Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 29)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 29)

- Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Tranh minh hoạ trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.

+ HS: SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 45 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1055Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 29)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ
Môn
Tiết
 Tên bài
Hai
12/1
TĐ
T
ĐĐ
K T
CC
39
96
20
20
20
Thái sư Trần Thủ Độ
Luyện tập
Em yêu quê hương
Nuôi dưỡng gà
Ba
13/1
 T
CT
LTVC
LS
TD
97
20
39
20
39
Diện tích hình tròn
Cánh cam lạc mẹ
MRVT: Công dân
Ôn tập: Chín năm kháng chiếnđộc lập (45 – 54 )
Tung và bắt bóng . TC: Bóng chuyền sáu
 Tư
14/1
TĐ
T
TLV
KH
H
40
98
39
39
20
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
Luyện tập
Tả người (kiểm tra viết)
Sự biến đổi hóa học (tt)
Ôn tập: Hát mừng – TĐN số 5
Năm
15/1
T
LTVC
ĐL
KC
TD
99
40
20
20
40
Luyện tập chung
Nối các câu ghép bằng quan hệ từ
Châu Á (tt)
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Tung và bắt bóng. Nhảy dây
Sáu
16/1
TLV
T
KH
MT
SHTT
40
100
40
20
20
Lập chương trình hoạt động
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Năng lượng
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật
NS:11/1/09 Tiết 1 : TẬP ĐỌC 	
ND:12/1/09 Tiết 39 :THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.
 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
- Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
“Người công dân số Một ”(tt)
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời
 câu hỏi nội dung bài 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: 
“Thái sư Trần Thủ Độ”
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học
 sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  tha cho”
Đoạn 2: “ Một lần khác  thưởng cho”.
Đoạn 3 : Còn lại 
Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những
 từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: 
từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh 
ngã.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
-Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu
 hỏi: 
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : kiệu , quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : xã tắc, thượng phụ, chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng 
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? 
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
* GV chốt: Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
-Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
 diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi,
 giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao
3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm 
nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét 
4.Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách 
mạng”
Kể lại thời kì đóng góp to lớn và liên tục
 của ông Thiện ?
Học sinh đọc trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
 đoạn của bài văn.
 HS đọc đoạn 1
- Ông đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác 
- Có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước 
- HS đọc lại đoạn văn 
- HS luyện đọc từ khó và thi đọc diễn cảm
- HS đọc đoạn 2
-  không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai 
- HS đọc đoạn 3
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Ông cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước 
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai
-Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả
 bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
______________________________
Tiết 2 :TOÁN
Tiết 96 :LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
“ Chu vi hình tròn “
 Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn ? Viết công thức
 tính chu vi hình tròn?
2.Bài mới: “Luyện tập “.
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm. 
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt.
C = r ´ 2 ´ 3,14
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C
 (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
 Bài 3:
Giáo viên chốt : 
C = d ´ 3,14
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được một quãng 
đường đúng bằng chu vi của bánh xe.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS các thao tác :
+ Tính chu vi hình tròn 
+ Tính nửa chu vi hình tròn 
+ Xác định chu vi của hình H : là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính . Từ đó tính chu vi hình H
 3: Củng cố.
Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn ? Viết công thức
 tính chu vi hình tròn?
4.Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”. Làm bài 1,2
2 Học sinh .
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
- 3 HS lên bảng làm – lớp làm vào nháp
a/ 9 x 2 x 3,14 =56,52 (m)
b/ 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (m)
c/ 2x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải.
– Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
r = C : 3,14 : 2
 d = C : 3,14
a/ Đường kính hình tròn là:
 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b/ Bán kính hình tròn là:
 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
 Học sinh đọc đề.
Giải. Nêu công thức tìm C biết d.
a/ Chu vi bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b/ Nếu xe đạp đi 10 vòng thì được:
 2,041 x10 = 20,41 (m)
 Nếu xe đạp đi 100 vòng thì được:
 2,041 x 100 = 2,041 (m)
 Đáp số: a/ 20,41 m ; b/ 2,041 m
Học sinh đọc đề – Thảo luận nhóm làm
 bài.
	Chu vi hình tròn:
 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
 Nữa chu vi hình tròn:
 18,84 : 2 = 9,42 (cm)
 Chu vi hình H:
 9,42 + 6 = 15,42 (cm)
 Khoanh vào D
Tiết 3:ĐẠO ĐỨC
Tiết 19 :EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
Học sinh hiểu:
- Mọi người cần phải yêu quê hương 
- Học sinh có những hành vi, việc làm thích hợp để tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình.
 - Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương 
 - GDBVMT: Không bẻ cành, trồng cây có bóng mát
 II. Chuẩn bị: 
GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
	 Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
“Hợp tác với những người xung quanh “
Một số em trình bày sự hợp tác của mình 
với những người xung quanh 
Nhận xét, ghi điểm.
2Bài mới: 
“Em yêu quê hương “(tiết 1).
-Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, kể chuyện.
Giới thiệu: Mỗi người, ai cũng có quê
 hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền 
với tuổi thơ, nơi chúng ta hay ông bà, cha
 mẹ sinh ra. Câu chuyện mà cô (thầy) sắp 
kể nói về tình cảm của một bạn đối với 
quê hương mình.
Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh
 hoạ.
	  Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng?
	  Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa?
	  Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?
	  Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương?
Þ Kết luận:
· Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng, đã gắn bó với dân làng qua nhiều thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của 
làng. Dân làng rất quí trọng cây đa cổ thụ nên gọi là “ông đa”.
· Cây đa vì mối, mục nên cần được cứu chữa. Hà cũng yêu quí cây đa, nên góp tiền để cứu cây đa quê hương.
· Chúng ta cần yêu quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
· Tham gia xây dựng quê hương còn là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân mỗi trẻ em.
GDBVMT: Không bẻ cành, trồng cây có bóng mát
-Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Phương pháp: Động não.
Giao cho mỗi nhóm thảo luận một việc 
làm trong bài tập 3.
® Kết luận: 
	  Các việc b, d là những việc làm có ích cho quê hương.
	  Các việc a, c là chưa có ý thức xây dựng quê hương.
-Hoạt động 3: Làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Nêu yêu cầu.
Theo dõi.
-Nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một
 quê hương. Quê hương theo nghĩa rộng 
nhất là đất nước. Tổ quốc Việt Nam ta. 
Chúng ta tự hào là người Việt Nam, được 
mang quốc tịch Việt Nam. Vì vậy, chúng 
ta cần phâỉ tham gia xây dựng và bảo vệ 
quê hương, đất nước của mình bằng những 
việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
3: Củng cố
Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Lần lượt đọc từng ý kiến và hỏi.
	* Ai tán thành?
	* Ai không tán thành?
	* Ai lưỡng lự?
Kết luận:
	  Các ý kiến a, b là đúng.
	  Các ý kiến c, d chưa đúng.
Đọc ghi nhớ SGK.
4.Dặn dò: 
Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các tư liệu 
về quê hương.
Vẽ tranh về quê hương em.
Học sinh nêu.
-Hoạt động nhóm bốn, lớp.
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh kể lại truyện.
Thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo 
luận trước lớp.
-Hoạt đ ... êm thuật lại phong trào ở Bến Tre.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc lại (3 em).
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Tiết 20 : ĐỊA LÍ 
CHÂU ÂU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở Châu Âu.
2. Kĩ năng: 	- Mô tả những đặc điểm trên lược đồ, bản đồ.
	- Nhận xét cảnh quan thiên nhiên Châu Âu.
	- Nhận biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu của Châu Âu.
3. Thái độ: 	- Giáo dục lòng say mê tìm hiểu địa lí.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
10’
10’
10’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Các nước láng giềng của Việt Nam ”.
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Một số nước ở châu Á.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí địa lí , giới hạn.
Phương pháp: Nghiên cứu bảng số liệu, hỏi đáp.
- GV yêu cầu HS so sánh diện tích của châu Aâu và châu Á
Kết luận : Châu Aâu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương 
v	Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan.
Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu.
v	Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu.
Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát.
Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu.
Bổ sung: 
	  Điều kiện thuận lợi cho sản xuất.
	  Các sản phẩm nổi tiếng.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Một số nước ở Châu Âu”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp
Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi.
Báo cáo kết quả làm việc.
	  Vị trí, giới hạn Châu Âu
	  Khí hậu Châu Âu
	  Dân số Châu Âu
	  Diện tích Châu Âu
	Hoạt động nhóm, lớp
Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng.
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Nhắc lại ý chính.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Quan sát hình 3.
Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất Þ Hoạt động sản xuất chủ yếu.
Hoạt động cá nhân.
Thi điền vào sơ đồ như trang 110 / SGK.
Tiết 96 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn . 
 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh kỹ năng tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“ Chu vi hình tròn “
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập “.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm. 
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt.
C = r ´ 2 ´ 3,14
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
Bài 3:
Giáo viên chốt : 
C = d ´ 3,14
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS các thao tác :
+ Tính chu vi hình tròn 
+ Tính nửa chu vi hình tròn 
+ Xác định chu vi của hình H : là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính . Từ đó tính chu vi hình H
v	Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn.
Phương pháp: Đàm thoại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài nhà .
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh giải.
Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
r = C : 3,14 : 2
d = C : 3,14
 Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức tìm C biết d.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
- HS nêu hướng giải bài 
- HS lên bảng giải 
- Cả lớp làm vở và nhận xét 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
Hoạt động nhóm bàn.
Vài nhóm thi ghép công thức.
Tiết 20 : ĐẠO ĐỨC 	 
 UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	Học sinh hiểu:
	- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
	- Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo đức 5
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ
3. Giới thiệu bài mới: “UBND phường, xã (Tiết 2).”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: Tình huống a, b, c là nên làm .
v Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Sắm vai.
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh.
® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống.
- Có thể gợi ý các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em; ngày rằm Trung thu cho trẻ em ở địa phương .
v	Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em.
Phương pháp: Động não, thảo luận.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương.
Chọn nhóm tốt nhất.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm phần Thực hành/ 33
Chuẩn bị: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
1 số học sinh trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm chuẩn bị sắm vai.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Từng nhóm chuẩn bị.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Tiết 103 : TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích các hình đã học .
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích các hình như : HCN , hình thoi ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, xem trước nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
5’
25’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Luyện tập về tính diện tích (tt).”
Giáo viên nhận xét phần bài tập.
1 học sinh giải bài sau.
Tính diện tích khoảnh đất ABCD.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức chu vi, diện tích hình tròn.
Phương pháp: hỏi đáp.
Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính chu vi diện tích hình tròn.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
Giáo viên chốt công thức tính diện tích HTG . Từ đó tính được độ dài đáy của HTG
Bài 2
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
 Skhăn trải bàn = S HCN
+ Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2 m và 1,5 m.
+ Tính S hình thoi 
Bài 3
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
+ Độ dài sợi dây = tổng độ dài của 2 nửa đường tròn + 2 lần khoảng cách giữa hai trục 
 hoặc Đọâ dài sợi dây = C hình tròn + 2 lần khoảng cách 3,1 m giữa hai trục 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, thực hành.
Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình tròn, hình thang, tam giác 
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh làm bài bảng lớp.
Nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Vận dụng công thức:
	a = S ´ 2 : h
Học sinh làm bài ® 1 em giải bảng phụ ® sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức áp dụng.
Học sinh làm bài vở.
2 học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp ® sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành Þ cách tìm độ dài đáy.
Học sinh giải bài vào vở ® đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Sửa bài bảng lớp (1 em).
Hai dãy thi đua.
RÚT KINH NGHIỆM 
KÍ DUYỆT TUẦN 20:
Khối trưởng 
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 20 chuan kien thuc.doc