Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu Học Số 1 Tịnh Khê - Hoàng Đình Thái

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu Học Số 1 Tịnh Khê -  Hoàng Đình Thái

Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Tranh minh hoạ trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.

+ HS: SGK.

 

doc 47 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu Học Số 1 Tịnh Khê - Hoàng Đình Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ 2 ngày 10 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định : 
2. Bài cũ: 
“Người công dân số Một ”(tt)
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Thái sư Trần Thủ Độ”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  tha cho”
Đoạn 2: “ Một lần khác  thưởng cho”.
Đoạn 3 : Còn lại 
Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: 
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : kiệu , quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : xã tắc, thượng phụ, chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng 
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? 
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
* GV chốt: Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học và tuyên dương. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- HS đọc đoạn 1
-Ơng đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác 
- Có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước 
- HS đọc lại đoạn văn 
- HS luyện đọc từ khó và thi đọc diễn cảm
- HS đọc đoạn 2
-  không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai 
- HS đọc đoạn 3
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Ơng cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước 
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình trịn khi biết chu vi của hình trịn đĩ. 
- Rèn học sinh kỹ năng tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác .
- Bài tập cần làm: Bài 1(b,c), Bài 2 , Bài 3 a
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: 
“ Chu vi hình tròn “
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập “.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Bài 1:(b,c )
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt.
C = r ´ 2 ´ 3,14
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
Bài 3:(a )
Giáo viên chốt : 
C = d ´ 3,14
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe.
Bài 4:( Về nhà)
- Hướng dẫn HS các thao tác :
+ Tính chu vi hình tròn 
+ Tính nửa chu vi hình tròn 
+ Xác định chu vi của hình H : là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính . Từ đó tính chu vi hình H
v	Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học và tuyên dương. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”và làm bài tập 4.
Nhắc nhở học sinh trật tự
Học sinh sửa bài nhà .
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh giải.
Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
r = C : 3,14 : 2
d = C : 3,14
 Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức tìm C biết d.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
- HS nêu hướng giải bài 
- HS lên bảng giải 
- Cả lớp làm vở và nhận xét 
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
 Hoạt động nhóm bàn.
Vài nhóm thi ghép công thức.
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T2 )
(LG BVMT + KNS)
I. MUïC TIÊU: 
- Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được tham gia xây dựng quê hượng
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
* GD BVMT: Giáo dục HS biết tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
II. CÁC KN CƠ BẢN ĐƯỢC GD:
- Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
III. PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Trình bày 1 phút.
- Dự án.
IV. CHUẨN BỊ: 
GV: SGK 
HS: SGK, tranh ảnh, bài hát về quê hương
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương?
3. Giới thiệu bài mới: Em yêu quê hương (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ(Bài tập 4 , SGK).
Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh
- GV nhận xét về tranh và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để bày tỏ lòng yêu quê hương
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
- GV kết luận: Tán thành với ý kiến (a), (d). Không tán thành với ý kiến (b),(c)
v	Hoạt động 3: Xử lí tình huống ở bài tập 3
- Học sinh biết xử lí tình huống liên quan đến tình yêu quê hương
- GV kết luận
v	Hoạt động 4: Củng cố
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học và tuyên dương. Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài "Uỷ ban nhân dân xã (phường) em.
Hát 
Học sinh nêu.
 Hoạt động nhóm 4.
Các nhóm trưng bày tranh và giới thiệu tranh của nhóm mình
Học sinh cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách chọn thẻ màu qui ước. Giải thích lí do vì sao tán thành và vì sao không tán thành?
Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm và xử lí các tình huống ở bài tập 3
- Học sinh đọc ghi nhớ.
Thứ 3 ngày 11 tháng 01 năm 2011
THỂ DỤC
TUNG VÀ BẮT BÓNG-TRÒ CHƠI "BÓNG CHUYỀN SÁU"
I. MỤC TIÊU :
	- Oân tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bát bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác .
	- Là quen trò chơi "Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi đúng quy định và chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Dây nhảy, bóng tập luyện
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 
Hát 
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học
- Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Khởi động
- Học sinh lắng nghe 
- Hs thực hiện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình sân trường 100-200m
2. Phần cơ bản: 
a) - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
- Đều khiển lớp tập
- Chia tổ tập luyện
 - Hướng dẫn, quan sát , sửa chữa sai sót của học sinh khi tập
-Tổ chức thi giữa các tổ.
- Nhận xét biểu dương tổ tập đúng
- Ôân nhảy dây kiểu chụm hai chân:
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- HS chia tổ tập luyện, học sinh thay nhau điều khiển cho các bạn tập
 - Các tổ thi đua 
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
- Chọn 1 học sinh nhảy tốt lên biểu diễn
b) Trò chơi vận động:
- Làm quen trò chơi "Bóng chuyền sáu"
+ Nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, qui định chơi
+ Yêu cầu học sinh khởi động lại các khớp cổ tay, cổ chân, hông, khớp gối
 + Điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương, khen ngợi  ...  được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. SGK 
+ HS: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: MRVT: Công dân.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm lại các bài tập 1, 3, 4 trong tiết học trước.
3. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép.
Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép.
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gợi ý:
+ Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
+ Cho học sinh trao đổi theo cặp.
Sau khi làm bài tập, em thấy cách nối bằng quan hệ từ ở câu 1 và câu 2 có gì khác nhau?
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
	Bài 1:
Yêu cầu em đọc đề bài và làm bài
Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập nêu 2 yêu cầu – khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép – giải thích tại sao có thể lược bỏ những từ đó.
Cho học sinh chia thành nhóm, thảo luận trao đổi vấn đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học và tuyên dương. Dặn học sinh về nhà Chuẩn bị bài tiếp theo
 Hát 
 Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD:
Câu 1: “Anh công nhân
Câu 2: “Tuy đồng chí 
Câu 3: “Lênin không tiện từ chối  cắt tóc.
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì quận chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
3 học sinh lên bảng làm.
VD:
 câu 1: có 3 vế câu.
Câu 2: có 2 vế câu.
Câu 3: có 2 vế câu.
Cả lớp bổ sung, nhận xét.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến.
VD:
Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thô” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu phaỷ.
Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy nhưng ”.
Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy.
HS nêu
Hoạt động cá nhân.
Vài học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn sách).
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh trao đổi trong nhóm rồi đại diện phát biểu ý kiến.
Học sinh cả lớp sửa bài vào vở.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp làm cá nhân 3 bạn lên bảng thực hiện vả trình bày kết quả
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp làm vào vở các câu ghép chính phụ 
Vài học sinh nhắc lại.
 CHÍNH TẢ	 
CÁNH CAM LẠC MẸ
( Lồng ghép mơi trường: Khai thác trực tiếp nội dung bài )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả “Cánh cam lạc mẹ” , trình bày đúng hình thức bài thơ.
2. Kĩ năng: - Làm được bài tập (2) a / b .
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
- GD học sinh tình cảm yêu quý các lồi vật trong mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh địa phương thường viết sai.
Hỏi: Nội dung bài chính tả nĩi lên điều gì?
Lồng ghép mơi trường
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
Giáo viên câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tảû
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì?
Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học và tuyên dương. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”
Nhắc nhở học sinh trật tự
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau.
 Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.
VD: Thứ từ các tiếng điền vào:
a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi.
b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một.
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm, dãy.
- Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
 TOÁN 
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc phân tích và xử lý số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Giới thiệu biểu đồ hình quạt “
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS : 
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số % HS thích màu xanh 
+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số % khi biết tổng số HS của cả lớp .
GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác qua biểu đồ .
	v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Biểu đồ nói lên điều gì ?
- Để “đọc” biểu đồ ta căn cứ vào đâu ?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học và tuyên dương. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích”.
Hát 
 Hoạt động cá nhân
Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ.
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Đọc và tính toán biểu đồ như hình 1.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách làm.
- HS nêu và đọc biểu đồ 
Tiết 103 : TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, xem trước nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
5’
25’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Luyện tập về tính diện tích (tt).”
Giáo viên nhận xét phần bài tập.
1 học sinh giải bài sau.
Tính diện tích khoảnh đất ABCD.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1
Giáo viên chốt công thức tính diện tích HTG . Từ đó tính được độ dài đáy của HTG
Bài 2
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
 Skhăn trải bàn = S HCN
+ Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2 m và 1,5 m.
+ Tính S hình thoi 
Bài 3
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
+ Độ dài sợi dây = tổng độ dài của 2 nửa đường tròn + 2 lần khoảng cách giữa hai trục 
 hoặc Đọâ dài sợi dây = C hình tròn + 2 lần khoảng cách 3,1 m giữa hai trục 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình tròn, hình thang, tam giác 
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh làm bài bảng lớp.
Nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Vận dụng công thức:
	a = S ´ 2 : h
Học sinh làm bài ® 1 em giải bảng phụ ® sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức áp dụng.
Học sinh làm bài vở.
2 học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp ® sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành Þ cách tìm độ dài đáy.
Học sinh giải bài vào vở ® đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Sửa bài bảng lớp (1 em).
Hai dãy thi đua.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20 CKTKN 2010 2011.doc