Giáo án lớp 5 - Tuần 20 năm học 2013

Giáo án lớp 5 - Tuần 20 năm học 2013

I/ Mục tiêu :

- HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- Làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.

 II/ Đồ dùng dạy học:

 - Bảng nhóm, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

docx 50 trang Người đăng huong21 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 20 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Toán: Luyện tập.
I/ Mục tiêu :
- HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- Làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
 II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ: 	
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- HD cách tính d, r từ công thức tính C
d = C : 3,14; r = C : 2 : 3,14
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách làm 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 Hs nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính.
- Hs làm bảng con, bảng lớp.
a) C = 9 2 3,14 = 56,52 (m)
b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = 2,5 2 3,14 = 15,7 ( cm)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs vận dụng tính làm bài vào vở, 1 HS lên bảng:
d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m)
r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào bảng nhóm.
 *Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 3,14 = 2,041 (m)
b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 10 = 20,41 (m)
 Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m ; 204,1m
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs suy nghĩ tìm kết quả đúng.
*Kết quả:
 Khoanh vào D
.......................................................................................................................................................................
Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ.
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II/Đồdùng: Tranh sgk, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
- 4 Hs thực hiện yêu cầu.
- 1 HS giỏi đọc.
- 1 HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 nhóm Hs đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
+ Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.
- HS đọc đoạn 2:
+ Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+ Ông khuyến khích những người làm theo phép nước.
- HS đọc đoạn 3:
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
+ Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
 - 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3trong nhóm 4. 
- Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm)
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
+ Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua.
+ Khinh nhờn: Coi thường
+ Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc.
+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.
+ Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý QĐ mọi việc. 
+ Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua.
+ Tâu xằng: Nói sai sự thật.
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc phù hợp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
	.......................................................................................................................................................................
	Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Toán: Diện tích hình tròn.
I/ Mục tiêu :
- HS biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- Làm được các bài tập: 1(a,b); 2(a,); 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. 
II/ Đồ dùng dạy học:	- Bảng nhóm
III/Các hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu quy tắc và công thức đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi?
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Cách tính diện tích hình tròn
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
 + Nếu gọi S là diện tích, r là bán kính thì S được tính như thế nào?
- GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 cm?
- Gọi Hs nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng.
+ Vậy muốn tính diện tích của hình tròn ta cần biết gì?
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3:
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc SGK
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS nêu: S = r r 3,14
- HS thực hành tính ra bảng con:
 Diện tích hình tròn là:
 2 2 3,14 = 12,56 (dm2)
 Đáp số: 12,56 dm2.
+ Bán kính của hình tròn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng.
a) S = 5 5 3,14 = 78,5 (cm2)
b) S = 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (dm2)
c) S = 3,14 = 1,1304 (m2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm. 
a) r = 12 : 2 = 6 ( cm)
 S = 6 6 3,14 = 113,04 ( cm2)
b) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
 S = 3,6 3,6 3,14 = 40,6944 (dm2)
c) r = : 2 = ( m)
 S = 3,14 = 0,5024 (m2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài. 
 Bài giải:
 Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
 45 45 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2.
 .......................................................................................................................................................................
Kĩ thuật: Chăm sóc gà
I - Mục tiêu
	Sau bài học này, học sinh cần : 
	- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà.
	- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II - Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh minh họa cho nội dung bài dạy
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
	* Kiểm tra bài cũ
	* Giới thiệu bài
	- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- Học sinh đọc mục 1 - SGK ; thảo luận nhóm để nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà
a) Sưởi ấm cho gà
? Cho biết nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của gà?
? Vì sao lại phải sưởi ấm cho gà con ?
? Cách sưởi ấm cho gà con ?
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
- Học sinh đọc mục 2b - SGK, thảo luận nhóm để cho biết cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
- Liên hệ với việc chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ở địa phương em.
- Giáo viên tóm tắt nội dung.
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
- Đọc nội dung 2c, kết hợp quan sát hình 2 ; hãy cho biết thức ăn nào thì không cho gà ăn?
? Hãy nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà?
- Giáo viên kết luận chung.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- Dùng câu hỏi cuối bài để củng cố bài cho học sinh.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nhằm tạo các điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà và tránh được các ảnh hưởng không tốt của môi trường.
- Gà được chăm sóc tốt sẽ khỏe mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt...
- Nóng quá, lạnh quá gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và sinh sản của động vật.
- Gà con không chịu được rét, nếu bị lạnh, gà kém ăn, dễ nhiễm bệnh...
- Nhiệt độ chuồng (từ khi nhỏ -> 3 tuần tuổi) luôn đảm bảo 30 - 31oC. Cần chú ý sưởi ấm cho gà.
- Sau khi học sinh thảo luận : đưa ra nội dung trong SGK.
- Các em khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nêu, em khác bổ sung.
- thức ăn cho gà dễ bị ngộ độc là : ngộ độc muối, các chất độc hại và vi khuẩn gây bệnh.
- Không cho gà ăn những thức ăn đã bị ôi, mốc và thức ăn mặn.
IV - Nhận xét - dặn dò
	- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
	- Xem trước bài : "Vệ sinh phòng bệnh cho gà".
	.......................................................................................................................................................................
Chính tả: Nghe-viết :Cánh cam lạc mẹ.
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được bài tập 2a. 
- Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Phiếu học tập cho bài tập 2a.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
 - Đọc cho HS viết bảng con: giấc ngủ, lim dim, tháng giêng, rổ rá.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2 - Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2a:
- GV dán 3 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 3 nhóm, ch ... oàng baứo mieàn Nam , khoõng coứn con ủửụứng naứo khaực ủoàng baứo mieàn Nam ủaừ ủửựng leõn khụỷi nghúa 
-Tieõu bieồu cho phong traứo ủoàng khụỷi cuỷa ủoàng baứo mieàn Nam laứ cuoọc ủoàng khụỷi cuỷa nhaõn daõn Beỏn Tre 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
GV tranh aỷnh ủoàng khụỷi Beỏn Tre , baỷn ủoà haứnh chớnh Nam boọ 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
THAÀY 
 TROỉ 
A. KHễÛI ẹOÄNG :
B. KIEÅM TRA BAỉI CUế: Nửụực nhaứ bũ chia caột 
+ Vỡ sao nửụực nhaứ bũ chia caột ?
+trửụực noói ủau chia caột , nhaõn daõn ta ủaừ laứm gỡ ?
-Nhaọn xeựt 
C. DAẽY BAỉI MễÙI : Beỏn Tre ủoàng khụỷi 
* Giụựi thieọu baứi 
GV neõu noọi dung baứi hoùc 
*Hẹ1 : Nguyeõn nhaõn ủoàng khụỷi 
-GV yeõu caàu HS ủoùc htoõng tin SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi 
+ Vỡ sao nhaõn daõn miền Nam ủửựng leõn ủoàng khụỷi ?
+ Phong traứo ủoàng khụỷi noồ ra ủaàu tieõn taùi ủaõu ?
-HS trỡnh baứy 
-GV toựm yự 
* Hẹ2 : Dieón bieỏn , keỏt quaỷ vaứ yự nghúa cuỷa phong traứo ủoàng khụỷi ụỷ Beỏn Tre 
-GV treo baỷn ủoà vaứ giụựi thieọu veà queõ hửụng Beỏn Tre 
-GV chia nhoựm thaỷo luaọn caực caõu hoỷi sau dửùa vaứo thoõng tin SGK
Caõu 1 Nguyeõn nhaõn daón ủeỏn phong traứo ủoàng khụỷi ụỷ Beỏn tre ? 
Caõu 2 Thuaọt laùi dieón bieỏn vaứ keỏt quaỷ cuỷa phong traứo ?
Caõu 3 YÙ nghúa cuỷa phong traứo ủoàng khụỷi .
- Nhoựm trỡnh baứy , GV toựm yự ( Beỏn Tre laứ ủieón hỡnh cuỷa phong traứo ủoàng khụỷi . Tửứ Beỏn Tre phong traứo lan ủi raỏt nhanh vaứ phaựt trieồn khaộp mieàn Nam .Phong traứo ủoàng khụỷi mụỷ ra thụứi kỡ mụựi cho caựch maùng VN , thụứi kỡ nhaõn daõn mieàn Nam ủửựng leõn caàm vuừ khớ choỏng keỷ thuứ 
D. CUÛNG COÁ DAậN DOỉ :
- HS ủoùc ghi nhụự SGK
-Cho HS nghe baứi haứt Daựng ủửựng Beỏn Tre
#. GDMT: GD hs có ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương, tự hào về dân tộc anh hùng.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Haựt 
Vaứi em traỷ lụứi 
1 em ủoùc to , lụựp ủoùc thaàm thoõng tin SGK
Vaứi em traỷ lụứi caõu hoỷi 
Quan saựt baỷn ủoà tỡm vũ trỡ tổnh Beỏn Tre 
Thaỷo luaọn nhoựm ( hai nhoựm moọt caõu ) ghi vaứo phieỏu to 
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy 
2 em ủoùc ghi nhụự 
Laộng nghe baứi haựt 
.
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn: Kiểm tra.
 Viết bài văn kể chuyện.
I. MUẽC TIEÂU: 
 - Dửùa vaứo nhửùng hieồu bieỏt vaứ kú naờng ủaừ coự veà vaờn keồ chuyeọn , HS vieỏt ủửụùc hoaứn chổnh 1 baứi vaờn keồ chuyeọn. 
 - Baứi vieỏt ủaỷm baỷo yeõu caàu : coự coỏt truyeọn , coự yự nghúa; dieón ủaùt chaõn thửùc , giaỷn duù , hoàn nhieõn , duứng tửứ , ủaởt caõu ủuựng . Vụựi ủeà baứi 3 ( nhaọp vai 1 nhaõn vaọt keồ laùi chuyeọn ) phaỷi ủaỷm baỷo theõm yeõu caàu toỏi thieồu cuỷa nhaọp vai : nhaỏt quaựn tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏi chuyeọn vai nhaõn vaọt em choùn . Baứi vieỏt seừ ủửụùc ủaựnh giaự cao neỏu nhaọp vai “saõu “, “ nhử thaọt “- ủửa ủửụùc caỷm xuực , yự nghú cuỷa nhaõn vaọt vaứo baứi . 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
GV: - Giaỏy kieồm tra . 
 - Truyeọn coồ tớch Caõy kheỏ. 
HS: Xem vaứ chuaồn bũ trửụực ủeà baứi mỡnh seừ laứm . 
III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC: 
THAÀY 
 TROỉ 
A. KHễÛI ẹOÄNG 
B. KIEÅM BAỉI CUế: Ôn vaờn keồ chuyeọn 
-Hoỷi laùi caỏu taùo baứi vaờn keồ chuyeọn 
- Nhaọn xeựt 
C. DAẽY BAỉI MễÙI: Vieỏt baứi vaờn keồ chuyeọn 
* Giụựi thieọu baứi 
Gv neõu yeõu caàu tieỏt hoùc 
Hẹ1: Hửụựng daón vieỏt baứi 
- Goùi HS ủoùc caực ủeà kieồm tra trong SGK
 - Noựi vụựi HS: + ẹeà 3 yeõu caàu keồ chuyeọn theo caựch nhaọp vai 1 nhaõn vaọt trong truyeọn ( ngửụứi anh hoaởc chim thaàn )
 + choùn vieỏt theo 1 ủeà em thớch nhaỏt 
 Caàn chuự yự :
 + Yeõu caàu toỏi thieồu cuỷa nhaọp vai laứ : keồ nhaỏt quaựn tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏi chuyeọn vai nhaõn vaọt em choùn ( traựnh nhaàm laón vai khaực )
 + ẹửa vaứo caỷm xuực , yự nghú cuỷa nhaõn vaọt vaứo truyeọn , laứm cho ngửụứi ủoùc thớch thuự theo doừi chuyeọn 
 - Yeõu caàu HS ủoùc laùi caực ủeà baứi trong SGK, lửùa choùn ủeà baứi cho mỡnh 
 - Giaỷi ủaựp nhửừng thaộc maộc ( neỏu coự)
 Hẹ2: HS laứm baứi 
- HS tửù choùn moọt ủeà 
-Vieỏt nhanh daứn yự ra nhaựp 
- Laứm baứi vaứo vụỷ 
- Thu baứi cuoỏi giụứ. 
 D. CUÛNG COÁ DAậN DOỉ :
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-Chuaồn bũ Laọp chửụng trỡnh haứnh ủoọng 
Haựt 
2 em nhaộc laùi 
1 em ủoùc , lụựp ủoùc thaàm 
Laộng nghe GV gụùi yự 
Suy nghú tửù choùn 
Laọp daứn yự 
Laứm baứi 
Noọp baứi 
.........................................................................................................................................
Toán: Thể tích của một hình.
I. MUẽC TIEÂU :
HS tửù hỡnh thaứnh ủửụùc bieồu tửụùng veà theồ tớch moọt hỡnh .
Bieỏt so saựnh theồ tớch hai hỡnh trong trửụứng hụùp ủụn giaỷn. 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
GV chuaỷn bũ moọt soỏ tranh veừ hỡnh ủửụùc taùo thaứnh bụỷi caực hỡnh laọp phửụng 
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
THAÀY 
 TROỉ 
A. KHễÛI ẹOÄNG :
B. KIEÅM BAỉI CUế : Luyeọn taọp chung 
-Kieồm tra baứi laứm nhaứ 
-Sửỷa baứi 2 VBT tieỏt 106
-Nhaọn xeựt 
C. DAẽY BAỉI MễÙI : Theồ tớch moọt hỡnh 
* Giụựi thieọu baứi 
GV cho HS xem moọt soỏ hỡnh ủửụùc taùo thaứnh bụỷi caực hỡnh laọp phửụng vaứ neõu vaỏn ủeà ủeồ giụựi thieọu baứi 
* Hẹ1: Hửụựng daón quan saựt vaứ so saựnh theồ tớch hai hỡnh 
-GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh trong SGK 
-GV yeõu caàu HS ủeỏm soỏ hỡnh laọp phửụng trong moói hỡnh 
-Gv giụựi thieọu keỏt luaọn veà so saựnh theồ tớch 2 hỡnh ủaàu tieõn , nhửừng hỡnh coứn laùi thỡ cho HS tửù so saựnh 
Hẹ2 : Thửùc haứnh 
Baứi 1
-ẹoùc vaứ quan saựt hỡnh 
-ẹeỏm soỏ hỡnh laọp phửụng 
-So saựnh theồ tớch 
Vaứi em neõu 
Baứi 2 vaứ 3 tieỏn haứnh tửụng tửù nhử baứi 1
D. CUÛNG COÁ DAậN DOỉ :
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-Daởn baứi nhaứ : baứi 1 vaứ 2 VBT tieỏt 107 
-Chuaồn bũ : Xaờng ti met khoõi –Deximet khoi 
Haựt 
laỏy VBT 
2 em sửỷa baứi 
quan saựt caực hỡnh khoỏi 
quan saựt hỡnh SGK
Laứm vieọc caự nhaõn ủeỏm vaứ so saựnh theồ tớch 
Baứi 1
Tieỏn haứnh caự nhaõn theo hửụứng daón cuỷa GV 
Vaứi em neõu keỏt quaỷ 
Lụựp nhaọn xeựt 
Baứi 2 vaứ 3
Laứm vieọc caự nhaõn gioỏng baứi 1
.
Khoa học: Sử dụng năng lượng gió và nước chảy.
I. MUẽC TIEÂU: 
Sau baứi hoùc , HS bieỏt :
- Trỡnh baứy veà taực duùng cuỷa naờng lửụùng gioự , nửụực chaỷy trong tửù nhieõn 
- Keồ ra nhửừng thaứnh tửùu trong vieọc khai thaực ủeồ sửỷ duùng naờng lửùụng gioự , naờng lửụùng nửụực chaỷy 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
GV Chuaồn bũ theo nhoựm :oỏng bỡa , chaọu nửụực 
HS Tranh aỷnh veà sửỷ duùng naờng lửụùng cuỷa gioự, nửụực chaỷy 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
THAÀY 
 TROỉ 
A. KHễÛI ẹOÄNG :
B. KIEÅM BAỉI CU:ế Sửỷ duùng naờng lửụùng chaỏt ủoỏt ( tt )
Caõu 1 : Vỡ sao chuựng ta caàn phaỷi sửỷ duùng tieỏt kieọm caực chaỏt ủoỏt ?
Caõu 2 Khi sửỷ duùng caực chaỏt ủoỏt caàn chuự yự ủieàu gỡ ?
-Nhaọn xeựt 
C. DAẽY BAỉI MễÙI: Sửỷ duùng naờng lửụùng cuỷa gioự vaứ nửụực chaỷy 
* Giụựi thieọu baứi 
GV neõu yeõu caàu tieỏt hoùc 
*Hẹ1: Taực duùng cuỷa naờng lửụùng gioự trong tửù nhieõn 
-GV yeõu caàu thaỷo luaọn nhoựm ủoõi caực caõu hoỷi sau 
Caõu 1 : Vỡ sao coự gioự ? Neõu moọt soỏ vớ duù veà taực duùng cuỷa naờng lửụùng gioự trong tửù nhieõn ?
Caõu 2 Con ngửụứi sửỷ duùng naờng lửụùng gioự trong nhửừng vieọc gỡ ? Lieõn heọ thửùc teỏ ủũa phửụng ?
-Nhoứm trỡnh baứy , caực nhoựm khaực nhaọn xeựt traỷ lụứi 
-GV choỏt yự 
*Hẹ2 : Taực duùng naờng lửụùng cuỷa nửụực chaỷy 
-GV tieỏn haứnh tửụng tửù Hẹ1 
* Hẹ3: Thửùc haứnh laứm quay tua bin baống naờng lửụùng nửụực chaỷy 
- GV chia nhoựm thửùc haứnh theo hửụựng daón SGK
-Caực nhoựm trỡnh baứy saỷn phaồm vaứ thửùc haứnh duứng naờng lửụùng nửụực chaỷy laứm tua bin quay 
-GV kieồm tra , nhaọn xeựt 
D. CUÛNG COÁ DAậN DOỉ :
-Goùi HS ủoùc laùi SGK kớ hieọu boựng ủeứn SGK trang 82 vaứ 83
#. GDMT: GD hs biết sử dụng năng lượng gió và nước chảy vào cuộc sống hàng ngày .
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-Chuaồn bũ : Sửỷ duùng naờng lửụùng ủieọn 
Haựt 
2 em traỷ lụứi 
Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi 
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy 
Lụựp nhaọn xeựt 
Tieỏn haứnh tửụng tửù hoaùt ủoọng 1
Thửùc haứnh theo nhoựm 
Tửứng nhoựm trỡnh baứy saỷn phaồm vaứ caựch vaọn haứnh 
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt 
2 em ủoùc laùi ghi nhụự 
......................................................................................................................................
Đạo đức: Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em.
A . Mục tiêu:- Học xong bài này học sinh biết.
+ Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) , vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường).
+ Thực hiện các quy định của UBND xã phường , tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức .
+ Tôn trọng UBND xã phường.
B . Tài liệu phương tiện: - ảnh trong bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài học giờ trước của HS.
2. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
I. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện . Đến uỷ ban nhân dân phường.
- GV mời 1-2 h/s đọc truyện trong SGK.
- Cho h/s thảo luận các câu hỏi sau.
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
+ UBND phường làm các công việc gì?
+ UBND xã ( phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ nh thế nào đối với UBND ?
- GV theo dõi HD h/s thảo luận .
- Gv nhận xét , gọi h/s đọc ghi nhớ trong SGK.
II. Hoạt động 2 . Làm bài tập 1 trong SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho h/s thảo luận , gv theo dõi, gợi ý cho h/s khi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- GV kết luận.
+ UBND xã (phường ) làm các việc : b, c, d,đ, e, h , i,.
III. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 trong SGK.
- GV giao nhiệm vụ cho h/s. .
- Cho h/s làm việc cá nhân.
- Gọi một số h/s lên trình bày ý kiến .
- Gv nhận xét kết luận.
+ b, c, là hành vi ,việc làm đúng.
+ a, là hành vi không lên làm . 
IV. Hoạt động nối tiếp.
- Cho h/s tìm hiểu về UBND xã nơi các em sinh sống .
- GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
- HS lắng nghe.
- 2 h/s đọc bài .
- cả lớp thảo luận theo nhóm đôi.
+ ... làm giấy khai sinh cho em , Nga đi theo bố .
+ ...làm rất nhiều việc như: Xác nhận chỗ ở . quản lí việc xây dựng truờng học , điểm vui chơi cho trẻ em, tổ chức tiêm chủng mở rộng...
+ UBND xã (phường ) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với ngời dân ở địa phương . Vì vậy, mỗi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành các công việc .
- 2 h/s đọc ghi nhớ .
- HS chú ý.
- HS thảo luận theo nhóm 2 .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả , nhóm khác bổ sung.
- HS nghe GV kết luận.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến .
- HS nghe GV kết luận.
 Ký duỵêt củaBGH

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN LOP 5TUAN 202122.docx