Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 (tiết 3)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 (tiết 3)

-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

-Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch soạn giảng tuần 2
Từ 30/08 - 3/09/2009
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
30/08
SHĐT
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật 
Đạo đức 
1
2
3
4
5
Nghìn năm văn hiến 
Luyện tập
Em là học sinh lớp năm (T2)
Thứ 3
31/08
Toán
Kĩ thuật
Âm nhạc
Tập đọc
Khoa học 
1
2
3
4
5
Ôn tập :Phép cộng và phép trừ hai phân số 
Đính khuy hai lỗ 
Sắc màu em yêu 
Nam hay nữ (tiếp theo)
Thứ 4
01/09
Toán
Thể dục
LT&C
Lịch sử
K. chuyện 
1
2
3
4
5
Ôn tập :Phép nhân và phép chia hai phân số 
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc 
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ 5
2/09
Toán
LT&C 
Địa lí
TLV
Khoa học 
1
2
3
4
5
Hỗn số 
Luyện tập về từ đồng nghĩa 
Địa hình và khoáng sản 
Luyện tập tả cảnh 
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Thứ 6
3/09
Toán
TD
TLV
Chính tả 
SHCT
1
2
3
4
5
Hỗn số (tiếp theo) 
Luyện tập làm báo cáo thống kê 
Nghe -viết : Lương Ngọc Quyến 
Thứ hai , ngày 30 tháng 08 năm 2010
Tiết 1: SHTT 
*********************
Tiết 2 : TẬP ĐỌC	
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Theo Mai Hồng và H.B
I. Mục tiêu:
-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
-Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. 
II. Đồ dùng dạy học 
- 	Tranh minh họa SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên ghi tựa. 
- Lớp nhận xét - bổ sung. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
_ 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát tranh 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- Đọc thầm phần chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
- HS trả lời 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trả lời 
-Giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- HS đọc chú giải 
- Nêu ý đoạn 1 
-Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên chốt: 
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
_HS phát biểu 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Luyện đọc thêm 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
************************
Tiết 3: 	 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc , viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .Biết chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
-	Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
- Rèn luyện kĩ năng đổi phân số thành phân số thập phân . 
- Yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- 	Giáo viên: Bảng phụ. 
- 	Học sinh: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Phân số thập phân 
- Sửa bài tập về nhà
- Học sinh sưả bài 4
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động :Luyện tập - thực hành 
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài
Ÿ Bài 1:
_GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số
_HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ đến và nêu đó là phân số thập phân 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- HS nêu 
- 3 Học sinh sửa bài 
- GV chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Học sinh sửa bài và giải thích cách làm 
- Giáo viên nhận xét – chốt ý chính
4. Tổng kết – dặn dò 
-Phân số thập phân là phân số có mẫu số là mấy ?
-HS phát biểu 
- Về làm thêm bài 4,5 
- Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
*******************
Tiết 4: MĨ THUẬT 
********************
Tiết 5: 	 ĐẠO ĐỨC 
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
-Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp dưới.
-Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
-Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học 
- 	Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” , các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. 
- 	Học sinh: VBT
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ 
- 2 Học sinh đọc và nêu 
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 
2. Giới thiệu bài mới: 
“Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. 
- Hoạt động nhóm bốn 
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. 
- Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. 
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận
- HS cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. 
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu 
- Hoạt động lớp 
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. 
- Học sinh kể 
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. 
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. 
® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. 
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. 
- Giáo viên nhận xét và kết luận . 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” 
- Nhận xét tiết học 
*********************
Thứ ba ,ngày 31 tháng 08 năm 2010
Tiết 1: 	 ÔN TẬP 
PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
-Biết cộng (trừ ) hai phân số có cùng mẫu số ,hai phân số không cùng mẫu số .
-Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng - trừ hai phân số . 
-Học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học :
- 	Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- HS làm bài tập 3 và 4 tiết trước 
- 3 học sinh 
- Nhận xét , cho điểm 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Oân tập phép cộng , trừ
- Hoạt động cá nhân
a/ Cộng ,trừ hai phân số cùng mẫu số 
- Giáo viên nêu ví dụ: 
 và 
- 1,2 HS nêu cách tính và 2 HS thực hiện cách tính. 
- Cả lớp nháp 
 -GV nhận xét , kết luận 
- Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng học sinh nêu kết quả - Kết luận. 
b/ Cộng ,trừ hai phân số khác mẫu số 
- Giáo viên nêu ví dụ: 
 và 
-Giáo viên chốt lại
-HS nêu cách tính và 2 HS thực hiện cách tính. 
- Cả lớp nháp 
- Học sinh sửa bài - kết luận 
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Học sinh làm bài 
-Giáo viên nhận xét 
- 4 Học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 2a,b: 
- Mời học sinh đọc đề 
-HS tự làm và nêu cách thực hiện 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải 
-Giáo viên nhận xét ,cho điểm 
+ = = hoặc 
 3 + = + = = 
Ÿ Bài 3: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
- 2Học sinh đọc đề 
- Hướng dẫn : Tìm phân số chỉ số bóng màu xanh và màu đỏ .Tổng số bóng của hộp là 1
- HS thảo luận theo cặp 
- Học sinh sửa bài 
-Giáo viên nhận xét ,cho điểm 
- 1Học sinh khá sửa bài 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Về làm thêm bài 2c , học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số 
- Chuẩn bị: Ôn tập “Phép nhân chia hai phân số” 
- Nhận xét tiết học 
*************************
Tiết 2: KĨ THUẬT 
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tt)
I. Mục tiêu :
	- Biết cách đính khuy hai lỗ .
	- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ .Khuy đính tương đối chắc chắn 
+ Đối với HS khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu .khuy đính chắc chắn 
	- Giáo dục tính cẩn thận,yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Mẫu đính khuy hai lỗ .
	- Sản phẩm ở tiết 1
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Họa động học
1. Bài cũ : Đính khuy hai lỗ .
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 2. Bài mới : Đính khuy hai lỗ 
 a) Giới thiệu bài : 
 Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết  ... äp có ở cả nam và nữ? 
- Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý không? Vì sao? 
- Không đồng ý, vì như vậy là phân biệt đối xử giữa bạn nam và bạn nữ... 
Ÿ Giáo viên cho điểm + nhận xét. 
- Học sinh nhận xét. 
2. Giới thiệu bài mới: 
Nêu yêu cầu của tiết học 
3. Phát triển các hoạt động: 
a . Cơ thể của con người bắt đầu từ đâu?
* Hoạt động 1: ( Giảng giải )
- Hoạt động cá nhân, lớp 
* Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: 
- Học sinh lắng nghe và trả lời. 
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? 
- Cơ quan sinh dục. 
-Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? 
- Tạo ra tinh trùng. 
- Cơ quan sinh dục nư õ có khả năng gì ? 
- Tạo ra trứng. 
* Bước 2: Giảng về quá trình hình thành cơ thể người 
- Học sinh lắng nghe. 
2 . Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi
* Hoạt động 2: ( Làm việc với SGK)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
* Bước 1: Hướng dẫn HS làm việc cá nhân
Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- HS làm việc cá nhân, lên trình bày
* Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H .2 , 3, 4, 5 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần , 8 tuần , 3 tháng, khoảng 9 tháng 
- HS làm việc theo cặp 
_Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. 
-HS lần lượt nêu đáp án 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
-Lớp nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò: 
+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? 
-HS phát biểu 
+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 
- 3 tháng 
- 9 tháng 
- Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” 
- Nhận xét tiết học 
**************************
Thứ sáu , ngày 3 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: TOÁN 	 
HỖN SỐ ( tt) 
I. Mục tiêu: 
- Chuyển được một hỗn số thành phân số. 
-Rèn kĩ năng về cộng , trừ nhân , chia phân số .
- yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- 	Hình vẽ SGK , bộ đồ dùng dạy toán 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Hỗn số 
- Kiểm tra miệng ,vận dụng làm bài tập 2b. 
- 2 học sinh 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
2. Giới thiệu bài mới: 
- Nêu yêu cầu của tiết học 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Chuyển một hỗn số thành phân số 
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. 
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ghi hỗn số chỉ phần hình đã tô màu .
- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra 
-Dựa vào hình vẽ chuyển hỗn số vừa viết thành phân số 
- Học sinh giải quyết vấn đề theo cặp 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ta viết gọn là 
- Học sinh nêu lên cách chuyển
-Học sinh nhắc lại (5 em) 
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 1: (3 hỗn số đầu )
- Mời HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số . 
- 1 nhắc lại.
-HS tự làm bài 
- Vài học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 2(a,c)
- Yêu cầu HS tự làm theo mẫu 
- HS làm bài cá nhân 
- 1HS làm bài trên bảng lớp 
- nhận xét , chữa bài , cho điểm 
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng. 
Ÿ Bài 3(a,c)
- Thực hành tương tự bài 2 
- Học sinh làm bài và sửa bài 
4/ Củng cố - dặn dò: 	
- Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- 2,3 HS nhắc lại 
- Về làm bài tập còn lại 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học 
************************
Tiết 2: THỂ DỤC 
***********************
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN	 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I. Mục tiêu: 
-NhËn biÕt ®­ỵc b¶ng sè liƯu thèng kª, hiĨu c¸ch tr×nh bµy sè liƯu thèng kª d­íi 2 h×nh thøc: Nªu sè liƯu vµ tr×nh bµy b¶ng( BT1)
-Thèng kª ®­ỵc sè HS trong líp theo mÊu(BT2) 
-Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Đồ dùng dạy học : 
Giấy khổ to 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
2. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập làm bào cáo thống kê” 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bài 1: 
-GV chốt yêu cầu của bài tập 
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. 
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến” và trả lời câu hỏi trong bài
- Học sinh lần lượt trả lời. 
- Cả lớp nhận xét. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận Các số liệu thống kê theo hai hính thức: 
- Nêu số liệu 
- Trình bày bảng số liệu 
-HS làm việc theo cặp 
- GV chốt và nêu câu hỏi : Việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? 
-HS khá , giỏi trả lời 
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. 
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
Ÿ Bài 2: 
-Yêu cầu HS lập bảng thống kê số HS từng tổ trong lớp theo yêu cầu của bài tập 
- có thể trình bày bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. 
- HS làm việc theo nhóm 4 vào giấy khổ to 
-Các tổ trình bày 
-GV và nhận xét , đánh giá 	
Cả lớp nhận xét 
4 Tổng kết – dặn dò: 
-GV nêu lại tác dụng của thống kê 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
- Nhận xét tiết học 
*********************
Tiết 4 : CHÍNH TẢ	 
Nghe viết : Lương Ngọc Quyến
I. Mục tiêu: 
 -Nghe viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-Ghi l¹i ®ĩng phÇn vÇn cđa tiÕng(tõ 8 - 10 tiÕng) trong BT2; chÐp ®ĩng vÇn cđa c¸c tiỊn vµo m« h×nh, theo yªu cÇu
-Học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- 	Thầy: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- 	Trò: VBT 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k
- Học sinh nêu 
- Giáo viên đọc cho HS viết : ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, 
- 2,3 học sinh viết trên bảng 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: nêu yêu cầu của tiết học 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 
- Học sinh nghe 
-HS đọc lại bài 
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
- Giáo viên HDHS viết từ khó 
- HS nêu những từ hay viết sai và luyện viết 
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, 
- Học sinh lắng nghe, viết bài 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. 
- Giáo viên đọc toàn bộ bài 
- Học sinh dò lại bài 
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau. 
- Giáo viên chấm từ 4-6 bài 
-Nhận xét , chữa lỗi 
-HS sửa lỗi 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Ÿ Bài 2: 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài 
- HS đọc yêu cầu đề , lớp đọc thầm - học sinh làm bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nêu vần của từng tiếng 
Ÿ Bài 3: 
-Mời HS đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh kẻ mô hình 
-GV HDHS làm theo mẫu 
- Học sinh làm bài trong VBT 
- Vài học sinh lên bảng sửa bài 
-GV và lớp nhận xét , chữa bài 
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng dọc 
-Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Qua bài viết , em thấy Lương Ngọc Quyến là người như thế nào ?
-Giàu lòng yêu quê hương ,đất nước .
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học 
****************
Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / Nội Dung
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
 * Ưu điểm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 * Khuyết điểm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*Nhắc nhở , giáo dục HS ý thức phòng dịch sốt xuất huyết 
2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp
3/ Rèn luyện học sinh yếu :
-Rèn kĩ năng cộng trừ ,nhân ,chia phân số 
------------o0o------------
Kí duyệt
Khối trưởng
BGH
Nội dung 
Hình thức 
Nội dung 
Hình thức 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan02.doc