Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 năm học 2006

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 năm học 2006

I/ Mục tiêu:

- Củng cố và nâng cao KT: đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng ĐT, đúng khẩu lệnh.

- Trò chơi" kéo cưa, lừa xẻ". Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.

II/ Địa điểm, phương tiện:

 

doc 6 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 năm học 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm2006
Tiết 1: Thể dục
$5: Đi đều, đứng lại, quay sau.
Trò chơi" Kéo cưa, lừa xẻ"
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao KT: đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng ĐT, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi" kéo cưa, lừa xẻ". Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường.
- 1 cái còi.
III/ ND và phương pháp lên lớp:
1/ Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, phổ biến ND và yêu cầu.
2/ Phần cơ bản:
a/ - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
b/ Trò chơi vận động:
- Trò chơi" kéo cưa lừa xẻ".
3/ Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
 7'
 2'
 3'
 2'
 22'
 10'
 2 lần
 2 lần
 2 lần
 2 lần
 2- 3 lần
 6'
 2'
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
- Cán sự ĐK.
- GV điều khiển phổ biến ND.
- Trò chơi" làm theo hiệu lệnh".
- Đứng tại chỗ vơ tay và hát.
- Lần 1,2 GV điều khiển.
- Lân 3, 4 tập theo tổ.
- GV quan sát, sửa sai cho Hs, tuyên dương tổ tập tốt.
- Cả lớp tập. GV điều khiển.
- Gv nêu tên trò chơi, giả thích cách chơi, luật chơi.
- Ôn lại vần điệu.
- 1HS làm mẫu.
- 1 tổ chơi thử.
- Cả lớp thi đua chơi.
- Quan sát nhận xét biểu dương, những cặp chơi đúng luật, nhiệt tình.
- Cả lớp chạy đều.
 * * *
 * * * *
 * * * *
 * * *
- Làm Đt thả lỏng.
- GV hệ thống bài.
- NX giờ học.
BTVN: ôn bài.
Tiết2: Kể chuyện:
$3: Kể chuyện đã đọc, đã nghe.
*Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
I/ Mục tiêu:
1/ Rèn KN nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, t/c thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiếu truyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện).
2/ Rèn KN nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng:
- Một số câu chuyện viết về lòng nhân hậu.
- Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá.
III/ Các HĐ dạy- học:
A/ KT bài cũ: 1 HS kể chuyện: Nàng tiên ốc.
B/ Dạy bài mới:
1/ GT bài:
? GT câu chuyện mình mang đến lớp.
2/ HDHS kể chuyện;
a/ HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề:
- GV gạch chân các từ quan trọng.
? Nêu 1 số biểu hiện về lòng nhân hậu?
- Tìm chuyện về lòng nhân hậu ở đâu?Kể chuyện.
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện?
- GV gợi ý nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu kể lại chuyện trong SGK điểm sẽ không cao bằng những bạn tự tìm được truyện kể ngoài SGK.
? GT câu chuyện của mình CB?
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3
 GV treo bảng phụ.
- Trước khi kể, các em cần GT với bạn câu chuyện kể của mình.
- KC phỉa có đầu có cuối.
- Câu chuyện quá dài kể 1- 2 đoạn.
b/ HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm về; ND, cách kể, khả năng hiểu truyện.
C/ Củng cố- dặn dò:
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-> 4 SGK.
- Lớp theo dõi SGK.
- Lớp ĐT gợi ý 1.
- HS nêu.
- Lớp ĐT.
- K/c theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- NX giờ học. BTVN: Kể lại chuyện cho người thân nghe. CB bài: tuần 4.
Tiết 3: Toán
$12: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
II/ Các HĐ dạy - học;
1/ KT bài cũ: ? Kể tên các hàng đã học từ nhỏ-> lớn
? Kể tên các lớp đã học từ nhỏ-> lớn?
? Lớp đv, nghìn, chục gồm? Hàng là hàng nào?
? Các số đến lớp triệu có thể có mấy CS? 7,8,9 CS.
? Nêu VD số có đến lớp triệu có 7 CS? 7 250 183.
? " " 8 CS? 21 318 072
? " " 9 CS? 512 870 639
2.thực hành : 
 Bài 1(T16): Nêu yêu cầu ? -Làm vào SGK 
?Nêu cách viết số ? -Đọc bài tập ,NX sửa sai 
Bài 2(T16): Nêu yêu cầu? -Làm vàovở 
 Tổ 1-cột 1,tổ 2cột 2,tổ 3cột 3
-32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bẩy .
-85 00 120: Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi .
-8 500 658:Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám .
-178 320 005:Một trăm bẩy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm.
-830 402 960:Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi .
1 000 001:Một triệu không nghìn không trăm linh một .
Bài 3(T16): Nêu yêu cầu ? - Viết các số sau 
 -HS làm vào vở ,2HS lên bảng
a. 613 000 000 d. 86 004 702 
b. 131 405 000 e. 800 004 720
c. 512 326 103 -NX ,sửa sai 
bài 4(T16): Nêu y/c? -Nêu giá trị của chữ số 5trong 
 mỗi số sau .
a. 715 638 giá trị cúa chữ số 5 là 500 - 2HS lên bảng ,lớp làm vào vở .
b. 571 638 giá trị của chữ số5 là 5trăm triệu -NX ,sửa sai 
c. 836 571 ... ...............5 là 5trăm 
-Chấm một số bài ,NX
3.Tổng kết -dặn dò :
-NX giờ học 
Tiết 4: Chính tả: ( Nghe- viết.)
$3: Cháu nghe câu chuyện của bà.
I/ Mục tiêu:
1/ Nghe- viết lại đúng chính tả bài thơ: " Cháu nghe......bà". Biết trình bày đúng, đẹp các dùng thơ lục bát và các khổ thơ.
2/ Luyện viết đúng các âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn( ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã).
II/ Đồ dùng:
- 3 tờ phiếu to viết ND bài tập 2a.
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ KT bài cũ:
GV đọc: Trước sau, phải chăng, xin lỗi, xem xét, không sao.
2/ Bài mới;
a/ GT bài: ghi đầu bài.
b/ HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết.
? Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày thường?
? Bài này nói lên điều gì?
? Nêu từ khó viết, dễ lẫn?
- Gv đọc từ khó.
- NX, sửa sai.
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- GV đọc bài cho HS viết.
- Gv đọc bài cho HS soát.
- GV chấm 10 bài: NX.
3/ HDHS làm BT:
Bài 2( T27): ? Nêu yêu cầu?
1/ - GV dán phiếu lên bảng.
? Nêu yêu cầu của phần b?
- Lớp viết nháp, 1HS lên bảng.
- Nghe, ĐT bài thơ.
- Bà vừa đi, vừa chống gậy.
......Tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Trước, sau, làm, lưng, lối.
- HS viết nháp, 1HS lên bảng.
Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
Câu 8 viết sát lề.
- Hết mỗi khổ thơ để trống 1 dòng rồi mới viết tiếp.
- HS viết bài.
- Soát bài ( đổi vở).
- Làm BT vào SGK.
- 3 HS lên bảng làm BT.
- NX, sửa sai.
- Làm BT.
 đọc BT( mỗi em đọc 1 câu)
- NX, sửa sai.
a/ Tre- không chịu- trúc dẫu cháy, tre- tre, đồng chí- chiến đấu, tre.
b/ Triển lãm, bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng hôn - khẳng định - bởi vì - họa sĩ - vẽ tranh - ở cạnh - chẳng bao giờ.
4/ Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.
*BTVN: viết vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr.ư
 - 5 từ chỉ đò vật trong nhà mang thanh hỏi hoặc thanh ngã.
Tiết 5:Đạo đức:
$2:Vượt khó trong học tập.(Tiết1)
I,Mục tiêu:
 HS có khả năng:
	-Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập .Cần phải có quyết tâmvà tìm cách vượt qua khó khăn.
	-Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách học tập.
	-Quý trọng những tấm gương biết vượt khó.
II, Tài liệu và phương tiện :
-SGK đạo đức 4.
-Các mẩu chuyện , tấm gương biết vượt khó.
III, các hoạt động dạy học :
1,HĐ 1: Kể chuyện: 	 
 “Một học sinh nghèo vượt khó”
-GV giới thiệu , sau đó kể truyện.
	 -1,2 HS kể lại tóm tắt câu chuyện.
-GV giúp HS kể ngắn gọn và đầy đủ.
2 ,HĐ 2 : Thảo luận nhóm.(câu 1,2 SGK )
-GV chia lớp thành 4 nhóm .
	 -Các nhóm thảo luận
	 -Đại diện vài nhóm trình bày.
-GV ghi tóm tắt các ý lên bảng 
-GV kết luận 
3,HĐ 3:thảo luận nhóm 2(câu 3 SGK )
	 -HS thảo luận nhóm đôi.
	 -Đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận 
4, HĐ 4: làm việc cá nhân (BT 1)
	 HS làm bài tập 1
-GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải 
thích lý do
-GV kết luận: a,b,đ là những cách giải quyết 
tích cực.
-GV hỏi: qua bài này em rút ra được điều gì?
	 -HS phát biểu.
	 -1,2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
*HĐ nối tiếp:
-Chuẩn bi BT 3,4-SGK.
Thực hiện các HĐ ở mục “thực hành”-SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 3 (3).doc