I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đ¬ược quyền lợi, danh dự của đất n¬ước khi đi sứ nước ngoài.
2.Kỹ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy - học:
* GV : - Tranh, bảng phụ.
TUẦN 21 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012 Tiết 2: Tập đọc TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi, danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. 2.Kỹ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. 3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học. II.Đồ dùng dạy - học: * GV : - Tranh, bảng phụ. * HS : III.Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Bài cũ: + Gọi HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng và TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.HD luyện đọc. - Gọi HS đọc bài. - GV tóm tắt ND bài. + Bài chia làm mấy đoạn ? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu, HD giọng đọc. 3.3.Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc và TLCH. + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng” ? + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là ngời trí dũng song toàn ? + Bài đọc đã nói lên nội dung, ý nghĩa gì ? - GV chốt lại ND bài (Bảng phụ) 3.4.HD đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp bài. - GV HD đọc diễn cảm một đoạn (Bảng phụ) - Nhận xét, ghi điểm. 4.Củng cố: + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại bài. - Hát. - 2 HS đọc và TLCH. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Bài chia làm 4 đoạn. - 4 HS nối tiếp đọc. - 4 HS nối tiếp đọc. - 1 HS đọc phần chú giải. - 2 HS cùng bàn luyện đọc. - Đại diện 2 cặp thi đọc. - HS đọc thầm và TLCH. + Ông đã vờ kóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua minh phán: Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ ? vua Minh biết mắc mưu đành phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ. + Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thuở trước máu còn loang. + Do nhà vua tức giận trước đối đáp thông minh của Giang Văn Minh để sỉ nhục Nhà Minh + Vì ông không những là người có tài trí thông minh mà còn là con nguời có dũng khí mạnh mẽ - HS nêu. - 2 HS đọc. - 4 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - 2 HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc theo vai. - 2 nhóm thi đọc phân vai. - HS nêu. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố cách tính diện tích một số hình đã học. 2.Kỹ năng: - HS vận dụng được quy tắc và công thức tính diện tích đã học để giải toán. 3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học. II.Đồ dùng dạy - học: * GV : - Phiếu BT. * HS : III.Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.Ví dụ: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ. - HD: Chia mảnh đất thành các hình chữ nhật ABCD và hai hình vuông bằng nhau EGHK, MNPQ 20m E G 20m K H 25m M N 25m A B 40,1m D C 20m Q P 20m + Để tính diện tích của một hình phức tạp ta làm thế nào ? 3.3.Luyện tập. *Bài tập 1: - HD và yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2: - HD và yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. 4.Củng cố: + Nêu lại cách tính diện tích hình phức tạp ? - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà làm BT VBT. - Hát. - HS lắng nghe. - HS đọc lại yêu cầu và quan sát hình. - HS thảo luận theo cặp để tìm cách tín - Sau khi chia mảnh đất (hình vẽ bên) ta tính như sau: Độ dài cạnh DC là: 25 + 20 + 25 = 70 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 70 40,1 = 2807 (m2) Diện tích của hai hình vuông MNPQ và EGHK là: 20 20 2 = 800 (m2) Diện tích mảnh đất là: 2807 + 800 = 3607(m2) Đáp số : 3607 m2 - HS nêu. - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm trên phiếu theo nhóm. Bài giải Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật ABCD và MNPQ Ta có: Độ dài của cạnh AB là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 11,2 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: 6,5 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2 - HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải Chia khu đất đó thành hai hình chữ nhật nhỏ bằng nhau và một hình chữ nhật lớn. Ta có: Diện tích hai hình chữ nhật nhỏ là: 40,5 30 2 = 2430 (m2) Chiều dài của hình chữ nhật lớn là: 50 + 30 = 80 (m) Chiều rộng của hình chữ nhật lớn là: 100,5 – 40,5 = 60 (m) Diện tích của hình chữ nhật lớn là: 80 60 = 4800 (m2) Diện tích của khu đất đó là: 2430 + 4800 = 7230 (m2) Đáp số: 7230 m2 - HS nêu. Tiết 4: Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). 2.Kỹ năng: - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng UBND xã( phường). II.Đồ dùng dạy - học: * GV : - Tranh, ảnh. * HS : III.Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Bài cũ: + Nêu biểu hiện của tình yêu quê hương ? - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phường. - Gọi HS đọc câu truyện SGK. + Bố Nga đến UBND xã (phường) để làm gì ? + UBND xã (phường) làm các công việc gì ? + UBND xã (phường) có vai trò quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ? - Nhận xét, kết luận. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 3.3.Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và thảo luận phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận. 3.4.Hoạt động 3: Làm bài tập 3 SGK - Yêu cầu HS đọc ND BT và tìm hiểu những hành vi việc làm nào là phù hợp khi đến UBND xã phường. - GV kết luận, chốt đúng 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài, làm BT. - Hát. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH. + Để làm giấy khai sinh. + Xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em + Tông trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện và giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ. - 2 HS đọc. - HS đọc yêu cầu BT và thảo luận từng việc nào cần đến UBND xã, phường để giải quyết. - Đại diện trình bày ý kiến UBND xã (phường) làm các việc ở các ý a, b, c, d, ®, h, i - HS làm việc cá nhân, đọc thầm kỹ từng hành vi việc làm. - HS trình bày ý kiến. + Ý b, c là hành vi việc làm đúng. + Ý a là hành vi việc làm sai. - Nhắc lại ND bài. Tiết 5: Lịch sử NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Hiểu vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm. 2.Kỹ năng: - Trình bày bày được đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ. 3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học. II.Đồ dùng dạy - học: * GV : - Bản đồ. * HS : III.Các hoạt động dạy – học: 1.Tổ chức: 2.Bài cũ: + Kể lại một sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 – 1954 mà em nhớ nhất. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. + Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ - ne - vơ là gì ? + Em hiểu tổng tuyển cử là gì ? 3.3.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp + Khi hiệp định Giơ - ne - vơ được ký kết nguyện vọng của nhân dân là gì ? + Những nguyện vọng đó có thực hiện được không ? + Ai là kẻ phá hoại hiệp định Giơ - ne - vơ ? + Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào ? 3.4.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp + Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm (dưới sự giật dây của Mĩ) đã tàn sát đồng bào Miềm Nam ra sao ? + Thế nào là hiệp thương ? + Ai là kẻ gây ra nỗi đau chia cắt ? 3.5.Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm 2. + Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân sẽ ra sao ? + Nhân dân ta cầm súng đứng lên đánh giặc điều gì sẽ xẩy ra ? + Sự lựa chọn (cầm súng đánh giặc) của nhân dân ta thể hiện điều gì ? + Dân tộc ta lựa chọn con đường cầm súng đứng lên với mục đích gì ?... mục đích ấy có chính đáng không ? - GV kết luận. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà làm BT VBT. - Hát. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS đọc thông tin SGK và TLCH. + Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương. Quy định vĩ tuyến 17 (Sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi Miền Nam. Đến tháng 07 năm 1956 nhân dân ta sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. + Là tổ chức bầu cử trong cả nước - HS đọc SGK và TLCH. + Nguyện vọng của nhân dân tà là sau 2 năm đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp + Không thực hiện được + Mĩ là kẻ phái hoại hiệp định Giơ - ne - vơ. + Trong thởi gian Pháp rút quân, Mĩ dần dần thay chân pháp xâm lược Miền Nam đưa Ngô Đình Diệm kên làm tổng thống lập nên chính quyền tay sai. - HS đọc thông tin SGK và TLCH. + Chúng thực hiện chính sách “tố cộng” “diệt cộng” 1000 người chết. + Là tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước. + Mĩ - Diệm là kể gây ra nỗi đau chia cắt. Chúng biến Sông Bến Hải thành dòng sông chia cắt Bắc Nam. - HS thảo luận nhóm TLCH. + Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước sẽ mãi mãi bị giặc mĩ xâm lược đồng bào ta suốt đời làm nô lệ. + Cầm súng đứng lên đánh giặc thì sẽ có đau thương, mất mát, gian khổ. + Sự kiện chọn (cầm súng đánh giặc) của nhân dân ta thể hiện truyền thống yêu nước, căm thù giặc, kiên cường, bất khuất không chịu khuất phục trước mọi kẻ thù của dân tộc. + Dân tộc ta lựa chọn con đường cầm súng đứng lên với mục đích đánh đuổi giặc ngoại xâm giành lại độc lập cho dân tộc mục đích ấy là hoàn toàn chính đáng. - HS đọc mục Bài học lịch sử SGK. - Nhắc lại ND bài. Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nghe - viết đúng chính tả một đoạn từ Thấy sứ thần Việt Nam . chết như sống trong truyện Trí dũng song toàn. 2.Kỹ năng: - Làm đúng BT chính tả phân biệt r/d/gi 3.Thái độ: - Có ý thức rèn luyện chữ viết đún ... = 1,75 (giờ) Đáp số: 1,75 giờ b) Thời gian người đó chạy là 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) hay 15 phút Đáp số: 15 phút - HS đọc ND BT. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải Thời gian đi của máy bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Máy bay đến nơi lúc: 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút Đáp số: 11 giờ 15 phút - HS nhắc lại quy tắc. Tiết 5: Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu thế nào là liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối. 2.Kỹ năng: - Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu 3.Thái độ: - Tích cực tự giác học tập. II.Đồ dùng dạy - học: * GV : - Bảng phụ. * HS : III.Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Bài cũ: + Gọi HS đọc thuộc lòng 1 số câu ca dao, tục ngữ ở bài tập 2 (tiết LTVC trước) - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.Nhận xét. Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài tập 2: - Nhận xét, chốt ý đúng. 3.3.Ghi nhớ: - Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK. 3.4.Luyện tập: Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện vui, nhận xét về tính láu lỉnh của cậu bé trong truyện. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài, làm BT. - Hát. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu và ND BT.. - HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến. + Từ “hoặc” có tác dụng nối từ “em bé” với từ “chú mèo” ở câu 1 + Cụm từ “vì vậy” có tác dụng nối câu 1 với câu 2 trong đoạn văn. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nối tiếp phát biểu ý kiến. + Những từ ngữ có tác dụng giống cụm từ “vì vậy” ở đoạn văn trên là: tuy nhiên, mặc dù, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu và ND BT. - HS làm bài trên phiếu theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bài làm. + Đoạn 1: “nhưng” nối câu 3 với câu 2 + Đoạn 2: “vì thế” nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1 “rồi” nối câu 5 với câu 4 + Đoạn 3: “nhưng” nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2 “rồi” nối câu 7 với câu 6 + Đoạn 4: “đến” nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3 + Đoạn 5: “đến” nối câu 11 với câu 9, 10 “sang đến” nối câu 12 với các câu 9, 10, 11 + Đoạn 6: “nhưng” nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5 “mãi đến” nối câu 14 với câu 13 + Đoạn 7: “đến khi” nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6 “rồi” nối câu 16 với câu 15 - HS đọc yêu cầu và ND BT. - HS nối tếp phát biểu ý kiến. - Thay từ “nhưng” bằng các từ: vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì: bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. - 2 HS đọc lại mẩu chuyện, lớp đọc thầm. - Nhắc lại ghi nhớ. Tiết 1+2: Tập làm văn ÔN LUYỆN VĂN TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố về cấu tạo và cách viết bài văn tả cây cối. 2.Kỹ năng: - Lập được dàn ý và viết được một bài văn tả cây hoa. 3.Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học. II.Đồ dùng dạy - học: * GV : - Bảng phụ. * HS : III.Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.HD luyện tập. *Đề bài: Tả một cây hoa mà em yêu thích. - Gợi ý làm bài. Để làm được bài này, các em cần chú ý: + Đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. + Xem lại dàn ý chung của một bài văn tả cây cối đã học. + Khi quan sát cần quan sát bằng nhiều giác quan. + Cần tìm ra đặc điểm riêng của cây hoa em định tả. - Yêu cầu HS lập dàn ý ra nháp. - Gọi một số HS đọc dàn ý đã lập. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Yêu cầu HS viết bài. - Chấm, nhận xét. - GV đọc một đoạn, bài văn hay. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà viết lại hoàn chỉnh bài văn. - Hát - KT sĩ số. - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS theo dõi lắng nghe. - HS đọc và xác định lại yêu cầu đề bài. - HS lập dàn ý vào nháp VD: I.Mở bài: Giới thiêu cây hoa em định tả. Thời điểm em quan sát cây hoa đó. II.Thân bài: - Tả bao quát toàn bộ cây hoa định tả.. - Tả từng bộ phận của cây hoa hoặc sự thay đổi của cây hoa theo thời gian. - Tả cảnh vật thiên nhiên xung quanh, hoạt động của con người, chim chóc, ong bướm.. liên quan đến cây hoa. III.Kết bài: Tình cảm của em với cây hoa được miêu tả. - 1 số HS đọc dàn ý của mình. - Lớp nhận xét. - HS viết bài vào vở. - HS nghe, học tập. - Nhắc lại ND bài. Tiết 3: Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố về chia các đơn vị đo thời gian cho một số. 2.Kỹ năng: - Làm đúng các bài tập có liên quan. 3.Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập II.Đồ dùng dạy - học: * GV : - Phiếu BT. * HS : III.Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Bài cũ: + 2 giờ 45 phút 5 = ? + 8 phút 37 giây 6 = ? - Nhận xét, ghi điểm ? 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.HD luyện tập. *Bài tập 1.Đặt tính rồi tính: a) 78 phút 42 giây : 6 = ? b) 75 phút 40 giây : 5 = ? c) 18 giờ 55 phút : 5 = ? d) 12 giờ 64 phút : 4 = ? - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2: Một người làm việc từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm xong 1 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ? - Nhận xét, ghi điểm. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Hát. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp. - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT. - 4 HS làm trên phiếu, lớp làm vào vở. a) 78 phút 42 giây 6 18 0 42giây 13 phút 7 giây 0 b) 75 phút 40 giây 5 25 0 40 giây 15 phút 8 giây 0 c) 18 giờ 55 phút 5 3 giờ = 180 phút 235 phút 3 giờ 47 phút 35 0 d) 12 giờ 64 phút 4 0 64 phút 24 3 giờ 16 phút 0 - HS đọc ND BT - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải Người đó làm 6 sản phẩm hết số thời gian là: 11 giờ – 8 giờ = 3 (giờ) 3 giờ = 180 phút Trung bình người đó làm xong một sản hết số thời gian là: 180 : 6 = 30 (phút) Đáp số: 30 phút - Nhắc lại ND bài. Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (KT viết) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố về văn tả cây cối thông qua viết hoàn chỉnh bài văn. 2.Kỹ năng: - Viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 3.Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập. II.Đồ dùng dạy - học: * GV : - Tranh, ảnh. * HS : III.Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Bài cũ: + Nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả ? - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.HD làm bài. - Gọi HS đọc đề bài. 1. Tả một loài hoa mà em thích. 2.Tả một loại trái cây mà em thích. 3. Tả một giàn cây leo. 4. Tả một cây non mới trồng. 5. Tả một cây cổ thụ. - Gọi HS đọc gợi ý (SGK) - Cho HS quan sát tranh ảnh. - Yêu cầu HS viết bài - Thu bài về nhà chấm. 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học 5.Dặn dò: - Về nhà làm BT VBT, chuẩn bị cho giờ sau. - Hát – KT sĩ số. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. - 1 HS tiếp nối đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát - HS nêu đề bài đã chọn. - HS viết bài vào vở. - HS lắng nghe. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố cách tính thời gian của chuyển động. - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. 2.Kỹ năng: - Thực hành làm được các bài tập. 3.Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập. II.Đồ dùng dạy - học: * GV : - Phiếu BT. * HS : III.Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Bài cũ: + Nêu cách tính thời gian của một chuyển động ? - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.HD làm BT. *Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. *Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. *Bài tập 4: - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà làm BT VBT. - Hát. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài trên phiếu theo nhóm. - Đại diện dán phiếu. s (km) 261 78 165 96 v(km/giờ) 60 39 27,5 40 t(giờ) 4,35 2 6 2,4 - HS đọc ND BT. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc sên bò là: 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số: 9 phút - HS đọc ND BT. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp. Bài giải Thời gian để đại bàng bay được quãng đường 72 km là: 72 : 96 = 0,75 (giờ) Đáp số: 0,75 giờ - HS đọc ND BT. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải Đổi 420m/phút = 0,42 km/phút Thời gian rái cá bơi là: 10,5 : 0,42 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút - HS lắng nghe. Tiết 4: Khoa học CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết rằng cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. 2.Kỹ năng: - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây có thể được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 3.Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập. II.Đồ dùng dạy - học: * GV : - Tranh, ảnh. * HS : III.Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Bài cũ: + Nêu điều kiện nảy mầm của hạt ? + Nêu quá trình phát triển của hạt thành cây ? - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.Hoạt động 1: Quan sát - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo chỉ dẫn ở SGK (trang 110) - Yêu cầu HS chỉ vào từng hình trong H1 và nói về cách trồng mía. - Kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc từ một số bộ phận của cây mẹ. - Yêu cầu HS kể tên một số cây được mọc lên từ bộ phận của cây mẹ. 3.3.Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS các nhóm trồng cây bằng thân hoặc cành, hoặc lá của cây mẹ vào khu đất của vườn trường. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài, làm BT VBT. - Hát. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình vẽ kết hợp quan sát vật thật để tìm chồi trên vật thật. - HS nối tiếp trình bày về cách trồng mía - HS nối tiếp kể. - HS thực hành trồng cây ở vườn trường theo nhóm. - Nhắc lại ND bài. Tiết 6: Giáo dục tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 27 I.Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm trong tuần qua. - Học sinh nắm được phương hướng tuần tới. II.Nhận xét chung: 1.Ưu điểm: 2.Nhược điểm: ............................................................................................................................................ II.Phương hướng tuần tới: Phát huy ưu điểm đã đạt được. Khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
Tài liệu đính kèm: