I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
-Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
+Hiểu được ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
TUẦN 21 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 TẬP ĐỌC Trí dũng song toàn. I.MỤC TIÊU YÊU CẦU: -Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt giọng của các nhân vật. +Hiểu được ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Giới thiệu bài. HĐ1: GV hoặc 2 HS đọc HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp. HĐ3: Cho HS trong nhóm. HĐ4: GV đọc diễn cảm bài văn. 4 Tìm hiểu bài. 5 Đọc diễn cảm. 6 Củng cố dặn dò -GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đưa tranh vẽ lên vừa chỉ tranh vừa giới thiệu: Tranh về ông Giang Văn Minh đang oai phong, khẳng khái đối đáp với triều đình nhà Minh. -GV chia đoạn: 4 đoạn. -Đ1: Từ đầu đến "Hỏi cho ra nhẽ" -Đ2: Tiếp theo đến " Đền mạng Liễu Thăng" -Đ3: Tiếp theo đến " ám hại ông" -Đ4: Còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn. -Cho HS đọc cả bài. -Cần đọc với giọng ân hận, xót thương đoạn Giang Văn Minh khóc, đọc giọng cứng cỏi đoạn ông ứng đối, đọc giọng dõng dạc, tự hào khi ông đối, đọc chậm, giọng xót thương đoạn cuối. *Đ1+2. -Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm. H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ "Góp giỗ liễu thăng" +Đ3+4. -Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm. H: nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà minh. H: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh. H: Vì sao có thể nói ông Giàng Văn Minh là người trí dũng song toàn? -Cho 1 nhóm đọc phân vai -GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện và hướng dẫn HS đọc. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen nhóm đọc đúng, hay. H: Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. -GV nhận xét tiết học. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -2 HS đọc nối tiếp bài văn. -HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu của GV. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS nối tiếp nhau đọc 2 lần. -HS chia nhóm 4. Mỗi em đọc 1 đoạn, sau đổi lại tứ tự đọc. -1-2 HS đọc lại cả bài trước lớp. -1 HS đọc chú giải và 3 HS giải nghĩa từ dựa vào SGK. -1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ, lệ nước ta góp giỗ liễu thăng. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -2 HS nhắc lại cuộc đối đáp. -Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghép ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại nam,hán, tống và nguyên đều thảm bại trên sông bạch đằng. -Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc vua nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. -5 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê thánh Tông. -HS đọc theo hướng dẫn của GV. -HS thi đọc phân vai. -Lớp nhận xét. -Ca ngợi sứ thần Giang văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. Tiết 2 Toán Tiết 101:Luyện tập về tính diện tích. I Mục tiêu: -Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB Hđ 1: Ôn lại cách tính diện tích một số hình. HĐ 2: HS thực hành tính diện tích của một hình trên thực tế. HĐ 3: Thực hành. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS lên bảng ghi lại tất cả các công thức tính diện tích đã học. -Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK. -Gọi HS đọc yêu cầu: -Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào? -Yêu cầu thảo luận cặp đôi tìm cách làm. -Các cách giải trên thực hiện theo mấy bước? -Gọi HS nhắc lại. Bài 1: -Gọi HS lên bảng giải. -Nhận xét chữa bài ghi điểm. -Nhận xét tiết hoc -Nhắc lại tên bài học. - Một số HS lên bảng thực hiện. -HS quan sát. -Quan sát hình đã treo của GV. -Ta phải chia hình đó thanh các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính diện tích. -HS thảo luận cặp đôi. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. b) Thực hiện tương tự. C2, C3 ; Thực hiện tương tự. -Gồm 3 bước: + Chia hình đã cho thành các hình có thể tính được diện tích. + Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho. +Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình. -HS nêu lại. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở. Bài giải Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCI và FGDE. Chiều dài của hình chữ nhật 3,5 + 3,5 + 4,2 = 11, 2 (m) Tiết 3 CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT) Trí dũng song toàn Phân biệt âm đầu r/gi/d, dấu hỏi/dấu ngã. I.MỤC TIÊU YÊU CẦU: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng các bài tập2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngỡ do GV soạn. II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC. -Vở bài tập Tiếng việt 5, tập hai nếu có. -Bút dạ và 3,4 tờ phiếu khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Giới thiệu bài. 3 Viết chính tả. HĐ1: HD chính tả. HĐ2: HS viết chính tả. HĐ3: Chấm, chữa bài. 4: Làm bài tập. HĐ1: HDHS làm bài 2. HĐ2: HDHS làm bài 3. 5 Củng cố dặn dò -GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đọc bài chính tả. H: Đoạn chính tả kể về điều gì? -Cho HS đọc lại đoạn chính tả. -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết đọc 2 lần . -GV đọc bài chính tả một lượt. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét chung. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Các em đọc lại nghĩa ở 3 dòng câu a và 3 dòng câu b. -Tìm các từ tương ứng với nghĩa đã cho. -Cho HS làm bài. GV dán ba tờ phiếu đã chuẩn bị trước BT. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ đúng. a) Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơ. -GV giao việc. -Đọc lại bài thơ. -Chọn r,d hoặc gi để điền vào các chỗ trống trong bài thơ sao cho đúng. -Cho HS làm bài. GV hướng dẫn cho HS làm bài, theo hình thức thi tiếp sức GV dán lên bảng phiếu đã phô tô bài thơ. -GV nhận xét kết quả và chốt lại ý đúng. 6 dòng có chỗ trống cần điền là: -Dòng 5: Nghe cây lá rầm rì. -Dòng 8: Lá gió đang dạo nhạc. -Dòng 21: Hình dáng gió thế nào? b)Cách tiến hành tương tự câu a. Kết quả đúng: Dấu hỏi và dấu ngã lần lượt đặt như sau: Tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại bài thơ Dáng hình ngọn gió. -Dặn HS nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết để kể cho người thân nghe. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -Cả lớp theo dõi trong SGK. -Kể về việc ông Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. -HS đọc thầm. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -3 HS lên làm bài vào phiếu. -HS còn lại làm bài cá nhân. -Một số HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được. -Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp. -Lớp nhận xét kết quả. -HS chép lời giải đúng vào vở bài tập hoặc vở. Tiết 4 Môn : Đạo Đức Bài10 :Uỷ ban nhân xã ( phường ) em. Tiết 1 I) Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trị quan trọng của UBND xã(phường) đối với cộng đồng. -Kể được một số cơng việc của UBND xã (phường) đối vối trẻ em trên địa phương. -Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng UBND xã(phường) -Cĩ ý thức tơn trọng uỷ ban ND xã(phường) II)Tài liệu và phương tiện : -SGK, tranh, ảnh phục vụ bài học. III) Các hoạt động dạy – học chủ yế ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Tìm hiểu truyện đến uỷ ban nhân dân phường. MT:HS biết được một số công việc của UBND xã ( Phường) và bước dầu biết được tầm quan trọng của UBND phường. HĐ2:Làm bài tập 1 SGK. MT:HS biết một số việc làm của UBND xã ( phường) HĐ3:Làm bài tập 3 SGK. MT:HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp đến UBND xã ( phường) 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu lại nội dung bài học ? - Nêu những việc làm cụ thể của em thể hiện tình yêu quê hương ? * Nhận xét chung. * Cho HS xem tranh UBND xã ( phường ) và GT bài. -Ghi đề bài lên bảng. * Đọc truyện SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK. -Yêu cầu đại diện các nhóm rình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung. * Nhận xét rút kết luận : - UBND xã( phường )có vai trò rất quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. -Cho HS đọc ghi nhớ SGK. * Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi. -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung. * Nhận xét rút kinh nghiệm : - UBND xã ( phường ) làm các việc : b,c,d,đ,h,i. * Giao nhiệm vụ cho HS. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Gọi ... h bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ. ----------------------------------------------------- Tiết 4 - Mĩ thuật ( GV chuyên dạy ) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT VĂN NGHỆ I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh biết hát, múa các bài hát về chủ đề khác nhau : Thầy cô giáo, bộ đội,Bác Hồ,Đảng - Giáo dục các em biết ơn thầy cô giáo, Đảng, Bác Hồ II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm một số bài hát về các chủ đề III. Hoạt động lên lớp: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: 4’ 2. Bài mới: Giới thiệu bài: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét đánh giá tình hình học tập tuần qua - Sinh hoạt văn nghệ về các chủ đề - Sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức hát, múa đọc thơ về nhà giáo *Đăng kí thi đua học tốt trong HKII Phấn đấu đạt nhiều điểm 9; 10 -Thi đua cá nhân -Hướng dẫn bài về nhà: - Các em thực hiện tốt việc học bài, làm bài, thực hiện tốt nội quy nhà trường, nội quy lớp học. - Các nhóm báo cáo việc thực hiện của các bạn trong nhóm. - Bình chọn bạn xuất sắc nhất. - Tập cho HS bài hát: “Bụi phấn” “Hành khúc măng non Việt Nam” và bài “Quê hương tươi đẹp” kết hợp tập động tác múa. Tập cả lớp, sau đó các nhóm biểu diễn . - Thi đua giữa các tổ, nhóm. - Nhận xét tuyên dương tổ hát hay, múa dẻo. - Các nhóm bàn bạc biện pháp để thực hiện + Các bạn thực hiện nghiêm túc, nhiệt tình . + Chấp hành tốt nội quy của trường , của lớp . + Chú ý nghe giảng, học làm bài tốt giành nhiều điểm 9, 10. + Phấn đấu đạt danh hiệu cuối năm: Học sinh xuất sắc, học sinh tiên tiến - Các tổ họp cho các bạn đăng kí các tiết học tốt - Các nhóm trình bày việc đăng kí thi đua của tổ. MÔN: Kĩ thuật BÀI 19: Thức ăn nuôi gà (2tiết). Tiết 1 I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đậu tương, vừng, thức ăn hỗn hợp. - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ND-TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài củ: ( 5) 2.Bài mới GTB1-2' HĐ1:Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà 5-6' HĐ2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà(20-23') HĐ3:Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. 5-7' 3.Dặn dò. 1-2' * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. -Nêu yêu cầu bài học ghi đề bài lên bảng * HD HS đọc nội dung 1 SGk và đặt câu hỏi : - Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại phát triển ? -Nêu yêu cầu thức ăn đối với cơ thể gà ? * Nhận xét kết luận chung : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp các thức ăn thích hợp. * Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp thực tế nêu các loại thức ăn dùng để nuôi gà ? - Ghi lại một số thức ăn chính mà HS đã nêu. * HD HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi : - Thức ăn gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ? * Nhận xét ý kiến của HS : Gồm 5 nhóm : thức ăn cung cấp chất bột đường- thức ăn cung cấp chất đạm- thức ăn cung cấp chất khoáng- thức ăn cung cấp vi- ta – min- thức ăn tổng hợp. -Nêu các loại thức ăn thường dùng ở địa phương em dùng để nuôi gà ? * Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết 2 . * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo. - Nêu lại đề bài. * 2 HS đọc câu hỏi SGKvà trả lời câu hỏi theo cá nhân. - Nước, ánh sáng, không khí, thức ăn, - Thức ăn chiếm một vai trò quan trọng trong việc sinh trưởng và pháûttiển của gà. *Quan sát tranh SGk kết hợp với thực tế để nêu các loại thức ăn thường dùng - Thóc, ngô, khoai, caò caò, * 2 hs đọc mục 2 SGk. - Nêu các loại thức ăn mà các em biết. * 3 HS nêu lại kết luận mà các em biết trong thừc tế hằng ngày. Ngô,khoa, sắn, các loại rau, Chuẩn bị cho tiết 2. ----------------------------------------------------- Hát nhạc Tiết 21:Học hát: Bài Tre ngà bên Lăng Bác. I Mục tiêu. -HS hát đúng giai điệu bài Tre ngà bên Lăng Bác. thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm đôi, móc kép, những tiếng hát luyến, những tiếng ngắn dài 5 phách. -HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Góp phần giáo dục cho HS tình cảm yêu mến Bác Hồ. II Chuẩn bị của giáo viên. -Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Tre ngà bên Lăng Bác.. -Tranh ảnh minh hoạ bài Tre ngà bên Lăng Bác. -Tập đệm đàn và hát bài Tre ngà bên Lăng Bác. III Các hoạt động. Giáo viên Nội dung Học sinh Gv ghi nội dung. Gv thuyết trình. GV chỉ định. Gv giải thích từ khó. Gv thực hiện. Gv hỏi. Gv hướng dẫn. GV thực hiện. GV yêu cầu. GV chỉ định. GV hướng dẫn. GV điều khiển. GV yêu cầu. GV hướng dẫn. GV hướng dẫn.. GV hỏi. GV chỉ định. Gv dặn dò. GV điều khiển. Học hát. Tre ngà bên Lăng Bác. 1 Giới thiệu bài hát. -GV giới thiệu tranh minh hoạ. -Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích là người rất thành công với những sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi 2 Đọc lời ca. -HS đọc lời ca. -Giải thích từ khó. Tre ngà là cây tre có thân má vàng. 3 Nghe hát mâũ. -GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng bát đĩa nhạc. -HS nói cam nhận ban đầu về bài hát. 4 Khởi động giọng. -GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Rê trưởng, Hs nghe và đọc bằng nguyên âm La.. 5 Tập hát từng câu. Chia bài thành các câu hát sau. Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre già. . Cho em về ca hát dưới mái tóc tre ngà. -Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần. -Bắt nhịp (2-3) và đàn giai điệu để Hs hát. -HS lấy hơi ở đầu câu hát. -Hs khá hát mẫu. -Cả lớp hát, Gv lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. -HS tập các câu tiếp theo tương tự. -HS hát nối các câu hát. 6. hát cả bài. -Hs hát cả bài. -HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng những tiếng hát luyến, những chỗ cao đọ chuyển quãng 6,8 trong bài. -HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện tính chất tha thiết, tự sự của bài hát. -HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. 7 Củng cố, kiểm tra.. -Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc? -Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát? -Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động nhẹ nhàng. -Học thuộc lời ca và chuẩn bị động tác vận động cho bài hát. -Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. -HS ghi bài. -HS theo dõi. -1-2 Hs thực hiện. -HS ghi nhớ. -HS nghe bài hát. -1-2 HS nói cảm nhận. -HS khở động giọng. -HS nhắc lại. -HS lắng nghe. -HS hát hoà theo. -HS tập lấy hơi. -1-2 Hs thực hiện. -HS sửa chỗ sai. -HS tập cho câu tiếp. -HS thự hiện. -HS hát cả bài. -HS sửa chỗ sai. -Hs thực hiện. -HS hát gõ đệm. -HS trả lời. -4-5 HS xung phong. -Hs ghi nhớ. -Hs hát gõ đệm. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I Mục tiêu. -HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối. -HS nặn được hình ngươi, đồ vật, con vật và tạo dáng theo ý thích. -HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối. II Chuẩn bị: GV: -SGK, SGC. -Sưu tầm một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ; một vài đồ vật, con vật được tạo dáng bằng những vật liệu khác nhau như gỗ, giấy, bìa cứng, vỏ hộp nếu có điều kiện. -Đất nặn và dụng cụ để nặn. HS: -SGK. -Sưu tầm đồ mĩ nghệ. Tượng nhỏ, đồ mây, tre nếu có điều kiện. -Đất nặn hoặc một số vật liệu để nặn tạo dáng hay giấy màu, hồ dán, kéo để thực hành xé dán. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu ND –TL Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. GTB HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD cách nặn. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Em hãy nêu loại sản phẩm bằng đất nặm quen thuộc? -Nêu tên các con vật quen thuộc? -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Treo tranh hình minh hoạ SGK và BĐDDH -Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm đặc điểm các con vật theo gợi ý: -Gọi HS trình bày. -Hình dáng các vật thế nào? -Em thích nhất con vật nào vì sao? -Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm các con vật em định nặn? GV- Hướng dẫn học sinh cách nặn + Nhớ lại đặc điểm hình dáng + Chọn màu đất. + Nhào đất. + Nặn từng bộ phận. - HS xem một số bài mẫu, quan sát mẫu vẽ bài thực hành. -Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm. -Gợi ý: GV- Nhận xét bài , giờ học, Dặn dò:cho HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em. -Nêu: -Nêu: -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh. -Hình thành nhóm quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi. -Tên các hình cảnh chính trong tranh? -Bộ phận các hình ảnh đó? -Hình dáng của chúng khi di chuyển? -Một số HS trình bày trước lớp. -Hình dáng khác nhau. -Nối tiếp nêu: -Một số HS tả chi tiết về con vật định nặn. -Nghe và quan sát. -Quan sát bài mẫu của những HS năm trước. -Thực hành nặn tạo dáng theo yêu thích. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của từng bàn, thi trưng bày trước lớp. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: