Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

 I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, hs biết:

- Kể tên một số kiến thức đó học về xó hội

 - Biết kể với bạn về gia đỡnh nhiều thế hệ , trường học và cuộc sống xung quanh

 - Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh ( thành phố ) của mình.

 - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 

doc 11 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 2/1/2011.
Tuần 20
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Môn Tự nhiên - xã hội
 ôn tập: Xã hội
 I. Mục tiêu: 
Sau bài học, hs biết: 
- Kể tờn một số kiến thức đó học về xó hội 
 - Biết kể với bạn về gia đỡnh nhiều thế hệ , trường học và cuộc sống xung quanh 
 - Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh ( thành phố ) của mình.
 - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
 II. Đồ dùng dạy học.
Tranh ảnh do gv sưu tầm hoặc do hs vẽ chủ đề xã hội.
 III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới: ôn tập.
- GV tổ chức cho hs ôn tập theo hình thức chơi trò chơi. Chuyền hộp.
- GV soạn 1 số câu hỏi theo chủ đề xã hội. Mỗi câu được viết vào 1 tờ giấy gấp tư và để trong 1 hộp giấy nhỏ.
* 1 số câu hỏi ôn tập.
1. Thế nào là gia đình có 1 thế hệ, 2 thế hệ, 3 thế hệ?
2. Thế nào là họ nội?
3. Thế nào là họ ngoại?
4. Nêu cách phòng cháy khi ở nhà?
5. Hoạt động chủ yếu của hs ở trường là gì? Ngoài giờ hoạt động học tập, hs còn tham gia những hoạt động nào?
6. Kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thông tin liên lạc, giáo dục nơi bạn đang sống?
7. Hoạt động công nghiệp là gì?
8. Hoạt động nông nghiệp là gì?
9. Đi xe đạp phải đi ntn cho đúng luật giao thông?
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh môi trường nơi em đang ở?
4. Củng cố, dặn dò:
Tuyên dương những hs có câu trả lời đúng, nhắc nhở hs về nhà ôn lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- Hs vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay ai thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. Câu hỏi được trả lưòi bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi.
* Đáp án trả lời:
- GĐ có 1 thế hệ là gia đình chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống. Gia đình có 2 thế hệ là gia đình có bố mẹ và các con cùng chung sống. Gia đình có 3 thế hệ là gia đình có ông bà, cha mẹ và các con cùng chung sống.
- ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
- ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
- Cách tốt nhất để phòng cháykhi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
- Hoạt động chủ yếu của hs ở trường là học tập: ngoài hoạt động học tập, hs còn tham gia những hđ do nhà trường tổ chức: vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh trường, trồng cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ, người tàn tật, người già
- UBND Huyện Mai Sơn, Trường Tiểu học Hát Lót, Phòng GD - ĐT Mai Sơn, Bưu điện, đài truyền hình, công an huyện
- Các hoạt động như khai thác khoáng sản, luyện thép, dệt, may là hoạt động công nghiệp.
- Là hoạt động trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng.
- Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho xe đạp. Không đi vào đường ngược chiều.
- Quét dọn sạch sẽ ( xử lí rác thải, nước thải, phân người và động vật hợp lí ), không vứt rác bừa bãi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định
-------------------------o0o------------------------
	Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
Thực vật
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: 
 - Biết được cõy đều cú rễ , thõn , lỏ , hoa , quả .
 - Nhận ra sự đa dạng về phong phỳ của thực vật .
- Quan sỏt hỡnh vẽ hoặc vật thật và chỉ được thõn , rễ, lỏ , hoa , quả của một số cõy
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK trang 76, 77.
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
- GV chia nhóm, khu vực quan sát cho từng nhóm, HD cách quan sát cây cối ở sân trường.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Y/c cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
* KL: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có: rễ, thân, lá, hoa và quả.
- GV giới thiệu tên của 1 số cây trong SGK. ( Gọi 1 hs giỏi giới thiệu ).
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Bước 1:
- Y/c hs lấy giấy bút để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được.
Bước 2: Trình bày.
- Y/c 1 số hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- Gọi vài hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho hs các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh trường.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng làm việc theo trình tự.
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công.
+ Chỉ và nói rõ tên từng bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó.
- Hs lắng nghe.
- Hình 1: Cây khế.
- Hình 2: Cây vạn tuế, cây trắc bách diệp
- Hình 3: Cây Kơ - nia ( cây có thân to nhất ), cây cau.
- Hình 4: Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre
- Hình 5: Cây hoa hồng.
- Hình 6: Cây súng.
- Các em có thể vẽ phác ở ngoài sân rồi vào lớp hoàn thiện tiếp bài vẽ của mình.
- Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
- Từng hs dán bài của mình trước lớp.
- Giáo viên cùng hs nhận xét, đánh giá các bức tranh.
-------------------------o0o------------------------
Môn thủ công
Ôn tập Chương II : Cắt, dán chữ cái đơn giản
I. Mục tiêu :
-Biết cỏch kẻ cắt dỏn một số chữ đơn giản,cú nột thẳng,nột đối xứng.
- Kẻ ,cắt ,dỏn được một số chữ đơn giản cú nột thẳng, nột đối xứng đó học.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện.
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Nội dung kiểm tra.
Để bài kiểm tra : " Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ".
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 1. Kiểm tra sự CB của HS
 2. Bài mới
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, gợi ý cho học sinh yếu còn lúng túng để hoàn thành bài kiểm tra.
IV. Đánh giá : Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ.
- Hoàn thành A - Sản phẩm đẹp, sáng tạo A+, chưa hoàn thành B.
V. Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị tiết sau mang giấy bìa và đồ dùng để đan nong mốt.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Học sinh làm bài kiểm tra.
-------------------------o0o------------------------
Thứ năm 13 tháng 1 năm 2011
 Môn đạo đức
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Hs biết được:
 Bước đầu biết thiếu nhi trờn thế giới đều là anh em ,bạn bố,cần phải đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau khụng phõn biệt dõn tộc ,mầu da, ngụn ngữ.
-Tớch cực tham gia hoạt động doàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phự hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác.
II. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
- Các tư liệu về hđ giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
III. Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
- Gv nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Khởi động:
b. Hoạt đông 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về đoàn kết với TNQT
- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
- T/c trưng bày tranh ảnh và các tư liệu sưu tầm được.
- Gv nhận xét khen các hs nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc sáng tác về chủ đề này.
c. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
- Tc cho hs viết thư theo nhóm
d. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
- KL chung: thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da ngôn ngữ, điều kiện sống. song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới, vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với TNTG
4. Củng cố dặn dò: Học bài và CB bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
- Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- Hs nhận xét.
- Hs hát tập thể bài: Tiếng chuông và ngọn cờ nhạc và lời của Phạm Tuyên
- Hs trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giói thiệu tranh ảnh, tư liện và nhận xét, chất vấn.
- Hs viết thư theo nhóm nên cả nhóm thảo luận lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các ban thiếu nhi nước nào (VD các nước đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, tiên tai sóng thần)
- Nội dung thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư ( một bạn số lá thư ký, ghi chép ý của các bạn đóng góp)
- Thông qua nội dung thư cho cr nhóm nghe và ký tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học ra bưu điện gửi thư.
- Hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
-------------------------o0o------------------------
Mĩ thuật
Bài 20: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI
I. Mục tiờu:
- Hs hiểu nội dung về đề tài ngày tết hoặc ngày lễ hội 
- Biết cỏch vẽ tranh về ngày tết hay lễ hội
- Vẽ được tranh ngày tết hay lễ hội 
HS khỏ giỏi :Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, biết chọn màu, vẽ màu phự hợp.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày tết	 - Vở tập vẽ 3
và lễ hội - Bỳt chỡ, màu vẽ
- Một vài bài của hs vẽ	 	
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Bài cũ:
 Bài mới
*Giới thiệu bài: Ngày Tết và lễ hội luụn là đề tài hấp dẫn để hội hoạ và nhiếp ảnh phản ỏnh, sỏng tạo.Ngày hội là ngày vui rộn ràng, cú nhiều người. Từ làng xó đến thành thị ở đõu cũng cú ngày hội nhất là vào dịp xuõn. Hụm nay chỳng ta cựng vẽ về ngày hội.
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột
- Gv treo tranh và đặt cõu hỏi
+ Tranh vẽ gỡ ?
+ Trong tranh cú những hỡnh ảnh nào ?
 + Hỡnh ảnh cỏc bạn này như thế nào ?
 + Ngoài ra cũn cú gỡ ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Gv treo tranh 2:
 + Tranh vẽ gỡ ?
 + Hỡnh ảnh chớnh trong tranh là gỡ ?
 + Hỡnh ảnh phụ trong tranh là gỡ ?
 + Em thấy quang cảnh chung của ngày tết và lễ hội như thế nào ?
 + Ngoài ra em cũn biết những hoạt động lễ hội nào khỏc ?
* Ngày hội là ngày vui của mỗi địa phương, ai cũng thớch. Vẽ về đề tài này cỏc em cần chọn những hoạt động hỡnh ảnh tiờu biểu.
2- Hoạt động 2: Hướng dẫn cỏch vẽ:
- Chọn nội dung đề tài để vẽ.
- Phỏc hỡnh ảnh chớnh trước, hỡnh ảnh phụ sau.
- Vẽ chi tiết
- Vẽ hỡnh ảnh phụ cho phự hợp như: sõn đỡnh, đường làng, cụng viờn 
- Vẽ màu theo ý thớch
3- Hoạt động 3: Thực hành vẽ
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sỏt, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Hoàn thành bài vẽ:
Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Gv chọn 1 số bài để hs cựng xem. 
- Em cú nhận xột gỡ ?
- Em thớch bài nào nhất? Vỡ sao?
- GV nhận xột và tuyờn dương
*ở đất nước ta cú rất nhiều những hoạt động phong phỳ trong ngày tết và lễ hội cỏc em tỡm xem nhộ. Trong nững ngày tết chỳng ta phải vui chơi lành mạnh , chơi những trũ chơi bổ ớch.
IV. Dặn dũ;
- Chuẩn bị bài sau: Tỡm hiểu về tượng
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Tranh vẽ về Ngày tết
-Trong tranh cú cỏc bạn thiếu nhi đang vui chơi trong cụng viờn.
-Cỏc bạn đang đi tàu lửa, cú bạn đứng xem và cú rất nhiều người trong cụng viờn.
- Cú nhiều hoa, lỏ, đu quay...
-Tranh cú màu tươi sỏng , rực rỡ nhiều màu sắc ở quần ỏo và hoa
-Tranh vẽ chọi gà 
- Hai chỳ gà đang chọi nhau được vẽ to ở giữa và cú cỏc bạn xem là hỡnh ảnh chớnh.
- cú cõy, hoa , nhà...
- Người đụng vui,quần ỏo nhiều màu săc, cờ treo bay phất phới..
- Đua thuyền, mỳa rồng, mỳa sư tử, đi chợ hoa...
- Hs tỡm và chọn nội dung đề tài 
- Vẽ màu cú đậm, cú nhạt, màu sắc rực rỡ.
-
 Hs nhận xột về:
 + Hỡnh vẽ, cỏch sắp xếp
 + Màu sắc
 + Chọn bài mỡnh thớch
Ký duyệt GH	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 20- nam2010-2011.doc