Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2010

I. Mục tiêu:

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

* HS kh, giỏi: Biết được vì sao cần phải yu qu hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

* GDBVMT: Chng ta cần tham gia xy dựng qu hương không?( Hoạt động 1)

III. Các hoạt động dạy-học :

 

doc 40 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2010
 ĐẠO ĐỨC 	
Tiết 20: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để gĩp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được gĩp phần xây dựng quê hương.
* HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia gĩp phần xây dựng quê hương.
* GDBVMT: Chúng ta cần tham gia xây dựng quê hương khơng?( Hoạt động 1)
III. Các hoạt động dạy-học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nêu lại nội dung ghi nhớ.
Nêu lại việc làm thể hiện tình yêu quâ hương?
Nhận xét
3. Giới thiệu: “Em yêu quê hương“( Tiết 2)
	Hoạt động 1: Hs biết thể hiện tình cảm với quê hương
Gv hướng dẫn các nhĩm trưng bày sản phẩm, đọc thơ, hát.
- Hs trao đổi và bình luận.
- Gv nhận xét 
*GDBVMT: Chúng ta cần tham gia xây dựng quê hương khơng?( Hoạt động 1)
 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
Làm bài tập 2 sgk
Gv nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập 2
Hs bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Kết luận :
- Trường hợp (a), (d) thể hiện tình yêu quê hương 
 Hoạt động 3: Xử lí tình huống BT3 
- Hs đọc đề bài
® Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể qua các tình huống 
 Hoạt động 4: Củng cố.
-Hs hát, đọc thơ nĩi về tình yêu quê hương ( hoặc nĩi về quê hương) trình bày trước lớp.
 4.Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh trả lời
Hoạt động nhóm 4
- 1 em đọc.
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS trả lời bằng cách :
+ Tán thành : Dùng thẻ màu xanh
+ Khơng tán thành: Dùng thẻ màu đỏ
Hoạt động nhóm 2
- Học sinh đọc bài
-Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
+ Tình huống a: Bạn Tuấn cĩ thể gĩp sách báo của mình, vận động các bạn cùng tham gia đĩng gĩp , nhắc nhở các bạn giữ gìn sách
+ Tình huống b:Bạn Hằng cùng tham gia làm việc vệ sinh với các bạn trong đội vì đĩ là một việc làm gĩp phần làm sạch , đẹp xĩm.
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Hoạt động cá nhân
- HS chuẩn bị bài hát, bài thơ , nói về tình yêu quê hương .
RÚT KINH NGHIỆM
.	
Tiết 33 : TẬP ĐỌC	
Thái sư Trần Thủ Độ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước ( Trả lời được câu hỏi sgk)
- HS TB,YẾU trả lời câu hỏi 1&2. Hs khá , giỏi trả lời câu hỏi 3&4.
II. Chuẩn bị:
+Bảng phụ ghi sẵn đoạn diễn cảm
III . Các hoạt động dạy-học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2.Bài cũ:Người cơng dân số Một(TT)
- 3 Hs phân vai đọc kịch
- GV nhận xét và cho điểm 
- 3Học sinh đọc kịch
3. Giới thiệu bài mới:
“ Thái sư Trần Thủ Độ”
- Học sinh lắng nghe 
30’
* Hoạt động 1: Luyện đọc- Gv đọc mẫu 
- Yêu cầu học sinh phân đoạn
- Gọi 1 hs đọc phần chú giải
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
+ Đoạn 1:Đọc chậm rãi , rõ ràng đoạn thoại giữa TTĐ với LTQM nhanh, hấp dẫn.
+ Đoạn 2: Ơn tồn,điềm đạm
+Đoạn 3:Tha thiết, chân thành, tin cậy
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Hs đọc theo cặp
-1 Hs khá đọc lại tồn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*HS TB,YẾU:
- GV cho hs đọc đoạn 1
- Khi cĩ người muốn xin chức câu đương TTĐ đã làm gì?
- Nêu ý đoạn 1
*HS TB,YẾU:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Giải nghĩa: 
+ Thềm cấm
+ Khinh nhờn
+Kể rõ ngọn ngành
Trước việc làm của người quân hiệu , TTĐ xử lí ra sao?
Nêu ý đoạn 2
* HS KHÁ, GIỎI:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3
- Giải nghĩa:
+ Chầu vua
+ Hạ thần
+ Chuyên quyền
+ Tâu xằng
- Khi biết cĩ quan viên tâu với vua rằng mình chuyên quyền, TTĐ nĩi thế nào?
- Nêu ý đoạn 3
- Những lời nĩi và việc làm của TTĐ cho thấy ơng là người như thế nào?
- Nêu nội dung bài
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Gv hướng dẫn hs đọc đoạn 2
- Hs đọc thầm diễn cảm
- 3 Hs thi đọc trước lớp
- Gv nhận xét.
 *Hoạt động 4: Củng cố
Qua bài học hơm nay em học tập được gì ở thái sư TTĐ?
 4.Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp 
- Hs theo dõi
- Đoạn 1: “Trần Thủ Độ.tha cho”
- Đoạn 2: Một lần khác thưởng cho”
- Đoạn 3 : “Trần Thủ Độ..nĩi thật”
- 1 Hs đọc chú giải
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu
- Hs đọc theo cặp.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc đoạn 1
- Đồng ý nhưng chặt một ngĩn chân của người đĩ .câu đương khác .
- TTĐ là một người gương mẫu
- Học sinh đọc đoạn 2
+ Khu vực cấm trước cung vua
+ Coi thường 
+ Nĩi rõ đầu đuơi sự việc
- Khơng những khơng trách mĩc mà cịn thưởng cho vàng lụa . 
- TTĐ rất cơng bằng khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước
- Học sinh đọc đoạn 3
+ Vào triều nghe lệnh vua
+ Quan lại
+ Nắm mọi quyền hành và tự ý
+ Tâu sai sự thật
Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nĩi thẳng 
- Ơng là một người nghiêm minh
- Cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc bản thân, luơn đề cao kỉ cương phép nước.
- Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước
 Hoạt động cá nhân
Hs theo dõi
Hs đọc thầm
Hs thi đọc trước lớp
- Lớp nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất
 Hoạt động lớp
- Hs nêu theo suy nghĩ của mình
 RÚT KINH NGHIỆM	
TOÁN
Tiết 96: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính của hình trịn khi biết khi biết chu vi của hình trịn đĩ.
- Hs làm được BT1(a,b); BT2; BT3.
* HS khá,giỏi làm được BT1c), nếu cịn thời gian làm BT4
II. Chuẩn bị:
+Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
25’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập: 
 C=? ( r=1/2; r = 4/5)
Giáo viên nhận xét- chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
* HS TB,YẾU:
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt.
C = d ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
 * HS TB,YẾU: 
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
Bài 3:
Giáo viên chốt.
C = d ´ 3,14
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được S đúng bằng chu vi bánh xe.
- Gv nhận xét
* HS KHÁ,GIỎI: 
Bài 4:
C = d ´ 3,14
	Hoạt động 2:Củng cố.
Nêu nội dung 
Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
4.Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
a=56,52m ; b=27,632dm; c=15,70m
- Học sinh đọc đề.
Học sinh giải.
- Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
r = c : 3,14 : 2
d = c : 3,14
Sửa bài
a)d=15,7:3,14 ; b)r=18,84:3,14;2
 d=5m r=3dm
Hoạt động nhĩm 4
- Học sinh đọc đề và vận dụng cơng thức tính
Nêu công thức tìm c biết d.
Đại diện nhĩm trình bày:
Giải:
a)Chu vi của bánh xe:
0,65 x3,14= 2,0410(m : Tức là một vịng quay)
b)Hdẫn: Nếu bánh xe lăn một vịng thì xe đạp đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe.
10 vịng: 2,0410x10=20,41 (vịng)
100 vịng: 2,0410x100=204,1 (vịng)
- Lớp nhận xét
 Hoạt động cá nhân
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
Chu vi của hình trịn
6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Nửa chu vi hình trịn
18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi của hình H là nửa chu vi của hình trịn cộng với độ dài đường kính. Từ dĩ chu vi của hình H là:
( 9,42 + 6 = 15,42 (cm)
Khoanh vào chữ D là đúng
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
Rút kinh nghiệm
LỊCH SỬ
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ 
ĐỘC LẬP DÂN TỘC. 
I. Mục tiêu:
- Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “Giặc đĩi, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.:
+ 19/12/1946 tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
+ Chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947
+ Chiến dịch biên giới thu-đơng 1950
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
II. Chuẩn bị:
+ Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
25’
Năm
Quân sự
Chính trị
Kinh tế
Văn hoá-XH
1946
12/9/1946
Toàn quốc kháng chiến
“Không một tấc đất bỏ hoang” Cả nướctăng gia sản xuất
Phong trào bình dân học vụ phát triển mạnh
1947
Chiến dịch VB thu đông 1947
1950
Chiến dịch BG thu đông 1950
Mở rộng giao lưu quốc tế
Đẩy mạnh sản xuất
Xây dựng cuộc sống mới
1951
Đại hội Đảng
Lần thứ 2 (2/1951)
1952
Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất (1/5/1952)
1954
Chiến dịch ĐBP.
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954).
Nêu diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập. 
	Hoạt động 1: Ôn tập.
- Củng cố kiến thức có liên quan trong giai đoạn 1945 – 1954.
Phát phiếu học tập có nội dung sau:
Năm
Quân sự
Chính trị
Kinh tế
Văn hoá – XH
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 – 1954.
® Điền vào bảng trên.
+ 19/12/1946 Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định điều gì?
Nhân dân ta đã chống lại “Giặc đói” và “Giặc dốt” như thế nào?
+ Năm 1947, có sự kiện lịch sử nào xảy ra?
+ Ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới vào thời điểm nào?
+ Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích gì?
+ Sau chiến thắng Biên Giới, chính quyền ta đã làm gì?
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ xảy ra vào thởi điểm nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt ý. ... c gà ở địa hình hoặc địa phương (nếu cĩ). 
 II.Chuẩn bị: 
Sơ đồ nuơi dưỡng gà.( GV tự vẽ)
Ảnh sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy-học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Hs nêu lại cách nuơi dưỡng gà ở gia đình mình như thế nào?
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: “Chăm sĩc gà”
 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc chăm sĩc gà
GV nêu : Cơng việc cho gà ăn, uống ra chúng ta cịn một số việc làm nữa: Sưởi ấm, che nắng, chắn giĩ lùa, chỗ nghĩ,.
HS đđọc nội dung mục 1 SGK và trả lời câu hỏi 
- Đặt câu hỏi để hs nêu mục đích , tác dụng của việc chăm sĩc gà 
 Hoạt động 2: Cách nuơi gà
- HS đọc nội dung mục 2a SGK và trả lời câu hỏi
a) Sưởi ấm cho gà:
- Đối với gà con và gà lớn : Theo cách nuơi ở gia đình các em như thế nào?
b) Chĩng nĩng,rét, phịng ẩm cho gà:
 - Hs đọc mục 2b)
- Gv đặt câu hỏi theo nội dung sgk, theo địa phương của mình mà em biết?
c) Phịng ngộ độc thức ăn:
- Hs đọc mục 2c và quan sát hình 2
- Gv kết luận : Gà khơng chịu được nĩng quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn cĩ vị mặn, ơi, mĩc. Vì vậy cần phải chăm sĩc gà.
- Gv nhận xét và nêu tĩm tắt cách chăm sĩc gà theo SGK
	Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
+ Cần chăm sĩc gà để làm gì?
a. Gà phát triển nhanh
b. Gà kém phát triển
c. Gà ăn, uống được
d. Khỏe mạnh, tăng trưởng nhanh.
4. Tổng kết - dặn dò: 
GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị tiết sau
Hát 
- HS nêu lại cách nuơi dưỡng gà ( cho gà ăn,uống) ở gia đình mình theo yêu cầu của GV.
Hoạt động lớp.
- HS theo dõi
Một HS đọc
- Gà cần ánh sáng , nhệt độ, khơng khí, nước và các chất dinh dưỡng thích hợp để sinh trưởng và phát triển . Chăm sĩc gà đầy đủ sẽ khỏe mạnh, mau lớn, cĩ sức chống bệnh tốt và nâng cao năng suuất 
Hoạt động nhĩm 4
- 2 HS đđọc mục 2 sgk và trả lời câu hỏi.
- Hs thảo luận nĩm
- Đại diện nhĩm trình bày
- Hs dựa vào sgk trả lời câu hỏi
- 2 Hs đọc mục 2b
Hs đọc mục 2c
- Lớp nhận xét 
Hoạt động lớp.
- Khỏe mạnh, tăng trưởng nhanh
RÚT KINH NGHIỆM
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. 
I. Mục tiêu: 
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được các quan hệ từ , cặp quan hệ từ sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép(BT3).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 3 
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Công dân.
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm lại các bài tập 3, trong tiết học trước.
3. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
 Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đi vào cách nối các vế câu ghép quan hệ từ.
4. Các hoạt động dạy và học: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép.
Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép.
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gợi ý:
+ Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
+ Cho học sinh trao đổi theo cặp.
Sau khi làm bài tập, em thấy cách nối bằng quan hệ từ ở câu 1 và câu 2 có gì khác nhau?
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
	Bài 1:
Yêu cầu em đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn bài tập a hoặc bài tập b: em nào giỏi có thể làm 2 bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý : Bài tập 3 yêu cầu nhỏ: các em hãy gạch dưới câu ghép tìm được và gạch chéo để phân biệt ranh giới giữa các vế câu ghép và khoanh tròn cặp quan hệ từ.
Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập nêu 2 yêu cầu – khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép – giải thích tại sao có thể lược bỏ những từ đó.
Cho học sinh chia thành nhóm, thảo luận trao đổi vấn đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm BT 3, 4 + Ôn bài.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD:
Câu 1: “Anh công nhân
Câu 2: “Tuy đồng chí 
Câu 3: “Lênin cũng không  cắt tóc.
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì quận chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
3 học sinh lên bảng làm.
VD:
 câu 1: có 3 vế câu.
Câu 2: có 2 vế câu.
Câu 3: có 2 vế câu.
Cả lớp bổ sung, nhận xét.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến.
VD:
Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thô” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu pha.
Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy nhưng ”.
Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy.
H nêu
Hoạt động cá nhân.
Vài học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn sách).
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân.
VD: Bạn a có một câu ghép, (nếu) chẳng may ông mất (thì) ai là người sẽ thay ông đứng đầu triều đình?
Bạn b có một câu ghép, (mặc dù) có sức khoẻ nghiêng mình cúi chào (nhưng) đại bàng khác giống chim khác.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh trao đổi trong nhóm rồi đại diện phát biểu ý kiến.
VD:
 Đoạn a: chính vì Hồ Chủ Tịch thấy nước mất nhà tan, nhân dân lầm than, đói rét, mà người đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để “về giúp đồng bào”.
® Tác giả lược từ trên để tránh lặp, câu văn bớt rườm rà nặng nề.
Đoạn b: có 3 câu ghép có 2 câu bị lược.
Câu 1: Vũ Văn Đường vì ông, sao ông không tiến cử?
Câu 2: còn thái hậu hỏi người tài ba thì tôi xin tiến cử Trần Trung Tá.
® Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn tránh lặp.
Học sinh cả lớp sửa bài vào vở.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp làm cá nhân 3 bạn lên bảng thực hiện vả trình bày kết quả.
VD:
a) Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
Hoạt động lớp.
Vài học sinh nhắc lại.
Rút kinh nghiệm 
	KHOA HỌC:	 
NĂNG LƯỢNG.
I. Mục tiêu:
Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng . Nêu được ví dụ 1. 
*GDMT: liên hệ bộ phận.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Nến, diêm.
	 - Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
15’
10’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Nămg lượng,
4. Các hoạt động dạy và học 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên chốt.
Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.
GDMT: Cần làm gì để năng lượng được tồn tại ?
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Năng lượng của mặt trời”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
Hiện tượng quan sát được?
Vật bị biến đổi như thế nào?
Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Đại diện các nhóm báo cáo.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK.
Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồng năng lượng cho các hoạt động đó.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Người nông dân cày, cấyThức ăn
Các bạn học sinh đá bóng, học bàiThức ăn
Chim săn mồiThức ăn
Máy bơm nướcĐiện
Rút kinh nghiệm
Tiết 20 Sinh hoạt lớp
I-Mục tiêu :
-Giáo dục học sinh chấp hành tốt nội quy của nhà trường
-Thực hiện tốt giờ giấc ra vào lớp . .
II- Chuẩn bị 
-Sổ tổng kết 
III- các hoạt động
1/Tổng kết thi đua tuần 20 
-Cán bộ lớp cho từng tổ báo cáo 
-Lớp ý kiến từng nội dung thi đua .
-Lớp trưởng tổng kết thi đua 
-Giáo viên nhận xét.
2/ Kế hoạch tuần 21 :
-Tiếp tục duy trì sĩ số 
-Tham gia tiết học tốt .
-Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu .
-Bồi dưỡng học sinh giỏi Tốn – TV và vở sạch chữ đẹp.
-Tham gia giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp .
-Thi đua hoa điểm 10 trong nhĩm .
3/Văn nghệ :Tập dượt vở kịch qua đoạn trích bài “ Người cơng dân số Một”.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5(66).doc