văn hiến 
Luyện tập 
Đính khuy hai lỗ tiết 2
Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thứ ba 
24/8
3
3
7
2
2
Thể dục
Tập làm v
Toán 
Địa lí
Đạo đức
Bài 3
Luyện tập tả cảnh TT
Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số 
Địa hình và khoáng sản SDNLTK ( LH, BP) GDMT
Em là học sinh lớp 5 (tt)
Thứ tư
25/8
4
8
3
Tập đọc
Toán 
Khoa học
Anh văn 
Anh văn
Sắc màu em yêu GT
Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số 
Nam hay nữ (tiết 2)
Thứ năm
 26/8
2
4
9
4
2
 Mĩ thuật
Thể dục
Toán
Luyện từ v c
 Âm nhạc
Bài 2
Bài 4
Hỗn số 
MRVT: Tổ Quốc
Bài 2
Thứ sáu
27/8
4
10
2
4
4
2
T. làm văn
Toán 
Chính tả
L.T& câu 
Khoa học
Sinh hoạt 
Luyện tập báo cáo thống kê 
Hỗn số ( tt )
Lương Ngọc Quyến
Luyện tập về từ đồng nghĩa 
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Tuần 2
Ns:220/8	Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 3: Tập đọc
	 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN 
I. Mục đích yêu cầu:
-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
- Có kĩ năng đọc , đọc đúng chính xác và diễn cảm bài văn
	-Học sinh yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam
. II. Đồ dùng dạy học:
- 	Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
- 	Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
- HTTC: cá nhân, nhóm ,lớp
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
30’
3. Bài mới: 
- giới thiệu bài - ghi tựa. 
Nhắc tựa
* : Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Học sinh lắng nghe, quan sát tranh 
- Chia đoạn: 
- cho hs đọc theo đoạn
- GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS giải nghĩa từ
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi 1HS khá đọc toàn bài 
- giáo viên đọc mẫu bài văn
- 2HS luyện đọc với nhau 
- 1HS đọc thành tiếng 
- nghe 
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài nhạc nhiên vì điều gì? 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỷ ., lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . 
- Đoạn 1 cho ta biết điều gì ? 
- Cho chúng ta biết Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời .
- GV ghi ý chính đoạn 1
+ Đoạn 2: 
 - HS đọc thầm bảng thống kê 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê.
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Hậu Lê - 788 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Nguyễn - 1780 tiến sĩ . 
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê.
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? 
- Hỏi : Thế đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì ? 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ? 
- GV ghi bảng nội dung chính của bài.
Liên hệ giáo dục 
- Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam . 
-Bài văn nói lên Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đơì . Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta . 
-2Hs nhắc lại .
* : Đọc diễn cảm 
- Gọi 3HS đọc nối tiếp toàn bài 
- GV treo bảng phụ có nội dung đoạn hướng dẫn luyện đọc và tổ chức cho HS đọc : 
 + GV đọc mẫu 
 + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS cả lớp nhận xét giọng đọc của 3 bạn . 
- 2HS luyện đọc với nhau . 
 + Tổ chức cho HS thi đọc .
 + GV nhận xét ghi điểm . 
- 3 đến 4 HS thi đọc , cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất . 
4’
1’
4. Củng cố: 
Cho hs nêu lại nội dung bài
Liên hệ giáo dục
- Nhận xét giờ học . 
5 Dặn dò
- Dặn về nhà học bài và soạn bài Sắc màu em yêu . 
Hai em nêu
TIẾT 6: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nhận biết phân số thập phân. Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
- 	Có kĩ năng đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác. 
- Học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
- 	Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con 
- HTTC; cá nhân , nhóm,lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’
1. Ổn định: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Phân số thập phân 
- 
- Kiểm tra lý thuyết, kết hợp vận dụng làm bài tập. 
Hai 2m lên bảng làm bài 2,3
+ GV nhận xét ghi điểm 
30’
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài – ghi tựa
	Nhắc tựa
Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- GV vẽ tia số lên bảng , gọi 1HS lên làm bài , HS dưới lớp làm vào vở .
- Học sinh làm bài 
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng , sau đó yêu cầu HS đọc các phân số thập phân trên tia số .
- Học sinh sửa bài - Đọc lần lượt các phân số
- Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
+ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
-GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết 
- 2HS lên bảng viết các HS khác viết vào vở bài tập .
- GV nhận xét bài của HS trên bảng.
Kết quả 55 375 62
 10 100 100
+Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Yêu cầu viết các phân số đã cho thành các phân số thập phân có mẫu số là 100 
- GV yêu cầu HS làm bài tập .
- 2HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập .
- GV thu chấm nhận xét
Kết quả 24 9 50
	100 100	100
+ Bài 4: 
- yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó nêu cách làm bài .
- HS nêu : Ta tiến hành so sánh các phân số , sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống. 
-Yêu cầu HS làm bài .
- GV thu chấm nhận xét
Bài 5: cho hs tự làm bài vào vở
Thu chấm nhận xét
- 3HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào VBT.
Học sinh làm bài 
4’
4 Củng cố 
 Cho hs nêu lại cách đổi phân số thành số thập phân
Hai em nêu 
	1’
Nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Chuẩn bị : Phép cộmg và trừ hai phân số .
Kĩ thuật 
Bài 2
Tiết 2 : LỊCH SỬ
 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 
MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của người đề xướng đổi mới đất nước. 
-Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện. 
-Học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- 	Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ 
- 	Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ 
- HTTC: cá nhân, nhóm ,lớp
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1.Ổn định : 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 
- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc ghi nhớ 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét ghi điểm
Nhận xét
30’
3. Bài mới: 
- giới thiệu bài – ghi tựa
Nhắc tựa
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ 
- Hoạt động nhóm 
- Các nhóm tìm hiểu về : Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận : Nguyễn Trường Tộ sinh năm1830 , mất năm 1871 
- Nguyễn Trường Tộ sinh ra ở đâu? 
- Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. 
- Ông là người như thế nào? 
- Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. 
- Năm 1860, ông làm gì? 
- Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. 
- Từ 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? 
- Trình lên vua Tự Đức 58 bản hiến kế, bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt ý
* Hoạt động 2: Những đề nghị đổi mới của Nguyễn Trường Tộ 
- 
- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B 
- 2 dãy thảo luận . 
- Tóm tắt những nội dung của đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ? 
- Đổi mới kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự, chính trị, ngoại giao, trong đó: kinh tế là hàng đầu. 
- Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? 
- Không, vì vua quan nhà Nguyễn lạc hậu không theo kịp những thay đổi trên thế giới. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt ý giáo dục
Các dãy trình bày
® Rút ra ghi nhớ. 
- Học sinh đọc ghi nhớ 
4’
4 Củng cố 
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời kính trọng ? 
- Cả lớp cùng thảo luận .
- Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ . 
® Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ - một người có lòng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh. 
1’
- Nhận xét tiết học .
5 Dặn dò
- Chuẩn bị bài : Cuộc phản công ở kinh thành Huế .
	 Tiết 2 : Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC:
I. Mục đích yêu cầu: 
-Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng danh nhân của đất nước. 
-Có kĩ năng kể chuyện đã nghe đã đọc , nghe  ... ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. 
Ÿ Giáo viên nhận xét và ghi điểm 
- Học sinh làm bài 5 
30’
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài – ghi tựa
Nhắc tựa
* : Hướng dẫn làm bài tập 
+ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
Hướng dẫn cho hs thảo luận nhóm đôi và nêu miệng
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
- học sinh thảo luận và nêu miệng
. Các từ đồng nghĩa : mẹ, má, u, bu, bầm, bủ , mạ . 
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn .
 + Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 
- hướng dẫn cho hs làm bài vào phiếu theo nhóm
Nêu yêu cầu 
Thực hiện 4 nhóm 
Nhận xét 
-¶ : Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì ? 
- Nhận xét , khen ngợi những HS giải thích đúng .
Các nhóm trình bày 
 + : Đều chỉnh một không gian rộng lớn , đến mức như vô cùng, vô tận . 
 + : đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào . 
 + : Đều gợi tả sự vắng vẻ, không có người , không có biểu hiện hoạt động của con người .
+ Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- 1HS đọc to trước lớp 
Yêu cầu HS tự làm bài . 
nhận xét ghi điểm
Học sinh làm bài vào vở 
3 em làm phiếu 
4’
4 . Củng cố :
Cho học nêu lại từ đồng nghĩa và lấy ví dụ
Học sinh nêu 
1’
- Nhận xét tiết học . 
5 Dặn dò 
- Chuẩn bị : Mở vốn từ nhân dân.
Tiết 4: Khoa học
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
-Học sinh biết sự sống của mỗi con người được bắt đầu từ một tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố, biết được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
-Học sinh có kĩ năng phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
-Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II.Đồ dùng dạy học: 
- 	Thầy: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập 
- 	Trò: SGK 
- HTTC: cá nhân,nhóm,lớp 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định : 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Nam hay nữ ? (tt) 
- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? 
- Nam: có râu, có tinh trùng 
- Nữ: mang thai, sinh con 
- Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? 
- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, giáo viên, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư... 
Ÿ Giáo viên ghi điểm + nhận xét. 
- Học sinh nhận xét. 
30’
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài – ghi tựa
Nhắc tựa
Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người .
MT: học sinh biết được một số từ khoa học thụ tinh ,hợp tử ,bào thai ,phôi
* Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: 
- Học sinh lắng nghe và trả lời. 
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? 
- Cơ quan sinh dục. 
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam? 
- Tạo ra tinh trùng. 
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nữ? 
- Tạo ra trứng. 
* Bước 2: Giảng 
- Học sinh lắng nghe. 
- Sự sống của mỗi người bắt đầu từ một tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. Hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. 
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. 
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé ra đời. 
* Bước 3: Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? 
Nhận xét
- Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày: 
Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng
Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng. 
Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. 
Học sinh trình bày 
* Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển của thai nhi 
MT: học sinh biết các giai đoạn phát triển của thai nhi
- 
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp. 
- Học sinh đọc mục Bạn cần biết và quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 9 SGK. 
* Bước 2: Từng cặp học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên. 
- 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. 
* Bước 3: Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. 
- Hình 2: Thai 5 tuần, thấy đầu và mắt.
- Hình 3: Thai 8 tuần, có thêm tai, tay và chân. 
- Hình 4: Thai 3 tháng, nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân.
Giáo viên nhận xét. Giáo dục
- Hình 5: Thai 9 tháng, em bé mới được sinh ra với đầy đủ các bộ phận. 
4’
4 Củng cố 	
- Thi đua: 
+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? 
- Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh trùng của bố. 
+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 
- 3 tháng 
- 9 tháng 
1’
5. Dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” 
- Nhận xét tiết học 
SINH HOẠT TUẦN 2
I Mục tiêu 
-Nhận xét được hoạt động tuần 2, đưa ra được kế hoạch tuần 3
- Cĩ kĩ năng nhận xét các hoạt động của cá nhân , tổ , lớp mình
- Hs cĩ ý thức học tập ngoan ngỗn
II) Đồ dùng dạy học
Gv+hs : Sổ ghi chép
HTTC: cá nhân , nhĩm , lớp
 III) Nội dung sinh hoạt
A Nhận xét các hoạt động tuần qua
Gv cho các tổ trưởng lần lượt lên nhận xét các hoạt động của tổ mìnhvề các mặt như
Lao động 
Đạo đức ..
Học tập .
Tham gia các hoạt động .
 Các hoạt động khác..
-Giáo viên nhận xét tuyên dương tổ nhóm làm tốt , đưa ra hướng khắc phục các mặt còn hạn chế
B Kế hoạch tuần 3
- Thực hiện chương trình tuần 3
- Đi học đầy đủ và đúng giờ
- Mua đầy đủ đồ dùng học tập
-Vệ sinh cá nhân ,lớp sạch sẽ
-Phụ đạo hs yếu bồi dưỡng hs giỏi
- Thực hiện phút vệ sinh 
- Rèn chữ giữ vở 
- Tham gia các hoạt động đđội
- Giáo dục an toàn giao thông .
- Giáo dục bảo vệ mơi trường , sử dụng tiết kiệm năng lương
- C Vui chơi văn nghệ 
-cho hs vui chơi văn nghệ 
 KÍ DUYỆT TUẦN 2
 Tổ khối Chuyên mơn
 .. 
 .. ..
Tiết 2: Đạo đức 
 EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tt) 
I. Mục tiêu: 
-Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 
-Rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
-Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- 	Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. 
- 	Học sinh: SGK 
- HTTC: cá nhân,nhóm,lớp
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ 
Học sinh đọc
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 
Học sinh nêu
30’
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài – ghi tựa 
 Nhắc tựa
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. 
MT; rèn luyện hĩ năng đặt mục tiêu
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. 
- Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. 
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. 
Nghe 
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu 
MT : biết thừa nhận và học tập làm theo tấm gương tốt
- Hoạt động lớp 
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. 
- Học sinh kể cá nhân
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. 
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. 
® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. Giáo dục
4’
4 Củng cố 
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. 
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. 
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học 
1’
5 Dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2: Kĩ thuật 
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T2)
I. Mục tiêu :
	- Biết cách đính khuy hai lỗ .
	- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình , kĩ thuật .
	- Giáo dục tính cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy học :
GV:	- Mẫu đính khuy hai lỗ .
	- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết .
 HS: chỉ, khuy , kim
III. Hoạt động dạy học : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1 Ổn định
2 Bài cũ
Cho hs nêu lại cách đính khuy hai lỗ
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
Nhận xét
3 Bài mới
Hoạt động 1 : HS thực hành .
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ .
- Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ .
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và việc chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành của HS .
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành : 
- Quan sát , uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc những em còn lúng túng .
Hát 
Hai em nêu
- hai em nhắc lại cách đính khuy hai lỗ .
Trưng bày dụng cụ và sản phẩm
Thực hành làm 
4’
1’
Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm .
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- Nêu các yêu cầu của sản phẩm .
- Đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : A và B 
4 Củng cố 
Cho hs nêu lại ghi nhớ.
Khen ngợi học sinh có sản phẩm tốt 
Liên hệ –giáo dục
5 Dặn dò
Chuẩn bị thêu dấu nhân
.
- trưng bày sản phẩm .
- Nêu các yêu cầu
Hai em nêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTX 2.doc