Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa

I- MỤC TIÊU :

 -Biết:HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

 -có ý thức rèn luỵên học tập.

 -Vui và tự hào khi là HS lớp 5.

 -HS giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập rèn luyện.

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

 *Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn: ././2010
Ngày dạy: .../.../2010
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Đạo đức 
 EM Là HọC SINH lớp 5
I- mục tiêu : 
 -Biết:HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
 -có ý thức rèn luỵên học tập.
 -Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
 -HS giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập rèn luyện.
II- các hoạt động dạy -học:
 *Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
 -Mục tiêu:
 +Rèn luyện cho HS kỹ năng đặt mục tiêu
 +Động viên học sinh có ý thức phấn đấu vươn lên để xứng đáng là học sinh lớp 5.
-Cách tiến hành:
1. HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm.
2. Nhóm trao đổi góp ý.
3. HS trình bày trước lớp, HS cả lớp trao đổi nhận xét
4. GV nhận xét và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
 * Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
-Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
-Cách tiến hành:
1. HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu
2. Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
3. GV giới thiệu một vài tấm gương khác.
4. Giáo viên kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
 * Hoạt động 3: Hát múa, đọc thơ. Giới thiệu về tranh vẽ về chủ đề “Trường em”
-Mục tiêu: Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp
-Cách tiến hành: + HS giới thiệu tranh vẽ của mình
+HS múa hát đọc thơ về chủ đề “Trường em”.
+GV nhận xét kết luận: Chúng ta vui, tự hào khi là HS lớp 5; yêu quý,tự hào về trường, lớp của mình.Thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5;XD lớp ta trở thành lớp tốt, trường tốt
-Gv nhận xét giờ học.
Tiết 3	Toỏn
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Biết đọc, viết các PSTP trên 1 đoạn của tia số.Biết chuyển 1PS thành PSTP.
ii. các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: GVgọi HS làm bài tập c, d của bài 3. 
 GV kiểm tra bài của học sinh làm ở nhà. 
B. Bài mới:
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
 Cho học sinh tự viết các phân số thập phân để được:
 ; ; vào các vạch tương ứng trên tia số. 
 Sau khi chữa bài nên gọi học sinh đọc lần lượt các phân số thập phân từ:
 ; ; và nêu đó là các phân số thập phân.
 Bài2: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, HS cần nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. 
 Bài 3: GV cho học sinh thực hiện như bài 2. Sau đó gọi học sinh lên bảng chữa bài.
 Bài 5 : Dành cho HS khá,giỏi .
 Số HS giỏi toán là:30 x =9 (em)
 Số HS giỏi TV là: 30 x =6 (em )
C.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà : Xem lại bài: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số.
Tiết 4 Tập đọc 
nghìn năm văn hiến
i.mục tiêu:
 -Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 -Hiểu ND:Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nến văn hiến lâu đời của nước ta.(trả lời được các câu hỏi SGK) 
II. Đồ DùNG DạY HọC
Tranh minh hoạ bài,bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê.
iii. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về ND
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
-Gv đọc mẫu
-HS quan sát ảnh Văn Miếu -Quốc Tử Giám.
-Gv chia đoạn:
+Đoạn 1:Từ đầu đến "cụ thẻ như sau".
+Đoạn 2: Bảng thống kê.
+Đoạn 3: còn lại.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó:Văn Miếu,Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
-1HS đọc lại cả bài.
b.Tìm hiểu bài: HS đọc lướt cả bài trả lời câu hỏi.
Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
+Vì biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ, ngót 10 TK (1075-1919)các triều vua VN đã tổ chức được185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Triều đại nào tổ chức được nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
Bài văn giiúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN? ( người VN có truyền thống coi trọng đạo học).
c.Luyện đọc lại.
-Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp.
-3HS nối tiếp nhau đọc bài.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1:
 +Gv hướng dẫn cách đọc-đọc mẫu
 + HS xung phong đọc diễn cảm, 3HS thi dọc trước lớp.
3. Củng cố dặn dò.
Bài văn đã nói lên điều gì? -> Rút ND,vài HS nhắc lại
Dặn HS về luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau: Sắc màu
Tiết 5 Mĩ thuật
Giỏo viờn chuyờn trỏch
	Ngày soạn:
	Ngày giảng
 Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu: 
Biết cộng (trừ) hai PS có cụng mẫu số, hai PS không cùng mẫu số
ii. các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: GVgọi HS nhắc lại:
 Muốn cộng , trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số ta làm như thế nào? 
B. Bài mới:
1 / Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số:
GV hướng dẫn học sinh nhớ lại để nêu được cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số khác nhau.
a. GV nêu các ví dụ
 + và - 
 -Gọi học sinh nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các học sinh khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
-Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng, trừ 2PS có cùng mẫu số.
b.Gv nêu tiếp các ví dụ
 + và -
Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như trên.
 -Hãy nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, trừ hai phân số.
-Gv ghi bảng: Cộng, trừ hai phân số
 Có cùng mẫu số có mẫu số khác nhau
 - Cộng trừ hai tử số - Quy đồng mẫu số
 - Giữ nguyên mẫu số - Cộng hoặc trừ hai tử số.
 - Giữ nguyên mẫu số chung
2 / Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng chữa
Bài 2: (a,b) Cho học sinh làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn:
 3 + = = 
Bài 3: GV cho học sinh đọc bài toán rồi tự giải bài toán. 
Chú ý:
- Khi học sinh chữa bài Gv nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra rằng phân số chỉ số bóng của cả hộp bóng là 
- HS có thể giải bài toán bằng cách khác. GV nên cho HS tự nêu nhận xét để thấy cách giải nào thuận tiện hơn.
 Bài giải.
PS chỉ tổng số bóng đỏ và xanhlà: +=(số bóng trong hộp).
PS chỉ số bóng vànglà: -=(số bóng trong hộp)
C / Củng cố, hướng dẫn:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà : Xem lại bài: ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số.
Tiết 
chính tả ( Nghe viết) : lương ngọc quyến
I. Mục tiêu : 
 -Nghe-viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 -Ghi lại đúng phần vần của tiếng(8 đến 10 tiếng) BT 2;chép đúng vần của các tiếngvào mô hình BT 3
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bút dạ + vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo tiếng trong BT3
 III. Các hoạt động dạy - học: 
 A.Kiểm tra bài cũ : . 
-Em hãy nhắc lại quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k.
-2 HS lên bảng+ lớp làm bảng con:
 + Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng- ngh, gh/ gh, c/k. 
 B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Nghe -viết : 
 - GV đọc bài chính tả một lượt: giọng to, rõ, thể hiện niềm cảm phục. 
 -GV giới thiệu nét chính về chân dung,năm sinh, năm mất của Lương Ngọc Quyến 
 -HS luyện viết những từ dễ viết sai : Lương Ngọc Quyến, ngày 30/8/1917, khoét, xích sắt ... 
 - GV đọc cho HS viết : 
 -Chấm, chữa bài. 
- GV đọclại toàn bài cho HS soát lỗi. 
- GV chấm 5-7 bài-Nhận xét về ưu, khuyết điểm. 
3. Làm BT chính tả : 
Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT2.
 -HS đọc yêu cầu của BT2 - HS làm vở. 
 -Cho HS trình bày kết quả, GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng :
 Trạng -ang; nguyên-uyên;...
Bài 3: Hướng dẫn HS làm BT3:
 HS đọc yêu cầu BT; HS làm việc cá nhân vào vở. 
GV giao phiếu cho 3 HS, cho HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Một số vần có thêm âm cuối, âm đệm. Các âm đệm ghi bằng o hoặc u.
+Có những vầncó đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối.
4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài
 Kĩ THUậT: Thực hành đính khuy 2 lỗ (Tiết 2 )
I.Mục tiêu: Học sinh :
Biết cánh đính khuy 2 lỗ .
Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ.Khuy đính tương đối chắc chắn. 
Với HS khéo tay: Đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn 
II. Đồ dùng dạy học:- 
Một số sản phẩm may mặc có đính khuy 2 lỗ .
Vật liệu và dụng cụ để đính khuy 2 lỗ.
III. hoạt động dạy học: 
 A.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của HS
 B. Bài mới 
 2. Các hoạt động:
 * Hoạt động 3: HS thực hành
HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ - GV nhận xét và hệ thống
Yêu cầu HS thực hành đính khuy 2 lỗ 
HS thực hành cá nhân - GV quan sát uốn nắn.
GS kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và chuẩn bị dụng cụ.
GV có thể cho HS thực hành theo nhóm để các em trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.
 * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm 
Chỉ định một số HS lên bảng trình bày sản phẩm
Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm
Cử 2 - 3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu 
GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành của HS
 C. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét sự chuẩn ,bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của H
 -------- a & b --------- 
 *******************************************************
thứ 3
 Ngày soạn: .../.../2009
Ngày dạy: .../.../2009
 -------- a & b ---------
 -------- a & b ---------
LịCH Sử: 
 NGUYễN TRƯờng tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu: 
-Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của NTT với mong muốn là cho đất nước giàu mạnh:
+Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với TG , thuê người nước ngoài đến giúp ND ta, khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
-HS khá giỏi: Biết những lý do khiến cho những dề nghị cải cách của NTT không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên TG và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. 
.HS khá, giỏi biết:Nhân dân đánh giá lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào. 
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy học . 
 A. Bài cũ: 2HS
 +Hãy nêu những băn khoăn suy nghĩ của TĐ khi nhận được lệnh vua.TĐ đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của ND?
 +Em có suy nghĩ như thế nao trước việc TĐ không tuuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng ND chống Pháp.
 B. Bài mới 
 1.Giới thiệu bài
 2.Dạy bài mới
 * Hoạt động 1:-GV giới thiệu bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX.
 -TD Pháp XL, đời sống ND đói khổ, làm ăn lạc hậu chủ yếu là nông nghiệp, với cách làm thủ công -> Năng xuất lao động thấp, sản xuất mang tính tự cung tự cấp.
 - Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng trong đó có NTT.
 - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
 +Những đề nghị canh tân đất nước của NTTộ là gì ?
 +Những đề nghị đó có được triều đình t ... .........................
..............................
..............................
A-pa-tit
..............................
..............................
..............................
Sắt
..............................
..............................
..............................
Bụ-xit
..............................
..............................
..............................
Dầu mỏ
..............................
..............................
..............................
 Bước 2:
-Đại diện cỏc nhúm trả lời cõu hỏi, nhúm khỏc bổ sung.
-GV sửa chữa và giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
*Kết luận: Nước ta cú nhiều loại khoỏng sản như: than, dầu mỏ, khớ tự nhiờn, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bụ-xit.
+Tuy vậy cần phải khai thỏc hợp lýđể bảo vệ nguồn tài nguyờn khoỏng sản
 * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
-GV treo 2 bản đồ: Bản đồ tự nhiờn và Bản đồ Khoỏng sản Việt Nam.
- GV gọi từng cặp HS lờn bảng, GV đưa ra với mỗi cặp 1 yờu cầu.
 Vớ dụ: + Chỉ trờn bản đồ dóy Hoàng Liờn Sơn.
 + Chỉ trờn bản đồ đồng bằng Bắc Bộ.
 + Chỉ trờn bản đồ nơi cú mỏ a-pa-tit.
 + ...
 - HS khỏc nhận xột sau khi mỗi cặp HS hoàn thành bài tập.
 C.Củng cố, dặn dũ: Gv nhận xột giờ học
 -------- a & b ---------
thể dục : bài 4
 I- mục tiêu:
 -Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang.
-Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đề, vòng phải, vòng trái.
-Bước đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 II- địa điểm, phương tiện.
-Địa điểm: trên sân.
-Phương tiện: 1 còi.
III- nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 6-10 phút.
- GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1-2 phút . 
* Trò chơi: “ Thi đua xếp hàng” : 1-2 phút.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2,1-2 : 1-2 phút .
2. Phần cơ bản: 18-22 phút 
 a. Đội hình đội ngũ : 10-12 phút.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đúng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. 
- Lần 1-2 do cán sự điều khiển lớp tập, GV cùng lớp quan sát nhận xét, sửa động tác sai cho sinh cho lớp tập theo tổ 2-3 phút. Sau đó các tổ thi đua trình diễn 1-3 lần. GV nhận xét sửa sai.
- Cả lớp tập dưới sự điều khiển của GV để củng cố 1-2 lần.
 b. Trò chơi vận động: 8-10 phút.
- Chơi trò chơi: “ Kết bạn”.
GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi. Cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét và tổng kết .
3. Phần kết thúc : 4- 6 phút 
- Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp : 1-2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài :1-2 phút .
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà :1-2 phút .
 ***************************************************
thứ 6
 Ngày soạn: 11/9/2006
 Ngày dạy: 14/9/2006
Luyện từ và câu : Luyện tập về từ đồng nghĩa 
I. Mục tiêu: 
 -Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn(BT 1);xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa(BT 2).
 -Viết được đoạn văn tả cảnhkhoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa(BT 3).
II. Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to viết ND bài 1, bảng phụ viết TN bài 2
III. Các hoạt động dạy - học: 
 A. Kiểm tra bài cũ : -HS1làm BT1; HS2 làm BT2, HS3 làm BT3
 - GV nhận xét chung. 
 B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện tập: 
Bài 1: Hướng dẫn HS làm BT1. 
-1HS đọc yêu cầu của BT1, HS làm việc cá nhân
 + Đọc đoạn văn đã cho, tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn đó. 
-HS trình bày kết quả bài làm, GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
* Những từ đồng nghĩa với mẹ: u, bu, bầm, bủ, mạ. 
Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT2.
-1HS đọc yêu cầu của BT2, HS làm việc theo cặp
 + Đọc các từ đã cho, xếp các từ đã cho ấy thành từng nhóm từ đồng nghĩa. 
-Các nhóm trình bày kết quả bài làm, lớp nhận xét. 
- GV nhận xét và chốt lại kết qủa đúng
* Các nhóm từ đồng nghĩa như sau : 
 + Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
 + Lung linh, long lanh, lóng lánh,lấp lánh, lấp loáng. 
 + Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. 
 Bài 3: Gv nêu Yc BT, nhắc HS hiểu đúng YC BT.
GV giao việc : viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2.
- HS làm bài, trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng và khen những HS viết đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả. 
 -------- a & b ---------
 toán: hỗn số (tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Biết chuyển 1 hỗn số thành 1 PSvà vận dụng các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia 2 PS để làm các BT
II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A. Bài cũ: Gv cho vài ví dụ về hỗn số YC Hsinh đọc và nêu cấu tạo hỗn số.
 B. Bài mới: 
 1 / Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số:
 - GV giúp học sinh tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan ( như ở hình vẽ của SGK ) để nhận ra có 2 và nêu vấn đề: 2 = ? tức là hỗn số 
2 có thể chuyển thành phân số nào ? 
 - GV hướng dẫn HS:
 2 = 2 + = + = =
 Viết gọn là: = = 
 -HS tự KT lại Kquả bằng cách đếm số phần tô màủ trên hình vuông.
 - Chuyển hỗn số 2 thành PS ta đã làm như thế nào?
 -HS nêu, Gv điền vào bảng như sau:
 P nguyên M số Tsố
	 = = 
 -Dựa vào sơ đồ trên,em hãy nêu cách chuyển1 hỗn số thành PS.
 => Rút ý như SGK, vài HS nhắc lại
 2 . Thực hành:
 Bài 1: 3 hỗn số đầu
 -Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho học sinh nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
 Bài 2 :(a,c) GV hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu.
 -HS làm bài vào vở, 2HS chữa bài 
 Bài 3 (a,c) GV làm mẫu mẫu. HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bài. .
 C . Củng cố, hướng dẫn:
 - Gọi vài HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành PS
 - GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà : Xem lại bài: luyện tập.
 -------- a & b ---------
 KHOA HỌC:
 CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HèNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
 I. Mục tiờu: 
 HS biết: Cơ thể chỳng ta được hỡnh thành từ sự kết hợp giữa tinh trựng của bố và trứng của mẹ .
 II. Đồ dựng dạy- học: Hỡnh trang 10, 11 SGK.
 III. Hoạt động dạy- học:
 A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời cõu hỏi:
 -Nờu suy nghĩ của em về quan niệm giữa nam và nữ.
 -Tại sao khụng nờn cú sự phõn biệt đối xử giữa nam và nữ?	 
 B. Giới thiệu bài:
 C. Dạy học bài mới:	 
 Hoạt động 1: GIẢNG GIẢI
 * Mục tiờu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phụi, bào thai.
 * Cỏch tiến hành:
Bước 1: GV đặt cõu hỏi cho cả lớp nhớ lại bài trước dưới dạng cõu hỏi trắc nghiệm. Vớ dụ:
Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tớnh của mỗi người?
Cơ quan tiờu húa.
Cơ quan hụ hấp.
Cơ quan tuần hoàn.
Cơ quan sinh dục.
Cơ quan sinh dục nam cú khả năng gỡ?
Tạo ra trứng.
Tạo ra tinh trựng.
Cơ quan sinh dục nữ cú khả năng gỡ?
Tạo ra trứng.
Tạo ra tinh trựng.
Bước 2: GV giảng:
Cơ thể người được hỡnh thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trựng của bố. Quỏ trỡnh trứng kết hợp với tinh trựng được gọi là sự thụ tinh.
Trứng đó được thụ tinh gọi là hợp tử.
Hợp tử phỏt triển thành phụi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 thỏng ở trong bụng mẹ, em bộ sẽ được sinh ra.
 Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI SGK.
 * Mục tiờu: Hỡnh thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phỏt triển của thai nhi.
 * Cỏch tiến hành:
 GV hướng dẫn HS làm việc cỏ nhõn
GV yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh 1a,1b,1c,và đọc kĩ phần chỳ thớch trang 10 SGK, tỡm xem mỗi chỳ thớch phự hợp với hỡnh nào.
Sau khi dành thời gian cho HS làm việc, GV gọi một số HS trỡnh bày.
 Dưới đõy là đỏp ỏn:
 Hỡnh 1a: Cỏc tinh trựng gặp trứng.
 Hỡnh 1b: Một tinh trựng đó chui được vào trong trứng.
 Hỡnh 1c: Trứng và tinh trựng đó kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
Kết luận: Hợp tử phỏt triển thành phụi rồi thành bào thai. Đến tuần thứ 12 ( thỏng thứ 3), thai đó cú đầy đủ cỏc cơ quan của cơ thể và cú thể coi là một cơ thể người. Đến khoảng tuần thứ 20 ( thỏng thứ 5), bộ thường xuyờn cử động và cảm nhận được tiếng động ở bờn ngoài. Sau khoảng 9 thỏng ở trong bụng mẹ, em bộ được sinh ra.
 C.Củng cố, dặn dũ:
GV yờu cầu HS trả lời nhanh những cõu hỏi: 
+ Quả trỡnh thụ tinh diễn ra như thế nào?
Nhận xột tiết học.
Dặn dũ: Học bài và tỡm hiểu xem phụ nữ cú thai nờn và khụng nờn làm gỡ. 
 Xem trước bài 5.
 -------- a & b ---------
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê 
I. Mục tiêu:
 -Nhận biết đượcbảng số liệu thống kê,hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng(BT 1).
 -Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy - học: 6 tờ phiếu ghi mẫu thống kê BT2 cho các nhóm làm bài.
III. Các hoạt động dạy - học: 
 A. Kiểm tra bài cũ: -2 HS đọc đoạn văn đã làm trong tiết TLV trước.
 -GV nhận xét chung, ghi điểm . 
 B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện tập: 
 Bài 1: Hướng dẫn HS làm BT1.
 -1 HS đọc yêu cầu đề bài, HS làm việc cá nhân.
 -Nhìn bảng thống kê trong bài "Nghìn năm văn hiến" trả lời đầy đủ 3 yêu cầu a, b, c đề bài đặt ra. 
 -Lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng của từng ý a, b, c .
 + Câu b: Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức: nêu số liệuvà trình bày bảng số liệu.
 +Câu c: Tác dụng của các số liệu thống kê:
 .Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin,dễ so sánh.
 .Tăng sức thuyết phụccho nhận xét về truyền thống văn hiếnlâu đời của nước ta.
 Bài 2: Gv giúp HS nắm vững YC BT2
 -HS đọc yêu cầu của BT2, làm bài theo nhóm 4. 
 -Các nhóm trình bày. 
 -GV nhận xét và khen những nhóm thống kê nhanh, chính xác. 
 Bài3: Hướng dẫn HS làm BT3. 
 - HS làm bài theo nhóm 4. 
 -GV giao việc: Các em đã có những số liệu cụ thể. Hãy trình bày kết quả thống kê bằng một bảng thống kê như trong bài "Nghìn năm văn hiến".
 -GV phát phiếu đã chuẩn bị trước, đại diện nhóm dán bảng thống kê của nhóm mình lên bảng lớp. 
3. Củng cố, dặn dò : 
GV nhận xét tiết học, Yêu cầu HS về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở.
 -------- a & b --------
 Sinh hoạt tập thể
 I. Nhận xét sinh hoạt trong tuần.
Sĩ số duy trì tốt: vắng có lý do
Nề nếp lớp học được duy trì tốt
Nhiều em hăng say xây dựng bài
Tồn tại: Một số em đi học còn quên vở
 Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ
 Sự chuẩn bị bài chưa chu đáo
 Trong giờ học còn nói chuyện riêng
II. Phương hướng
 Khắc phục các mặt còn tồn tại, chấn chỉnh nghiêm túc nề nếp học tập
 Sách vở đầy đủ,vệ sinh sạch sẽ, không nói chuyện trong giờ học
 III. Sinh hoạt văn nghệ: Hát về mái trường.
 *************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2(4).doc