Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

GV hướng dẫn lớp trưởng tổ chức lễ chào cờ ,hô khẩu hiệu Đội

GV nhận xét tuần qua về “

- Công tác trực nhật ,vệ sinh

- Học tạp ở lớp ,ở nhà

- Rèn luyện Đội viên

- Giữ vệ sinh môi trường .

 

doc 32 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 
Thứ 2 ngày 17 tháng 01 năm 2011
T1 ; Chào cờ 
GV hướng dẫn lớp trưởng tổ chức lễ chào cờ ,hô khẩu hiệu Đội 
GV nhận xét tuần qua về “
- Công tác trực nhật ,vệ sinh 
Học tạp ở lớp ,ở nhà 
Rèn luyện Đội viên 
Giữ vệ sinh môi trường ...
T2 ; Tập đọc
Trí dũng song toàn
I-Mục đích, yêu cầu
- Biét đọc diến cảm bài văn ,đọc phân biệt giọng các nhân vật .
-Hiếu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.Trả lời được các câu hỏi ở SGK .
II-Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài
Trí dũng song toàn là truyện kể.....
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
-HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng,trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Lắng nghe.
a) Luyện đọc: Dạy theo quy trình đã học.
Có thể chia bài văn làm 4 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến ...hỏi cho ra lẽ.
-Lắng nghe.
Đoạn 2:Từ Thám Hoa đến ...Liễu Thăng.
Đoạn 3:Từ Lần khác đến ...hại ông.
Đoạn 4: Phần còn lại.
b)Tìm hiểu bài:
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng
-...vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ... bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
+Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với sứ thần nhà Minh ?
-Một hai HS nhắc lại cuộc đối đáp nầy.
+Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh ?
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
-Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay tháy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân đội cả ba triều Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm hại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh.
-Vì ông Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuát.Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu trí để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt ;để giữ thể diện danh dự cho đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân
 tộc.
c)Đọc diễn cảm.
-HS đọc diễn cảm theo cách phân vai.
-Chọn đoạn từ: Chờ rất lâu đến...mang lễ vật sang cúng giỗ.
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
3-Củng cố, dăn dò:
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Luyện tập về tính diện tích( T103 )
A-Mục tiêu
 - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình dã học .
B-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Làm bài tập số 2 trang 102.
II-Dạy bài mới
1-Giới thiệu cách tính
Thông qua VD nêu trong SGK để hình thành quy trình tính như sau:
-Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc có thể tính được diện tích...
-Xác định kích thước của các hình mới tạo thành...
-Lắng nghe.
-Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suyy ra toàn bộ diện tích mảnh đất.
2-Thực hành
Bài 1: Có thể chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
-Diện tích HCN dưới:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
 Diện tích của HCN trên là:
(3,5 + 4,2 + 3,5 ) x 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích toàn hình là:
 27,3 + 39,2 = 66,5 (m2)
Củng cố- Dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T4 ; Lịch sử
Nước nhà bị chia cắt
I-Mục tiêu
- Biết tình hình nơứơc ta sau hiệp đinh Giơ - ne vơ năm 1954 :
+ Miền Bắc đượcgiải phóng ,xây dựng chủ ngnĩa xã hội .
+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt nước a lâu dài ,tàn sátnhân dân miền Nam ,nhn dân ta phải cầm vũ khí đáu tranh chống Mĩ Diệm : thực hiện chinh sách ‘’ tố cộng’ – ‘diệt cộng’ ,thẳng tay giét hại những chiến sí cách mạng và nhữg người dân vô tội 
- Chỉ giới tuuyến tạm thời trên bản đồ .
II-Đồ dùng dạy - học
Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam - Cầu Hiền Lương trong SGK.
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động
A-Kiểm tra bài cũ:
+Thống kê một số sự kiện mà em mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 
-Ngày 19-12-1946: Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
-Ngày 20-12-1946: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
-Thu Đông 1947:chiến dịch Việt Bắc.
-Thu Đông 1950: Chiến dịch Biên giới. 
-Tháng 2-1951: Đại hội đại biểu tồan quốc lần thứ II của Đảng.
-Ngày 1-5 1952:Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc làn thứ I.
-Ngày7-5-1954:Chiến thắngĐiện Biên Phủ
B-Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài:Dẫn chuyện từ những dòng sông để đi vào bài
**GV nêu nhiệm vụ bài học:
-Vì sao đất nước ta bị chia cắt ?
-Một số dẫn chứng về Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào ta?
-Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nôĩ đau chia cắt ?
-Lắng nghe.
1-Vì sao đất nước ta bị chia cắt ?
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
-Treo tranh ảnh và bản đồ, GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận :
+Hiệp định là gì ? Hãy nêu những điều kiện chính của Hiệp định Giơ-ve-vơ ?
+Em hiểu tổng tuyển cử là gì ?
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-Mỗi nhóm cử một thư kí viết vào phiếu: 
Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên có liên quan kí kết. Nội dung Hiệp định:(xem SGK).
-Tổ chức bầu cử trong cả nước.
+Khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, 
-Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia 
nguyện vọng của nhân dân ta là gì ?
đĩnh sẽ sum họp.
+Nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện hay không? Ai là kẻ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
**GVchốt lại và ghi bảng: Mĩ là kẻ đã phá hoại Hiệp Định Giơ-ne-vơ.
-Không. Mĩ là kẻ phá hoại . Trong thời gian Pháp rút quân, Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, lập ra chính quyền tay sai.
2-Tội ác của Mĩ - Diệm đối với đồng bào miền Nam
*Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
+Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
+Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm đã tàn sát đồng bào Miền Nam ra sao ?
-Chúng ra sức chống phá các lực lượng cách mạng, khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
-Chúng thực hiện chính sách tố cộng...làm hơn 100 000 người bị chết.
3-Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc?
+Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra ?
+Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước , nhân dân ta sẽ ra sao ?
-Cầm súng đứng lên đánh giặc sẽ có đau thì thương, mất mát, gian khổ,...
-Đất nước ta sẽ mãi mãi bị giặc Mĩ xâm lược, đồng bào ta suốt đời nô lệ.
+Sự lựa chọn đó thể hiện điều gì ?
**GV chốt lạivà ghi bảng: Để giành lại độc lập, nhân dân ta phải cầm súng đánh giặc.
-Truyền thống yêu nước, căm thù giặc, , kiên cường, bất khuất, không chịu khuất phục trước mọi kẻ thù...của dân tộc ta.
-Lắng nghe.
+Nêu phần ghi nhớ ciủa bài học hôm nay?
-Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đát nước thống nhất. Nhưng để quốc Mĩ và bè lũ tay sai khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
C-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiét học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T 5 ; Đạo đức
Uỷ ban nhân dân
xã (phường) em.
(Tiết 1)
I-Mục tiêu:
- Bước đàu biét vai trò quan rọng của Uỷ ban nhân dân xã phường đối với cộng đồng .
- Kể được một số cong việc của Uỷ ban nhan dân xã ( phường ) đói với trể em tren địa phương .
- Biết được trách hiệm của mọi người dân là phỉa tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) 
- Có ý thức tông trọng uỷ ban nhân dân xã ( phường ).
II-Tài liệu và phương tiện
ảnh trong bài phóng to.
III-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đến UBND phường. 
*Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND (phường) và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND phường.
*Cách tiến hành
-Một , hai HS đọc truyện trong SGK.
-Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?
-Để làm giáy khai sinh cho em bé.
+UBND phường làm các công việc gì ?
-Làm rất nhiều việc như: Làm giấy khai sinh cho em bé, xãc nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, tổ chức tiêm chủng mở rộng ...
+UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
-Mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành công việc.
-GV mời 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
*Mục tiêu : HS biết một số việc làm của UBND xã (phường).
*Cách tiến hành:
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS:
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. Cả lớp trao đổi, bổ sung.
-GV kết luận: UBND xã (phường) làm các 
việc: b, c, d, đ, e, h, i.
-Lắng nghe.
Hoạt động 3: Làm bài tập SGJK
*Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đếnUBND xã (phường)
*Cách tiến hành
1-GV giao nhiệm vụ cho HS.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS lên trình bày ý kiến.
-GV viên kết luận:
 b, c, là hành vi việc làm đúng.
 a là hành vi không nên làm.
-Lắng nghe.
Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại nơi mình ở ; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm.
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau
-Lắng nghe.
Thứ 3 ngày 18 tháng 01 năm 2011
T1 ; Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
I-Mục đích, yêu cầu
- Làm fđược bài tập 1-2 Viết được đoạn văn về ngiã vụ bảo vệ Tổ quốc của môix công dân theo yêu cầu của bài tập 3 .
II-Đồ dùng dạy - học
-Vở bài tập - Bút dạ + một số giấy khổ to.
III-Các hoạt động dạy - học 
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS:
-GV nhận xét, cho điểm.
-3 HS làm lại BT của tiết học trước.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài: Chúng ta đang học về chủ điểm Công dân. Để giúp các em có thêm những từ ngữ về chủ điểm này, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng mở rộng vốn từ về chủ điểm Công dân.
-Lắng nghe.
2-HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (10 phút)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-GV giao việc:
+Đọc lại các từ đa cho.
+Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ để tạo thành cụm từ có nghĩa
-Cho HS làm baì. GV phát bút dạ, phiếu cho 3 HS.
-3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại làm bài vào vở bài tập.
-Cho HS trình bày kết quả.
-3 HS làm bài vào phiếu dán lên bảng lớp.
-GV nhận xét và chốt lại những cụm từ HS đã ghép đúng.
-Lớp nhận xét.
*nghĩ ... ó thức ăn cho người và động vật, ngay cả than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng trăm triệu năm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV cho một số HS trình bày và cả lớp bổ sung, thảo luận.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
*Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động ,...của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội diung:
+Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày?
 -Năng lượng mặt trời chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối,...
+Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
-Máy tính bỏ túi ,...
+Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
Tráng bánh, làm gạch, phơi lúa, phơi rơm, phơi khoai, ...
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV cho từng nhóm trình bày và cả lớp thảo luận.
Hoạt động 3
Trò chơi
*Mục tiêu: Cubngr cố chbo HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời.
*Cách tiến hành:
-Hai nhóm tham gia (mối nhóm khoảng 5 em )
-GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
-Hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên trước, sau đó các nhóm cử từng thành viênluân phiên lênghi nhhwngx vai trò cua Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất
Yêu cầu: Mỗi lần HS lên chỉ được ghi một vai trò, ứng dụng ; không đ\ược ghi trùng nhau.Đến lược nhóm nào không ghi tiếp được thì coi như thua. Sau đó, GV cóthể cho HS cả lớp bổ sung thêm.
-HS làm bài....
Củng cố, đặnò
Nhận xét tiết học - Dăn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T5 ; Bài 41, 42 
Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
Nhảy dây theo kiểu chân trước ,chân sau , Bật cao 
Trò chơi : Bóng chuyền sáu & trồng nụ trồng hoa .
Mục tiêu :
Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người ( có thể tung bóng bằng một tay ,hai tay và bắt bóng bằng hai tay ) 
Thực hiện được nhảy sây kiểu chân trước ,chân sau .
Bướca đầu biet scách thực hiện đọng tác bật cao tại chỗ 
Biết cách chơi và tham gia được các tròchơi .
Địa điểm và phương tiện .
Vệ sinh sân tập 
Đảm bảo an toàn .
PP lên lớp :
1 . Phần mở đầu : 6-10 p
- GV phổ biến nhiệm vụ tiêtad học .Cho HS chạy một vòng trên sân tập . Sau đó xoay các khớp tay ,chân , quay phải ,trái ...
- HS thực hiện 
2 . Phần cơ bản 18 - 22 p
a, Tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người 
- GV hướng dãn và gọi học sinh nhắc lại 
- GV điều khiễn 1-2 lần 
- GV nhận xét 
- HS tập theo hiệu lệnh của GV sâu đó theo hiệu lệnh của lớp trưởng .Mỗi nhóm 2 người .
b, Nhảy dây kiểu chân trước chân sau 6-8 p
- GV làm mẫu vài lần sâu đó cho HS thực hiện .
 - GV nhận xet sửa chữa .
- HS thực hiện theo sự điều khiễn củat GV va lớp trưởng 
c, Bật cao .
- Tập theo đọi hình hàng ngang ( 2 hàng ) 
GV giảng giải và làm mẫu 2 lần 
Gọi HS lên làm thử 
Sau đó điều khiến học sinh thực hiện .
GV nhận xét 
- HS thự hiện theo sự điều khiễn của GV.
d, Trò chơi Bóng chuyến sáu 
GV nêu luật chơi ,cách chơi và gọi học sinh nhắc lại 
GV điều khiễn trò chơi vài lần 
-hs tham gia trò chơi 
3 . Phần kết thúc 
- GV cho học sinhđứng tại chỗ thả lỏng ,hít thở sâu ...2-3 p 
- Hệ thống bài học 
Giao bài tập về nhà 
Làm các đọng tác điều hoà 
Nghe nhận xét và dặn dò 
Thứ 6 ngày 21 tháng 01 năm 2011
T1 ; Tập làm văn
Trả bài văn tả người 
I-Mục đích,yêu cầu
1-Rút dược kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
2-Biết tham gia sữa lỗi chung và tự sữa lỗi, viết được một bài văn cho hay hơn
II-Đồ dùng dạt học
Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-2 HS llần lượt đọc lại chương trình hoạt động đã làm ở tiết Tập làm văn trước.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:...Trả bài tiết học trước...
-Lắng nghe.
2-Nhận xét kết quả bài viết của HS
-GV gắn 3 đề bài lên bảng.
-Một HS đọc lại 3 đề bài trên bảng.
-GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp.
*ưu: -Xác định đúng đề bài - Có bố cục hợp lí -Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
*Khuyết: -Một số bài bố cục chưa chặt chẽ - Còn sai lỗi chính tả - Còn sai dùng từ đật câu.
-Lắng nghe.
-Thông báo điểm cho HS.
3-Hướng dẫn HS chữa bài
-GV dán bảng phụ viết những lỗi HS mắc phải.
-GV trả bài cho HS.
-HS nhận bài.
-Cho HS lên chữa lỗi sai trên bảng phụ.
-Cả lớp theo dõi và tiếp tục lên chữa 
-GV nhận xét.
-Cho HS đổi vở. 
-Đổi vở chữa chéo.
-Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
-HS lắng nghe.
-Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong 
-HS viết.
bài của mình cho hay hơn.
-Một số HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
-GV chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại.
4-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T2- Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt
(Tiết 42)
I .Mục tiêu
-Kể tên và nêu công dụng của một số chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá ,dầu mỏ ,khí đốt trong nấu ăn ,thắp sáng ,chạy máy ...
II . Đồ dùng dạy - học
-Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
-Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.
III . Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Kể tên một số loại chất đốt
GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận:
+Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí ?
-HS thảo luận:
Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận
-Phân công mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt theo các câu hỏi:
1.Sử dụng chất đốt rắn:
+Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi ?
-Củi , tre, rơm, rạ, lá cây khô, trấu, mùn cưa, ...
+Than đá được sử dụngtrong nhữngviệc gì ?
ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ?
-Để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số laọi động cơ ; dùng trong sinh hoạt đun nấu, sưởi, ...Được khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh.
+Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác ?
-Than bùn, than củi, ...
2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
+Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì?
-Từng nhóm trình bày sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
-Chất đốt lỏng là: xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen,...Xăng dùng cho máy bay, xe ô-tô, xe mô-tô, gắn máy ; dầu hoả dùng để thắp sáng ; dầu đi-ê-zen dùng cho các động cơ máy kéo,...
+ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu ?
-Được khai thác ở Vũng Tàu.
+Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành.
-HS tự trả lời.
3-Sử dụng các chất đốt khí. 
+Có những loại khí đốt nào ?
-Khí tự nhiên (ga), khí sinh học.
+Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
-ủ chất thải, mùn, phân gia súc, rác.Khí thoát ra theo đường ống dẫn vào bếp.
Củng có, dặn dò
Nhận xét tiét học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật
A-Mục tiêu
Giúp HS:
-Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải được một số bài tập có liên quan.
B-Đồ dùng dạy học 
Hình hộp chữ nhật triển khai được và 2 hình vẽ trên bảng đã triển khai.
C-các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK.
-HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh.
-Nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh.
-HS nêu hướng giải và giải bài toán.
-GV nhận xét, kết luận.
-GV nhận xét, kết luận.
-Nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Quan sát hình triển khai để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ; giải toán cụ thể. 
-Làm một bài toán cụ thể nêu trong SGK.
-Đánh giá bài làm và nêu lời giải bài toán.
2-Thực hành
Bài 1:
-Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Yêu cầu HS tự làm, đổi vở cho nhau để kiểm tra và nhận xét.
-Một HS đọc kết quả.
-GV nhận xét và đánh giá bài làm đúng.
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T4 ; Kĩ thuật 
Vệ sinh phòng bệnh cho gà 
I > Mục tiêu :
- Nêu được mục đích ,tác dụng và một số cách vẹ sinh phòng bênh cho gà . Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bênh cho gà ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có ) .
II.Đồ dùng dạy học :
Một số tranh ảnh minh hoạ 
Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu :
Hoạt đọng GV
Hoạt đọng của học sinh
GV giới thiệu baig ghi đề 
HS nghe 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích ,tácc dụng của việc vệ sinh phòng bênh cho gà .
HD học sinh đọc nội dung 1 SGK 
+ Hỏi : Nêu cáh phòng bênh cho gà ?
- Đọ c nội dung va trả lời câu hỏi ( ghi vao fphiếu )
GV nhận xét và tóm tắt :
- Vệ sinh phòng bênh cho gà bao gồm các công việc làm sạch vàg giữ vệ sinh các dụng cụ ăn uống ,chuồng nuôi ,tiêm ,nhỏ thuốc phong bệnh cho gà .
Gọi 2 hs nhắc lại .
- Nghe GV kết luận và 2 HS nhắc lại .
Hoạt đọng 2 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bênh cho gà ,
Vệ sinh dụng cụ ăn uống :
+ Cho HS ( nhóm 4 ) đọc nôi dung 2 SGK và Trả lời câu hỏi :
- Nêu cách vệ sinh phòng bênh cho gà ?
- HS hoạt động nhóm 4 ;đọc nội dung 2 và trả lời câu hỏi (Ghi và phiếu 
GV nhận xét kết quả bài làm của nhóm 
- Nghe nhận xét .
b, Vệ sinh chuồng gà :
GV gọi HS nhắc lại tác dụng của việc vệ sinh chuồng gà .
GV tóm tắt 
- 2 HS nhắc lại .
c, Tiêm ,nhỏ thuốc cho gà :
- GV nêu tác dụng của việc tiêm nhỏ thuôc cho gà 
+ Gọi một số HS nhắc lại 
- Nghe và nhắc lại .
3 . Đánh giá kết quả học tập :
- Cho hs dùng bảng ép Palattich để trả lời câu hỏi trắc nghiệm 
IV . Nhận xét - Dặn dò 
Nhận xét tinh thần thái dọ học tập của học sinh 
Dặn HS chuẩn bị tiết sau .
- Nghe GV nhận xét – dặn dò .
T5 - Sinh hoạt cuối tuần
GV nhận xột tuàn qua về một số hoạt đọng :
+ Cụng tỏc trực nhật 
+Vệ sinh môi trường xung quanh .
+ Học tập ở lớp . ở nhà .
Tiếp theo Gv phổ biến nhiệm vụ tuần tới : 
+ Nghỉ tết âm lịch 
+ ổn định sau tết 
...

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 21.doc