Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 37)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 37)

Mục tiêu:

 -Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng)

 - Làm quen với trò chơi " Nhảy ô " .

 - Bước đầu biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi .

 II. Địa điểm :

 GV:- Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập. Một còi.

 

doc 14 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 37)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
THỂ DỤC LỚP 2
BÀI 41
 Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước
 (sang ngang, lên cao thẳng hướng)
 Trò chơi: " Nhảy ô " 
I. Mục tiêu: 
 -Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng)
 - Làm quen với trò chơi " Nhảy ô " .
 - Bước đầu biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi . 
 II. Địa điểm :
 GV:- Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập. Một còi.
 - Kẻ ô cho trò chơi.
 HS:- 
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Đứng vỗ tay và hát
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên sân trường 70-80m, sau chuyển thành đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ và hít thở sâu: 5-6 lần.
+ Vừa đi vừa xoay cổ tay, xoay vai, sau đó quay mặt vào tâm
+ Đứng xoay gối, xoay hông, xoay cổ chân
- Ôn một số động tác của bài TDPTC 1 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Trò chơi tự chọn.
2.Phần cơ bản:
a)Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng). 
- GV vừa làm mẫu vừa tập cho HS quan sát.
Nhịp1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, đưa hai tay ra trước thẳng hướng, bàn tay sấp. 
Nhịp2: Đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp.
Nhịp3:Đưa hai tay lên cao thẳng hướng, hai bàn tay hướng vào nhau.
 Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị.
- Thực hiện từ 2-5 lần.
- GV cho cán bộ lớp điều khiển.
 b)Trò chơi: "Nhảy ô" 
- GV nêu tên trò chơi, sau đó cho HS chuyển đội hình 2 hàng dọc. GV phổ biến cách chơi:
+ Từng HS lần lượt bật nhảy chụm hai chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy hai chân vào ô số 2,3, nhảy chụm chân vào ô số 4, cứ như thế cho đến ô số 10. Tiếp theo nhảy quay ngược lại ô số 10, nhảy lần lượt về ô xuất phát chạm tay bạn số 2, đi thường về cuối hàng.
+ Đội nào xong trước sẽ thắng cuộc.
- GV cho HS thực hiện trò chơi.
3.Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng 5 - 6 lần 
- Nhảy thả lỏng ( 4-5 lần )
-Trò chơi hồi tỉnh (do GV tự chọn)
-Giáo viên hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học
 - HS thực hiện. 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS vừa theo dõi và tập theo GV
- HS thực hiện từ 2-5 lần
 - HS thực hiện. 
- HS tham gia trò chơi
- HS theo dõi.
- Hs thực hiện trò chơi.. 
- HS thực hiện.
- HS theo dõi. 
BÀI 42
 Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang
 Trò chơi: " Nhảy ô " 
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
 - Làm quen với trò chơi " Nhảy ô " .
 - Yêu cầu biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi . 
 II. Địa điểm :
 GV:- Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập. Một còi.
 - Chuẩn bị đường kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi.
 HS:- 
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
 + Đứng xoay gối, xoay hông, xoay cổ chân
- Ôn một số động tác của bài TDPTC 1 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng). 
- GV vừa làm mẫu vừa tập cho HS quan sát.
Nhịp1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, đưa hai tay ra trước thẳng hướng, bàn tay sấp. 
Nhịp2: Đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp.
Nhịp3:Đưa hai tay lên cao thẳng hướng, hai bàn tay hướng vào nhau.
 Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị.
- Thực hiện từ 2 lần.- GV cho cán bộ lớp điều khiển.
 b)Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
* Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
+ GV làm mẫu và giải thích (trọng tâm ở tư thế đặt bàn chân theo vạch kẻ thẳng)
+ GV cho HS tập 2-3 lần 10m.
* Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
+ GV hướng dẫn như đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
+ GV cho HS tập 2-3 lần 10m.
* GV tổ chức thi, xem tổ nào có nhiều người đi đúng.
 c)Trò chơi: "Nhảy ô" 
- GV nêu tên trò chơi, sau đó cho HS chuyển đội hình 2 hàng dọc. GV phổ biến cách chơi:
+Từng HS lần lượt bật nhảy chụm hai chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy hai chân vào ô số 2, 3, nhảy chụm chân vào ô số 4, cứ như thế cho đến ô số 10. Tiếp theo nhảy quay ngược lại ô số 10, nhảy lần lượt về ô xuất phát chạm tay bạn số 2, đi thường về cuối hàng.
+Đội nào xong trước sẽ thắng cuộc.
- GV cho HS thực hiện trò chơi.
3.Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng 5 - 6 lần 
- Nhảy thả lỏng (4-5 lần)
- Trò chơi làm theo hiệu lệnh. 
- Giáo viên hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học
 - HS thực hiện. 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện từ 2 lần
 - HS thực hiện. 
- HS thực hiện.
- Các tổ thi với nhau.
- HS tham gia trò chơi
- HS theo dõi.
- Hs thực hiện trò chơi.. 
- HS thực hiện.
- HS theo dõi. 
THỂ DỤC LỚP 3
BÀI 41
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC
I. Mục tiêu: Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
- Ly chng c 2 nhn xÐt 8.
II. Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, dây và vạch cho trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . 
- Đứng tại chỗ hát.
- Đi đều theo hàng dọc.
 2) Phần cơ bản 
- Học nhảy dây kiểu chụm hai chân: GV nêu tên và làm mẫu kết hợp giải thích. Sau đó cho HS tập 3 bước không dây. 1 -2 lần
- Chia tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. GV theo dõi sửa sai cho HS 4 – 5 lần
- Sau đó cho các tổ trình diễn thi đua giữa các tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng . 2 – 3 lần
- Nhận xét tuyên dương. 
- Chơi trò chơi : “Lò cò tiếp sức” GV nêu tên trò chơi , nhắc cách chơi và luật chơi. Cho HS chơi thử . Cho các tổ thi đua chơi trò chơi. Nhận xét tuyên dương.
 3) Phần kết thúc
- Cho học sinh thả lỏng.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà :Ôn nhảy dây.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
Lớp tập dưới sự điều khiển giáo viên .
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Các tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Thi đua trình diễn .
Lớp chơi trò chơi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
BÀI 42
NHAÛY DAÂY KIEÅU CHUÏM HAI CHAÂN. TROØ CHÔI “ LOØ COØ TIEÁP SÖÙC” 
I. Muïc tieâu: OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân . Yeâu caàu thöïc hieän ñöôïc ñoäng taùc ôû möùc cô baûn ñuùng.
 - Chôi troø chôi “ Loø coø tieáp söc”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø bieát tham gia vaøo troø chôi ôû möùc töông ñoái chuû ñoäng.
II. Ñòa ñieåm phöông tieän 
 - Ñòa ñieåm : Saân tröôøng veä sinh an toaøn taäp luyeän .
 - Phöông tieän : Chuaån bò coøi, daây vaø vaïch cho troø chôi “Loø coø tieáp söùc”.
III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp :
Noäi dung
Phöông phaùp toå chöùc
1) Phaàn môû ñaàu 
- GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc . 
- Cho lôùp khôûi ñoäng döôùi söï ñieàu khieån lôùp tröôûng.
- Chaïy quanh saân taäp.
 2) Phaàn cô baûn 
- OÂn nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân: GV neâu teân vaø laøm maãu keát hôïp giaûi thích. Sau ñoù cho HS taäp 3 böôùc khoâng daây. 1 -2 laàn
- Chia toå taäp döôùi söï ñieàu khieån cuûa toå tröôûng. GV theo doõi söûa sai cho HS.
- Sau ñoù cho ñaïi dieän caùc toå thi ñua trình dieãn choïn caù nhaân nhaûy ñöôïc nhieàu nhaát. 2 – 3 laàn.
- Nhaän xeùt tuyeân döông.
- Chôi troø chôi: “Loø coø tieáp söùc” GV neâu teân troø chôi, nhaéc caùch chôi vaø luaät chôi. Cho HS chôi thöû. Cho caùc toå thi ñua chôi troø chôi. Nhaän xeùt tuyeân döông.
3) Phaàn keát thuùc
- Cho hoïc sinh thaû loûng .
- GV heä thoáng baøi .
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Veà nhaø:OÂn nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân. 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
Lôùp taäp döôùi söï ñieàu khieån giaùo vieân .
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Caùc toå taäp luyeän döôùi söï ñieàu khieån cuûa toå tröôûng. Thi ñua trình dieãn .
Lôùp chôi troø chôi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
LỊCH SỬ 5
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I – MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Vì sao nhân dân ta phải đứng lên cầm súng chống Mĩ – Diệm.
II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I- KIỂM TRA BÀI CŨ:
II – BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
 Một số nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN.
- Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời.
- Tháng 7/1956, nhân dân 2 miền tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
- Nguyện vọng chính đáng của nhân dân không được thực hiện vì:chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tỏng tuyển cử, thực hiện chính sách tố cộng, diệt cộng với khẩu hiệu: giết nhầm hơn bỏ sót ...
- Chính quyền NĐD gây ra hàng loạt vụ thảm sát ...
- Kẻ thù ngày càng bộc lộ
! Nêu ý nghĩa của chiến thắng ĐBP.
- Chấm VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
- Sau khi thất bại nặng nề ở ĐBP, ngày 21/7/1954, P phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN, thế nhưng khi P rút quân thì đế quốc Mĩ đã dần thay chân xâm lược nước ta. Không còn con đường nào khác nhân dân chúng ta lại cầm súng đứng lên.
! Đọc sgk.
? Hãy nêu các điều khoản của hiệp định Giơ-ne-vơ.
- GV nhận xét ghi bảng.
! TLN:
? Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao?
? Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào?
? Vì sao nhân dân ta chỉ còn con 
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- Trả lời
- N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- N2 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- N3 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- N4 thảo luận dưới 
bản chất, tội ác của chúng
đường là đứng lên cầm súng
sự điều khiển của
ngày càng chồng chất ® không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên đấu tranh.
III – CỦNG CỐ:
đánh ... À VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
 Sau bài học, Hs biết:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ.
Nêu được những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là công cụ để quản lý đất nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
Phiếu học tập cho Hs.
Các hình minh họa trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Gv gọi 3 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 3 câu hỏi cuối bài 16. Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
- Gv treo tranh “Cảnh triều đình vua Lê” (SGK/47) và hỏi: tranh vẽ cảnh gì? Em cảm nhận được điều gì qua bức tranh?
- Gv giới thiệu: Cuối bài học trước, chúng ta đã biết sau trận đại bại ở Chi Lăng, quân Minh phải rút về nước, nước ta hoàn toàn độc lập. Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra triều Hậu Lê. Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Một vài Hs phát biểu ý kiến. Ví dụ: Tranh vẽ cảnh triều đình vua Lê, cho thấy triều đình vua Lê rất uy nghiêm, vua ngồi trên ngai vàng cao, phía dưới có người quỳ, cho thấy quyền uy của vua rất lớn,...
Hoạt động 1:
SƠ ĐỒ NHÀ NƯỚC THỜI HẬU LÊ VÀ QUYỀN LỰC CỦA NHÀ VUA
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 + Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
 + Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
 + Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
- Gv: vậy cụ thể việc quản lí đất nước thời Hậu Lê như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua sơ đồ vẽ nhà nước thời Hậu lê.
- Gv treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho Hs.
- Hs đọc thầm SGK, sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv:
 + Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên là Đại Việt như xưa và đóng đô ở Thăng Long.
 + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra vào thế kỉ thứ 10.
 + Dưới thời Hậu Lê, việc quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào thời vua Lê Thánh Tông.
- Hs quan sát sơ đồ, sau đó nghe giảng và trình bày lại sơ đồ về tổ chức bộ máy hành chính thời Lê.
 TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH THỜI HẬU LÊ
Vua (Thiên Tử)
Viện
Các bộ
Đạo
Phủ
Huyện
Xã
*Đạo: đơn vị hành chính tương đương với Lộ ở thời Trần và Tỉnh sau này.
- Gv dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số 1, và nội dung SGK hãy tìm những sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao.
- Hs cùng tìm hiểu, trao đổi với nhau và trả lời: Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đề tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội.
Họat động 2:
BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
- Gv: em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên Hồng Đức? (gọi là bản đồ và bộ luật Hồng Đức vì chúng đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông. Lúc ở ngôi, nhà vua lấy niên hiệu là Hồng Đức (1470 – 1497).).
- Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức.
- Gv: theo em, với những nội dung cơ bản như trên, bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
- Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta.
- Như SGK / 48 (nội dung cơ bản của bộ luật ... phụ nữ).
- Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế và ổn định xã hội.
- Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ.
- Gv kết luận: Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước. Nhờ có bộ luật này và những chính sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới. Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu:
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv cho Hs trình bày tư liệu sưu tầm được về vua Lê Thánh Tông (nếu còn thời gian)
- Một số Hs (hoặc nhóm Hs) trình bày trước lớp.
- Gv tổng kết giờ học, yêu cầu Hs về nhà học bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập (nếu có) và chuẩn bị bài sau.
ĐỊA LÝ 5
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục đích yêu cầu
Học xong bài học sinh biết:
Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này
Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào
Biết Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ các nước châu á
Bản đồ tự nhiên của châu á
Tranh ảnh về dân cư các nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
Cho biết dân số châu á so với các châu lục khác
đặc điểm về dân cư châu á?
Nêu hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu á
Khu vực ĐNA có bao nhiêu quốc gia? Đặc điểm khí hậu của vùng ĐNA
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Cam – pu - chia
HS dựa vào lược đồ các khu vực châu á và lược đồ kinh tế
Cam-pu-chia nằm ở đâu? có chung phần biên giới với những nước nào?
chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Cam-pu-chia?
Đặc điểm địa hình của Cam-pu-chia
Dân cư sống chủ yếu bằng ngành gì? sản phẩm chính của ngành này?
Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt được rất nhiều cá nước ngọt?
Tôn giáo chủ yếu của người Cam-pu-chia là gì?
GV: Cam-pu-chia được gọi là đất nước chùa tháp
Hoạt động 2: Lào
Thực hiện các bước tương tự đối với Cam-pu-chia
Vị trí
Thủ đô
Đặc điểm địa hình
Các sản phẩm chủ yếu
Người dân chủ yếu theo đạo gì?
GV: Lào không giáp biển có diện tích rừng lớn
Hoạt động 3: Trung Quốc
HS dựa vào lược đồ và thảo luận tìm hiểu về đất nước TQ
Vị trí địa lý của Trung Quốc
Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của TQ
Em có NX gì về diện tích và dân số của TQ?
Nét nổi bật của địa hình TQ?
Kể tên các sản phẩm của TQ?
Em biết gì về Vạn Lý Trường Thành?
3. Củng cố – Dặn dò
HS thi kể về các nước láng giềng của VN
GV nhận xét
Chuẩn bị bài: Châu Âu
Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực ĐNA
Nằm ở phía Tây nước VN
Tương đối bằng phẳng đa số là đồng bằng chí có một phần nhỏ là đồi núi thấp
Sản xuất nông nghiệp
Là lúa gạo và hồ tiêu
Giữa Cam-pu-chia là biển Hồ đây là 1 hồ nước ngọt lớn như “ Biển” có trữ lượng cá, tôm nước ngọt rất lớn
Đạo phật: Cam-pu-chia có nhiều đền chùa tạo nên những phong cảnh đẹp
Nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực ĐNA
Viêng Chăn
Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên
Quế, cánh kiến, gỗ quý, lúa gạo
Đạo phật
Là nước nông nghiệp, công nghiệp đang được chú trọng phát triển
TQ trong khu vực ĐNA, nằm ở phía Bắc VN
Bắc Kinh
TQ là nước có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới
Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên
Từ xưa TQ đã nổi tiếng với các mặt hàng tơ lụa, gốm sứ, chè
Ngày nay kinh tế TQ đang phát triển mạnh các sản phẩm như máy móc, thiết bị ô tô, đồ chơi, hàng điện tử, may mặc.. của TQ đã xuất khẩu sang nhiều nước
Đây là công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thuỷ Hoàng tổng chiều dài là 6700km là 1 địa điểm du lịch nổi tiếng
ĐỊA LÝ 4
Bài:18 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG B»NG NAM BỘ
I.Mục tiêu :
 - Học xong bài này HS biết :Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
 - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐB Nam Bộ .
 - Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
II.Chuẩn bị :
 - BĐ phân bố dân cư VN. 
 - Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
2.KTBC : 
- ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài : 
 1/.Nhà cửa của người dân:
 * Hoạt động cả lớp: 
 - GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:
 + Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
 + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
 + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động nhóm: 
 - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
 GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước. Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân. Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt .
 - Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm về sự thay đổi này: đường bộ được xây dựng ,các ngôi nhà kiểu mới xuất hiệnngày càng nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi 
 2/.Trang phục và lễ hội :
 * Hoạt động nhóm: 
 - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 + Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
 + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
 + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
 + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ .
 - GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố : 
 - GV cho HS đọc bài học trong khung.
 - Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ?
5.Tổng kết - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học .
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
- HS chuẩn bị .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm quan sát và trả lời .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời .
 + Quần áo bà ba và khăn rằn.
 + Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống .
 + Đua ghe ngo 
 + Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) 
- HS nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS chuẩn bị.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 CKTKN(6).doc