Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 (tiết 4)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 (tiết 4)

-Hiểu nội dung bài:Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào . Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

 - Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.

-Hỗ trợ HS yếu đọc trôi chảy bài văn.

doc 38 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1068Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 (tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
12.9
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Nghìn năm văn hiến 
Luyện tập
Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước 
Thứ 3
13.9
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc 
Ôn tập :Phép cộng và phép trừ hai phân số 
Nam hay nữ (tiếp theo) 
Thứ 4
14.9
Tập đọc
Toán
Làm văn
Đạo đức
Sắc màu em yêu 
Ôn tập :Phép nhân và phép chia hai phân số 
Luyện tập tả cảnh 
Em là học sinh lớp Năm (Tiết 2) 
Thứ 5
15.9
Chính tả
Toán
Địa lí 
Cấu tạo của phần vần 
Hỗn số 
Địa hình và khoáng sản 
Thứ 6
16.9
L.từ và câu 
Toán
Khoa học
Làm văn
Kể chuyện
Luyện tập về từ đồng nghĩa 
Hỗn số (tiếp theo) 
Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào?
Luyện tập làm báo cáo thống kê 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
 NS:3/8/08 Tiết 1: CHÀO CỜ
 ND:4/8/08
_______________________
 Tiết 2: TẬP ĐỌC	
Tiết 3 : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 I. Mục tiêu:
 -Hiểu nội dung bài:Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào . Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . 
 	- Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.
-Hỗ trợ HS yếu đọc trôi chảy bài văn.	 
II. Chuẩn bị:
-GV : Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
- HSø : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
III. Các hoạt động:
1.Bài cũ:
Hai HS đọc bài. Trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc ( Hỗ trợ A n,Dẹn,Vững,Nhân )
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- HS đọc bài
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
_ 1 HS đọc toàn bài 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê.
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng
năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời - - Học sinh đọc thầm 
- Lần lượt học sinh đọc 
- HS trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích 
_Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời 
- Hoạt động cá nhân 
- Học sinh thi đọc “Bảng thống kê”. 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 
- Hoạt động lớp 
HS thi đua đọc diễn cảm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm)
 - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Nêu ý đoạn 1 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- HS đọc diễn cảm đoạn 2
-3: Củng cố 
-1HS đọc lại bài .Nêu ý nghĩa bài
4.Dặn dò: 
- Luyện đọc thêm 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
Học thuộc long khổ thơ.Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
__________________________
 Tiết 3:	 TOÁN 
 Tiết 6: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- 	Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .
-	Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
-	Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
- 	Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác. 
- 	Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
-Hỗ trợ HS yếu thực hiện đúng bài tập 4
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
- 	Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: Phân số thập phân 
- Sửa bài tập về nhà
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước
- Giáo viên viết phân số lên bảng
- Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
- Học sinh sưả bài 4
- Hoạt động lớp 
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh làm bảng con
* Hoạt động 2:
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
_GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
_HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ 1 đến 9 và nêu đó là phân số thập
 10 10
 phân 
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý 18 = 18 : 2 = 9
 200 200 : 2 100
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh tóm tắt:
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý chính
Ÿ Bài 5:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
3: Củng cố 
- Thế nào là phân số thập phân ?
- Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước?
4.Dặn dò 
- Làm bài 4 / ø 9
- Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số
Làm bài 1,2 SGK
_________________________
	 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC 
Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
-Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 
-Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ. 
năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu	
-Vui và tự hào là học sinh lớp 5	. 
II CHUẨN BỊ: 
-HS: Các bài hát chủ đề “Trường em” + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. 
- HS:	SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
 - Đọc ghi nhớ
ù- Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học.
- Học sinh nêu
2.Bài mới: 
“Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. 
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. 
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. 
- Hoạt động nhóm bốn 
- Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. 
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. 
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu 
- Hoạt động lớp 
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. 
- Học sinh kể 
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. 
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. 
® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 
 3: Củng cố 
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. 
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. 
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt . 
4.Dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” 
- Nhận xét tiết học 
	Tiết 5:	Kĩ thuật 
	Tiết 2:	ĐÍNH KHUY HA LỖ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách đính khuy hai lỗ .
	- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình , kĩ thuật .
	- Giáo dục tính cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mẫu đính khuy hai lỗ .
	- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ Đính khuy hai lỗ (tt) .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Đính khuy hai lỗ (tt) .
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
Hoạt động 1 : HS thực hành .
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ .
- Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ .
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và việc chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành của HS .
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành : Mỗi em đính 2 khuy trong thời gian khoảng 50 phút .
- Quan sát , uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc những em còn lúng túng Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm .
quan .
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
. - Nêu các yêu cầu của sản phẩm .
- Cử 2 , 3 em đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu .
- Đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : A và B ; những em xuất sắc là A+ 
 4. Cu ... n nhóm trình bày
Sỉ số lớp: 
	Tổ 1 	Tổ 3 
	Tổ 2 	Tổ 4 
Số học sinh nữ: 
	Tổ 1 	Tổ 3 
	Tổ 2 	Tổ 4 
 3: Củng cố 	
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
4. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.
______________________
 TIẾT 2:TOÁN 	
	 Tiết 10:HỖN SỐ ( tt) 
 I. Mục tiêu: 
-Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. 
 -Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. 
 -Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- GV:- các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ 
- HSø: Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Hỗn số 
-Nêu cách đọc viết các hỗn số
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số 
- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. 
2HS nêu.viết một hỗn số.
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. 
- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra 
- Học sinh giải quyết vấn đề
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ta viết gọn là 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21
 8 8 8
- Học sinh nêu lên cách chuyển
- Học sinh nhắc lại (5 em) 
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. 
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải 
- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? 
- Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng. 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng. 
Ÿ Bài 3: 
- Thực hành tương tự bài 2 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
3: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm 
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- 1 bạn lên bảng làm. 
- Học sinh còn lại làm vào nháp. 
4 Dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học 
_________________________
 TIẾT 3: KHOA HỌC	 
Tiết 4 : CƠ THE ÅCỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
 -Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng củangười mẹ và tinh trùng của bố .
-Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
-Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II. Chuẩn bị: 
-GV: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập 
- HSø: SGK 
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt)
- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? 
- Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? 
- Nam: có râu, có tinh trùng 
- Nữ: mang thai, sinh con 
- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, giáo viên, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư... 
- Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý không? Vì sao? 
- Không đồng ý, vì như vậy là phân biệt đối xử giữa bạn nam và bạn nữ... 
Ÿ Giáo viên cho điểm + nhận xét. 
- Học sinh nhận xét. 
2.Bài mới: 
1 . Sự sống của con người bắt đầu từ đâu?
* Hoạt động 1: ( Giảng giải )
- Hoạt động cá nhân, lớp 
* Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: 
- Học sinh lắng nghe và trả lời. 
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? 
- Cơ quan sinh dục. 
-Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? 
- Tạo ra tinh trùng. 
- Cơ quan sinh dục nư õ có khả năng gì ? 
- Tạo ra trứng. 
* Bước 2: Giảng 
- Học sinh lắng nghe. 
- Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. 
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. 
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sinh ra 
2 . Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi
* Hoạt động 2: ( Làm việc với SGK)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân
Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày: 
Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng
Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng. 
Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. 
* Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H .2 , 3, 4, 5 / S 11 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần , 8 tuần , 3 tháng, khoảng 9 tháng 
- 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. 
_Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. 
- Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.
- Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu , mình , tay , chân nhưng chưa hoàn chỉnh . 
- Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình , tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể .
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
- Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng 
3:Củng cố:
- Thi đua: 
+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? 
- Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh trùng của bố. 
+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 
- 3 tháng 
- 9 tháng 
4.Dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” 
+Phụ nữ có thai cần phải làm gì?
_______________________
 Tiết 4: Mĩ thuật 
 Tiết 2:	Vẽ trang trí : MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
 I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí .
 - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí .
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí .
 II. CHUẨN BỊ :
 GV:- SGK , SGV .
 - Một số đồ vật được trang trí + Một số bài trang trí hình cơ bản .
 - Một số họa tiết vẽ nét phóng to .
 HS:- SGK + Vở Tập vẽ +Bút chì , tẩy , màu vẽ .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2. Bài cũ : Thường thức mĩ thuật : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ .
- Cho HS nhắc lại những gì đã quan sát ở bức tranh .
 3. Bài mới Vẽ trang trí : Màu sắc trong trang trí .
 Giới thiệu tranh , ảnh một số đồ vật được trang trí hoặc các bài trang trí hình vuông , hình tròn , đường diềm  để HS nhận biết :
- Màu sắc làm cho mọi đồ vật được trang trí cũng như bài vẽ đẹp hơn .
- Có thể vẽ trang trí bằng nhiều loại màu 
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí , đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận với nội dung bài học :
+ Có những màu nào ở bài trang trí ?
+ Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ?
+ Màu nền và màu họa tiết giống nhau hay khác nhau ? 
+ Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không ?
+ Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu ?
+ Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp ?
Hoạt động 2 : Cách vẽ màu
-HS nhắc lại
+ Kể tên các màu .
+ Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu .
+ Khác nhau .
+ Khác nhau .
+ Bốn đến năm màu . 
+ Vẽ màu đều , có đậm , có nhạt , hài hòa , rõ trọng tâm .
 Hoạt động lớp .
-Đọc mục 2 sgk để sử dụng màu cho phù hợp.
Hoạt động lớp, cá nhân
-HS làm bài vào vở
-Hộng động lớp
_________________________
TIẾT 5:SINH HOẠT TẬP THỂ
 Tổng kết tình hình trong tuần.
 +ĐẠO ĐỨC:
 -Biết lễ phép với mọi ngườ-Không có tình trạng nói tục,chửi thề
 +HỌC TẬP:
 -Đến lớp chưa học bài và làm bài đầy đủ:An,Dẹn,Vững,Nhân,Như, Ý,Chiến,Lộc.
 -Tập, sách đầy đủ
 -Chữ viết cẩu thả:An, Dẹn,Vững, Nhân, Như, Ý,Tân, Huy.
 -Còn nói chuyện nhiều trong giờ học
 -Tập vở chưa dán nhãn
 +VỆ SINH:Tốt
 +PHƯƠNG HƯỚNG TỚI: -Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ.
 -Rèn luyện chữ viết hằng ngày. -Giữ trật tự trong giờ học.
 -Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Nhấn mạnh : Muốn vẽ được màu đẹp ở bài trang trí , cần lưu ý :
+ Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với bài vẽ .
+ Biết cách sử dụng màu .
+ Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí .
+ Chọn màu , phối hợp màu ở các hình mảng và họa tiết sao cho hài hòa .
+ Những họa tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt .
+ Vẽ màu đều , theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại họa tiết .
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu họa tiết cần khác nhau .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp họa tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí . Chú ý vẽ màu theo cách sắp xếp họa tiết và tạo được sự khác nhau về đậm nhạt giữa màu nền và màu họa tiết ; vẽ màu đều , gọn trong hình vẽ ; không dùng quá nhiều màu 
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp , chưa đẹp và xếp loại .
3. Củng cố : 
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí .
 4. Dặn dò :
 - Sưu tầm bài trang trí đẹp .
 - Nhắc HS quan sát về trường , lớp em .
- Đọc mục 2 SGK để nắm cách sử dụng các loại màu .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Làm bài vào vở .
Hoạt động lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 2 chuan kien thuc.doc