. Mục đích yêu cầu :
2- Nắm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một công dân yêu nước , Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Anh chân dung thái sư trần thủ độ trong SGK
TUẦN 20 Thứ hai ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục đích yêu cầu : 1- Biết đọc diễn cảm bài văn, ®äc ph©n biƯt ®ỵc lêi c¸c nh©n vËt. 2- Nắm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một công dân yêu nước , Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Aûnh chân dung thái sư trần thủ độ trong SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ 1.KIỂM BÀI CŨ : 2. BÀI MỚI * Giới thiệu bài GV giới thiệu vài nét về nhà yêu nước Trần Thủ Độ *HĐ1 Luyện đọc - 1 HS khá giỏi đọc cả bài -HS luyện đọc cá nhân từng đoạn -HS đọc chú giải -GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài *HĐ2 tìm hiểu bài -GV tổ chức cho hai HS khá giỏi điều khiển các bạn trả lời câu hỏi : Câu 1 Khi biết có .. TTĐ nói thế nào? Câu 2 Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? -GV tóm tắt từng ý ghi bảng ý chính. Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài HĐ3 Đọc diễn cảm -GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 -Yêu cầu HS nhận xét cách đọc ( nhấn giọng , biểu cảm , ngắt , nghỉ hơi ) -HS luyện đọc diễn cảm một đoạn bất kì tự chọn 3.CỦNG CỐ DẶN DO Ø - Nhắc lại nội dung của bài. -Nhận xét tiết học 1 em đọc toàn bài Lớp đọc thầm và cho biết bài văn có mấy đoạn. Tìm và luyện đọc từ khó. Đoạn 1 từ đầu đến ông mới tha cho. Đoạn 2 tiếp theo đến lụa thưởng cho ông. Đoạn 3 phần còn lai. Thảo luận lớp theo sự điều khiển của nhóm trưởng. + Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. + Cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước. Học sinh nêu nội dung : Biểu dương một công dân yêu nước , Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước. -Nhiều em chọn một đọan luyện đọc diễn cảm Thi đua theo nhóm Lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất - Thi đua đọc diễn cảm -Dặn chuẩn bị : nhà tài trợ cách mạng đặc biệt. TOÁN: Tiết 96: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh vạn dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn. - Rèn học sinh kỹ năng vận dung công thức để tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới: Luyện tập. Hướng dẫn học sinh giải bài. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt. C = d ´ 3,14 C = r ´ 2 ´ 3,14 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết). C = r ´ 2 ´ 3,14 ( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56 Tìm r? Cách tìm đường kính khi biết C. ( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56 Bài 3: Giáo viên chốt. C = d ´ 3,14 Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được S đúng bằng chu vi bánh xe. 4. Củng cố- dặn dò Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2/ 5. Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Giải – sửa bài. Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Học sinh giải. Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi. r = c : 3,14 : 2 d = c : 3,14 Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Giải – sửa bài. Nêu công thức tìm c biết d. Hoạt động cá nhân. Học sinh nhắc lại nội dung ôn. Đạo đức Em yªu quª h¬ng (TiÕt 2) I. Mơc tiªu Häc xong bµi nµy HS biÕt: - BiÕt lµm nh÷ng viƯc phï hỵp víi kh¶ n¨ng ®Ĩ gãp phÇn tham gia x©y dùng quª h¬ng. - Yªu mÕn, tù hµo vỊ quª h¬ng m×nh, mong muèn ®ỵc gãp phÇn x©y dùng quª hu¬ng. II. Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn - D©y kƯp, nĐp ®Ĩ treo tranh dïng cho H§ 1 - ThỴ mµu dïng cho H§ 2 - C¸c bµi th¬, h¸t...nãi vỊ quª h¬ng III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Bài cũ Bài mới: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc * Ho¹t ®éng 1: triĨn l·m nhá: bµi tËp 4 SGK - GV HD HS tr×nh bµy vµ giíi thiƯu tranh - C¸c nhãm tr×nh bµy vµ giíi thiƯu tranh cđa nhãm m×nh - HS c¶ líp th¶o luËn nhËn xÐt - GV nhËn xÐt vµ KL * Ho¹t ®éng 2: Bµy tá th¸i ®é: BT 2 - GV lÇn lỵt nªu tõng ý kiÕn trong bµi tËp 2 SGK - HS bµy tá th¸i ®é b»ng c¸ch gi¬ thỴ mµu theo quy íc. - Gäi HS gi¶i thÝch lÝ do GV nhËn xÐt , KL: t¸n thµnh ý kiÕn a, d . Kh«ng t¸n thµnh ý kiÕn: b, c * Ho¹t ®éng 3: Xư lÝ t×nh huèng Bµi tËp 3 - HS c¸c nhãm th¶o luËn - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy - Nhãm kh¸c nhËn xÐt GVKL 1. T×nh huèng a: b¹n TuÊn cã thĨ gãp s¸ch b¸o cđa m×nh, v©n ®éng c¸c b¹n cïng tham gia, nh¾c nhë c¸c b¹n gi÷ g×n s¸ch. 2. T×nh huèng b: b¹n H»ng cÇn tham gia lµm vƯ sinh víi c¸c b¹n trong ®éi v× ®ã lµ viƯc lµm gãp phÇn lµm s¹ch ®Đp lµng xãm * H§4: Tr×nh bµy kÕt qu¶ su tÇm tranh - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ su tÇm vỊ c¸c c¶nh ®Đp cđa quª h¬ng, c¸c phong tơc tËp qu¸n danh nh©n...®· chuÈn bÞ 4. Củng cố - GV nh¾c nhë HS thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng b»ng nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ phï hỵp víi kh¶ n¨ng. - HS giíi thiƯu tranh - C¸c nhãm giíi thiƯu - Líp nhËn xÐt - HS nªu ý kiÕn cđa m×nh b»ng c¸ch gi¬ thỴ - HS gi¶i thÝch lÝ do. - C¸c nhãm th¶o luËn - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy - Nhãm kh¸c nhËn xÐt. - HS tr×nh bµy c¸c tranh ¶nh su tÇm Thứ ba ngày tháng năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN. I MỤC TIÊU - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân : các từ nói về nghĩa vụ, quyền lới , ý thức công dân. - Vận dụng vốn từ đã học , viết được 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bút dạ - 3, 4 tờ giấy trắng khổ to , 3, 4 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẳn bảng của BT 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GI¸O VI£N HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM BÀI CŨ Nối các vế câu ghép bằng từ chỉ quan hệ - Kiểm tra bài làm lại của HS ở nhà -Gọi HS đọc bài làm -Nhận xét tiết học B. DẠY BÀI MỚI: MRVT Công dân * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu - Tiến hành trao đổi và làm bài trên nháp - Phát bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ to cho 4 cặp làm trên giấy . - Cùng cả lớp nhận xét nhanh , kết luận Nghĩa vụ công dân – Quyền công dân – Ý thức công dân – Bổn phận công dân – Trách nhiệm công dân - Công dân gương mẫu – Công dân danh dự Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Dán 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng của BT 2 ; gọi HS lên bảng thi làm đúng, nhanh - Cùng cả lớp nhận xét nhanh : Nghĩa cụm từ Ý thức công dân Quyền công dân Nghĩa vụ công dân Điều mà pháp luật hoặc XH + Sự hiểu biết về nghĩa vụ . + Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc + Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tìm câu trả lời - Cùng cả lớp nhận xét , chốt lại : Bài 4: - Nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS lên làm mẫu - Cùng cả lớp nhận xét, đánh giá - Cho cả lớp làm miệng - Cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm , biểu dương những HS viết đoạn văn hay nhất C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Nhận xét tiết học -Dặn làm lại bài tập 4 vào vở -chuẩn bị :Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 3 em đọc lần lượt bài bài tập 3 và 4 làm lại ở nhà ,lớp nhận xét - 1 em đọc . Cả lớp đọc thầm Theo cặp. Đại diện 4 cặp lên nhận giấy và tiến hành làm . Sau đó dán bài lên bảng lớp và đọc kết quả . - Sửa kết quả đúng vào vở . 1 em đọc . Cả lớp đọc thầm lại . Tự đánh dấu (+) bằng bút chì mờ vào ô trống tương ứng với nghĩa của từng cụm từ đã nêu - Sửa kết quả đúng vào vở - 1 em đọc . Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , trả lời câu hỏi . - Lần lượt phát biểu ý kiến 1 em đọc . Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , trả lời câu hỏi . - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ - 1 em khá , giỏi lên làm – nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựatheo câu nói Bác Hồ - Suy nghĩ , tiếp nối nhau phát biểu TOÁN: Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: - Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. Biết chu vi. Tìm r biết C. - Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: + HS: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ. + GV: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GI¸O VI£N HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – chấm điểm. 3. Bài mới: Diện tích hình tròn. v Hoạt động 1: Nhận xét về qui tắc và công thức tính S thông qua bán kính. Nêu VD: tính diện tích hình tròn có bán kính là 2cm. Giáo viên chốt: Yêu cầu học sinh nêu cách tính S ABCD. Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích MNPQ. - Yêu cầu học sinh nhận xét S hình tròn với diện tíchABCD và diện tích MNPQ. -So với quả học sinh vừa tính S hình tròn với số đo bán kính 2cm và kết quả so sánh. Yêu cầu học sinh nhận xét về cách tính S hình tròn v Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Luyện tập. Bài 1: Lưu ý: m có thể đổiÚ 0,5cm phân số để tính. Bài 2: Lưu ý bài d= m ( giữ nguyên phân số để làm bài; đổi 3,14Úphân số để tính S ) Bài 3: Học sinh nhắc lại công thức tìm S hình tròn 4. Củng cố – Dặn dò: -Làm bài 3,4/5 làm vào giờ tự học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2, 3/ 6. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thực hiện. 4 em lên bảng trình bày. -Cả lớp nha ... c cá nhân Vài em đọc bài làm , lớp nhận xét bổ sung Bài 3 + 4 Tiên 1hành tương tự bài 2 ĐỊA LÍ Tiết 20: CHÂU Á ( T T ) I MỤC TIÊU - Nêu được đặc điểm về dân cư , nêu tên 1 số hoạt động kinh tế của người dân Châu Á và ý nghĩa ( ích lợi ) của những hoạt động này . - Dựa vào lược đồ / bản đồ , nhận biết được sự phân bố của 1 số hoạt động sản xuất của người dân Châu Á. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bản đồ các nước Châu Á ( ghi thêm các chữ a, b, c, d tương ứng với lược đồ trong SGK ) - Bản đồ tự nhiên Châu Á ( kẻ thêm ranh giới khu vực bằng phấn). HS: Xem trước bài Châu Á ( t t ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A.KHỞI ĐỘNG : B.KIỂM BÀI CŨ Châu Á - Hỏi : + Vì sao nói Châu Á là châu lục lớn và số dân đông nhất thế giới ? + Địa hình châu Á có đặc điểm gì ? + Nêu đặc điểm về khí hậu của Châu Á - Nhận xét, cho điểm . C.DẠY BÀI MỚI Châu Á ( tt ) * HĐ1 Dân số châu Á - Cho HS quan sát hình 3 trang 101 SGK - Gọi HS nhận xét , bổ sung : Những người dân Châu Á ở các khu vực khác nhau có hình dáng rất khác nhau ; đa số đều thuộc chủng tộc da vàng HĐ2 Các hoạt động kinh tế của châu Á - Gọi HS lần lượt mô tả các tranh , ảnh trong hình - Yêu cầu HS nêu công dụng của các hoạt động kinh tế đó - Cho HS thảo luận để nhận biết các hoạt động sản xuất trong ảnh được ghi chú bằng 1 số chữ cái và tìm các chữ tương ứng trong lược đồ để biết những hoạt động sản xuất đó được tiến hành ở nước nào , khu vực nào Châu Á ? - Nhận xét, bổ sung thêm 1 số hoạt động khác như trồng cây lương thực , cây công nghiệp khác như : chè, cà phê . hoặc chăn nuôi và chế biến thủy , hải sản - GV kết luận D.CỦNG CỐ DẶN DÒ -Gọi HS đọc lại ghi nhớ 3 em trả lời Quan sát hình SGK Vài em phát biểu nhận xét Quan sát và mô tả lại Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 2 em đọc ghi nhớ Thứ sáu ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN Tiết 40: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU 1- HS bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho mọi hoạt động tập thể quen thuộc 2- Qua việc lập CTHĐ , rèn luyện óc tổ chức và ý thức tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Bảng phụ viết 3 phần chính của chương trình liên hoan cháo mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 HS Giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A.KHỞI ĐỘNG : Hát “ Những bông hoa những bài ca “ B.KIỂM BÀI CŨ :Làm bài viết tả người -Nhận xét bài làm của HS -Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý của một bài văn tả người C.DẠY BÀI MỚI :Lập chương trình hoạt động * Giới thiệu bài GV hỏi : các em đã thma gia những hoạt động tập thể nào ? -GV tóm ý và liên hệ giời thiệu bài * Hường dẫn luyện tập Bài tập 1 -HS đọc yêu cầu đề bài -HS đọc gợi ý SGK Bài tập 2 - GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể : + Buổi họp bàn việc gì ? + Các bạn đã quyết định chọn hoạt động nào động nào để chào mứng thấy cô ? + Mục đích của hoạt động đó là gì ? + Để tổ chức buổi liên hoan những việc cân phải làm là là gì ? + Các công việc đó được phân công ra sao ? + Kết quả buổi liên hoan thế nào ? - HS dựa vào gợi ý lập chương trình hoạt động theo nhóm -Nhóm trình bày -Lớp cùng GV nhận xét bình chọn nhóm lập chương trình hoạt động hay nhất , hợp lí nhất Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài tập -GV chia nhóm lập chương trình hoạt động cho một buổi cắm trại -Nhóm thảo luận , cử đại diện trình bày -GV nhận xét , tuyên dương D.CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Gọi HS nhắc lại cấu trúc của ba phần của một chương trình hoạt động -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh và tự làm lại vào vở bài tập 3 -Chuẩn bị : Lập chương trình hoạt động (tt) Vài em nhắc lại dàn ý Vài em trả lời Bài tập 1 1 em đọc to , lớp đọc thầm Bài tập 2 Nhiều em phát biểu ý kiến Thảo luận nhóm ghi vào phiếu to Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét Bài tập 3 Tiến hành tương tự bài tập 2 2 em nhắc lại TOÁN Tiết 100: BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT. I. Mục tiêu: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách đọc và phân tích xử lý số liệu trên biểu đồ. - Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Biểu đồ hình quạt v Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Yêu cầu học sinh quan sát kỹ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm. Yêu cầu học sinh nêu cách đọc. Biểu đồ nói về điều gì? Kết quả học tập của học sinh trong lớp chia mấy loại? Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách tính toán theo biểu đồ. So sánh các số liệu. Bài 3: 4. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Thực hành tính diện tích ruộng đất”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh chữa bài 2 Hoạt động nhóm, lớp. Nêu đặc điểm của biểu đồ. Dạng hình tròn chia nhiều phần. Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương ứng. Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động cá nhân Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ. -Điền số thích hợp vào chỗ trống. Đọc và tính toán biểu đồ như hình 1. Học sinh làm bài. Sửa bài. Nêu cách làm. Học sinh thực hiện như bài 2. Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ. LỊCH SỬ Tiết 20: ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC. I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 1945 – 1954, lập được bản tổng kết đơn giản, thống kê các tư liệu. - Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954, rèn kỹ năng tổng kết theo niên đại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn quê hương. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. + HS: Chuẩn bị bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954). -Nêu diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ? -Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? ® Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Ôn tập. v Hoạt động 1: Ôn tập. Mục tiêu: Củng cố kiến thức có liên quan trong giai đoạn 1945 – 1954. Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp. - Phát phiếu học tập có nội dung sau: - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 – 1954. ® Điền vào bảng trên. + 19/ 12 năm 1946, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định điều gì? Gọi HS đọc câu hỏi 2,3 SGK v Hoạt động 2: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. Trò chơi “Ai đúng – Ai sai?”. Giáo viên đọc nội dung câu hỏi. Giáo viên nhận xét + Tuyên dương đội thắng. 4 - Dặn dò: Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh trả lời và điền vào bảng trên. - Học sinh đọc ® Học sinh trả lời. - Mỗi dãy 4 em. - 2 đội đưa bảng Đ – S. KHOA HỌC Tiết 40: NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU Sau bài học , HS biết : - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ. nhờ được cung cấp năng lượng . - Nêu được ví dụ về hoạt động của con người , của các động vật khác , của các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi nội dung hình thành bài học HS : nến , diêm , ôtô đồ chơi chạypin có đèn và còi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A.KHỞI ĐỘNG Hát B.KIỂM BÀI CŨ Sự biến đổi hoá học - Gọi 3 em lên kiểm tra - Nội dung : + Sự biến đổi hóa học là gì ? + Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học ? - Nhận xét , cho điểm C.DẠY BÀI MỚI :Năng lượng * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học *HĐ1:Khi nào vật được cung cấp năng lượng - GV nêu cách tiến hành thí nghiệm -HS thực hiện theo nhóm -Nhóm báo cáo kết quả theo các câu hỏi sau + Nêu hiện tượng quan sát được ? + Vật bị biến đổi thế nào ? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó ? -GV chốt ý đúng : Các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ . . .nhờ được cung cấp năng lượng HĐ2:1 số ví dụ về hoạt động của con người , của các động vật khác , của các phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó - Yêu cầu HS tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK và quan sát hình vẽ , nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người , các động vật khác , các phương tiện , máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó - Cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi , hoạt động và nguồn năng lượng D.CỦNG CỐ DẶN DÒ : - HS đọc lại ghi nhớ #. GDMT:Giáo dục HS có ý thức sử dụng năng lượng phù hợp. - Chuẩn bị ; Năng lượng của mặt trời -Nhận xét tiết học HS trả lời câu hỏi Lắng nghe cách tiến hành Thực hành thí nghiệm theo nhóm . Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm Đọc thầm , 1 em đọc to HS tự tìm thêm ví dụ Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày cấy . . . . . . . . Thức ăn . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: