Bài soạn lớp 5 - Tuần 35 năm học 2012

Bài soạn lớp 5 - Tuần 35 năm học 2012

I. MỤC TIÊU:

- Bit ®c bµi văn r rng, rnh mạch v ph hợp với giọng đọc một văn bản luật

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Trả lời được cc cu hỏi trong SGK

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh bài đọc trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 35 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 33
Thø hai ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2012
TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt ®äc bµi văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật
- Hiểu nợi dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Những cánh buồm và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét ghi điểm từng em.
2: Bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc. 
-Gọi 1 HS khá đọc bài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng điều trước lớp : 
+Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai .
+Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: 
-Yêu cầu HS đọc thầm bài trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK.
? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? 
? Đặt tên cho các điều luật nêu trên?
? Nêu những bộn phận của trẻ em được quy định trong luật?
? Em đã thực hiện bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện?
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: 
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc 4 điều.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 3. Củng cố - dặn dò: 
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài.
* 2HS đọc bài Những cánh buồm và trả lời câu hỏi.
* 1 em đọc bài lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
- Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe .
* HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK.
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
*Theo dõi nắm bắt.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU: 
- Thuéc c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch vµ thĨ tÝch c¸c h×nh ®· häc.
- VËn dơng tÝnh diƯn tÝch , thĨ tÝch mét sè h×nh trong thùc tÕ.
- Bµi tËp cÇn lµm Bµi 2; Bµi 3 .Hs K-G làm thêm bài 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Một sân gạch hình vuông có chu vi 48 m. Tính diện tích sân gạch đó?
-GV nhận xét ghi điểm từng em.
2: Bài mới.
HĐ1: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
- Vẽ lên bảng một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương, gọi học sinh lên bảng chỉ và nêu tên của hình.
- Gọi 2 em lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi hình, cả lớp viết vào vở nháp.
- Gọi học sinh nhận xét rồi chốt công thức đúng lên bảng.
- Gọi một số em nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi hình.Giáo viên theo dõi và nhận xét.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: Hs K- G làm bài
Bài 2: 
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi hai em phân tích đề.
- Vẽ hình minh họa lên bảng cho học sinh dễ hình dung.
- H : Để tính diện tích cần quét vôi của phòng học ta làm như thế nào?
(Diện tích quét vôi là diện tích xung quanh và diện tích trần nhà).
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài chốt lại
Bài 3: 
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi hai em phân tích đề.
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài chốt lại:
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
*1-2 em lên bảng chỉ và gọi tên hình, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 em lên bảng lảm, cả lớp viết vào nháp.
- 2-3 em phát biểu, cả lớp nhận xét và bổ sung.
Hs K- G làm bài Bài 1
*1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm.
Hai em phân tích đề, cả lớp theo dõi.
Theo dõi.
1-2 em trả lời.
- Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng làm.
- Theo dõi và sửa bài.
*1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm.
Hai em phân tích đề, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng làm.
- Theo dõi và sửa bài.
*************************************************
CHÍNH TẢ 
Nghe – viết:TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe – viết đúng chính tả bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tở chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em (BT 2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Bài mới.
HĐ1 :Hướng dẫn nghe – viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc bài chính tả một lượt.
? Bài thơ nói lên điều gì? 
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết một số từ khó có trong bài chính tả.
- GV nhận xét HS viết từ khó.
c) Viết chính tả – chấm bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
HĐ2 : Luyện tập .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS đọc thầm và gạch dưới tên các cơ quan, tổ chức. Một em lên bảng ghi lại tên các cơ quan, tổ chức đó.
-Gọi một số học sinh nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trên. 
3.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
*1 em đọc; lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- 1-2 em trả lời.
* Hai HS viết bảng, lớp viết nháp và sửa sai.
- HS theo dõi
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Lần 1: Tự soát lỗi bài mình và sửa sai. Lần 2 : đổi vở cho bạn để soát lỗi.
*1 em đọc, lớp theo dõi SGK.
- Làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng .
- Nhiều em nối tiếp sửa bài.
*********************************
KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng .
- khơng yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh, thơng tin, chỉ động viên khuyến khích các em
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Hình vẽ trang 134, 135 / SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì? 
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? 
-GV nhận xét ghi điểm từng em.
2: Bài mới.
HĐ1: Quan sát – nhận xét . 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn quan sát các hình vẽ trong SGK và trả lời câu hỏi:
? Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
? Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? 
- Quan sát, giúp đỡ và hướng dẫn những nhóm còn lúng túng.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
® Giáo viên kết luận : 
+ Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.
+ Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- H : Nguyên nhân nào dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
- Nhận xét học sinh trả lời và kết luận : Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,
HĐ 2: Thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Tuyên dương nhóm có câu trả lời hay.
® Kết luận : Hậu quả của việc phá rừng:
* Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên.
* Đất bị xói mòn.
* Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong.
- Cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương mình.
3 .Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
* 2 HS lên bảng Tr¶ lêi .
*Nhóm trường điều khiển thực hành: Quan sát tranh trang 134, 135 / SGK và trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
- Đại diện 2-3 nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 2-3 em trình bày.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Thảo luận tìm hiểu những hậu quả của việc phá rừng gây ra.
- Đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Nhiều em trình bày hiểu biết của mình.
*********************************************
BUỔI CHIỀU: Anh văn (Đ/c Huyền dạy) 
Luyện Tiếng Việt 
Luyện viết : NHỮNG CÁNH BUỒM
 I. Mục tiêu: 
- Giĩp HS viÕt ®ĩng néi dung bµi, viÕt ®Ịu nÐt, ®ĩng kho¶ng c¸ch, ®é cao tõng con ch÷. 
- RÌn kÜ n¨ng viÕt ®Đp, cÈn thËn, chu ®¸o.
II. ChuÈn bÞ:- Vë luyƯn viÕt cđa HS.
III. Ho¹t ®éng trªn líp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa HS
- GV nhËn xÐt chung
2. Giíi thiƯu néi dung bµi häc
3. H­íng dÉn luyƯn viÕt
+ H­íng dÉn HS viÕt ch÷ hoa trong bµi
- Trong bµi cã nh÷ng ch÷ hoa nµo?
 + ViÕt b¶ng c¸c ch÷ hoa: N, H, A, B, S, C, K, T. vµ mét sè tiÕng khã trong bµi: Rực rỡ, lênh khênh, rả rích,dắt, ...
- Yªu cÇu HS viÕt vµo vë nh¸p
- GV nhËn xÐt chung
4. H­íng dÉn HS viÕt bµi
 ...  đọc đề, cả lớp theo dõi.
-Thảo luận, phân tích đề.
- Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm:
Bài giải:
Số lít xăng ô tô cần để chạy 75 km:
75 ´ 12 : 100 = 9 (lít)
Đ áp số : 9 lít 
- Hs K-G làm thêm bài tập 4
*******************************
Âm nhạc Đ/c Hà dạy
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được mợt câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hợi chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bởn phận với gia đình, nhà trường và xã hợi.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi được về ý nghĩa câu chuyện .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2HS kể lại câu chuyện “Nhà vô địch” và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét ghi điểm từng em.
2: Bài mới.
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài .
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.
 1) Chuyện nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.
 2)Chuyện nói về việc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội.
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể.
-Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm kể chọn ra câu chuyện hay, được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện.
- Gọi học sinh nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
* 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Nhà vô địch” và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
* 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề bài, một em lên bảng làm.
*4-5 em nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện các em sẽ kể.
-Thực hiện yêu cầu: Các cá nhân trong nhóm lần lượt kể.
-Nhiều học sinh lần lượt kể theo trình tự .
- Lớp theo dõi và đặt câu hỏi cho người kể. 
-Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
********************************************
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 33
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 33:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
+GV nhận xét chung...
 Phương hướng tuần 34:
a)Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, bảng tên, khăn quàng, 
b)Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt.
 c) Công tác khác:
-Tham gia tốt thi sưu tầm tranh ảnh về quê hương đất nước.
-Tham gia tốt khảo sát chất lượng.
-Tham gia dọn vệ sinh lớp học tốt.
2. 
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động giành nhiều hoa điểm 10. 
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
+Thi thực hành an toàn giao 
Db tiÕng viƯt : tù ra ®Ị kiĨm tra
I. ®Ị bµi :
Dịng nào dưới đây gồm tất cả các từ đồng nghĩa với nhau:
A.Vàng mơ, vàng hoe, vàng tươi
B. Nước sơi, sơi nổi, sục sơi
C.Hối hận, hối hả, hối thúc.
Gạch một gạch dưới những từ viết đúng chính tả.
xuất sắc, xuất xắc, suất sắc
xay xưa, say sưa, say xưa
Điền vào chỗ trống các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết - kết quả.
...............trời mưa quá..........................em ở lại đừng về.
..............kẻ ra người ở ồn ào ............anh vẫn đọc được hết cuốn sách.
Trong các từ sau đây: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, dịu dàng, lạch bạch, thành phố, đánh đập.
Các từ láy là:...........................................................................................................
Các từ ghép là:........................................................................................................
Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách viết lại câu, gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đĩ:
- Mệt mỏi, chị nĩi khơng ra lời.
...............................................................................................................................................
- Lúc đi ngang qua bàn Nam, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tị mị, toan cầm lên xem.
.................................................................................................................................
6. Hãy tả cơ giáo (hoặc thầy giáo) của em đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp nhất.
II. ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ
Câu 1: khoanh vào A cho 0.5 điểm.
Câu 2:(0.5 điểm ) gạch đúng dưới các từ xuất sắc(0.25 điểm), say sưa(0.25 điểm)
Câu 3( 1 điểm)
Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết- kết quả:
 - Nếu trời mưa quá thì em ở lại đừng về.( 0,5đ)
- Mặc dầu kẻ ra người vào ồn ào nhưng anh vẫn đọc được hết cuốn sách.(0,5đ)
Câu 4:(2 điểm)
+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập. ( 1 đ)
+ Từ láy: lạch bạch, chen chúc, dịu dàng, rực rỡ. ( 1 đ)
Câu 5( 2 điểm): Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách viết lại câu, gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đĩ: 
- Mệt mỏi, chị nĩi khơng ra lời. ( 1đ)
 TN	 CN	VN
- Lúc đi ngang qua bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tị mị, toan 
	TN 1	TN 2	CN	VN
cầm lên xem. ( 1đ)
Câu 6: (4 điểm):
- Viết được bài văn theo đúng thể loại văn tả người, đúng bố cục 3 phần ( 2 điểm)
- Nêu được những đặc điểm và hành động của cơ( thầy) giáo đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc và tình cảm tốt đẹp ( 1 điểm)
- Dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả, thể hiện được tình cảm của em đối với thầy( cơ) giáo ( 1 điểm)
*******************************************************************************
Buỉi chiỊu :
 *************
BD to¸n: LuyƯn vỊ tÝnh diƯn tÝch , thĨ tÝch mét sè h×nh
I. mơc tiªu : 
- ¤n luyƯn vỊ c¸ch tÝnh diƯn tÝch vµ thĨ tÝch c¸c h×nh ®· häc .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Giíi thiƯu bµi :
2. H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë VBT trang 104 ; 105.
Bµi 1: 
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi.
- Gäi 1 HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm bµi vµo vë.
- GV quan s¸t kiĨm tra ®èi t­ỵng HS ch­a ch¨m häc ; cßn häc yÕu.
- Yªu cÇu HS ch÷a bµi.
- GV ®¸nh gi¸ x¸c nhËn.
Bµi 2: 
-Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi.Yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi nªu kÕt qu¶.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt,®¸nh gi¸.
Bµi 3
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi,
 - Th¶o luËn nhãm vµ t×m c¸ch gi¶i.
- Gäi HS lªn b¶ng, HS díi líp lµm vµo vë.
- Yªu cÇu HS d­íi líp nhËn xÐt.GV ®¸nh gi¸ kÕt luËn.
Bµi 4
-Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi. Yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi nªu kÕt qu¶.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt,®¸nh gi¸.
3. Cđng cè dỈn dß : 
 - Gv nhËn xÐt giê häc .
* 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vë.
- 1 HS lªn b¶ng lµm.
* 1 HS nªu néi dung bµi to¸n. 
- HS làm bài vào vë. 2 HS lªn b¶ng lµm.
- §ỉi chÐo kiĨm tra kÕt qu¶.
* HS tù lµm bµi vµo vë .
- 1 HS lªn b¶ng lµm.
- ChÊm bµi lµm cđa häc sinh .
*1 HS nªu néi dung bµi to¸n. 
- HS làm bài vào vë. 1 HS lªn b¶ng lµm.
***********************************************************************************************************
Buỉi chiỊu :
 *************
ĐDb tiÕng viƯt : tù ra ®Ị kiĨm tra
I. ®Ị bµi :
Câu 1. 
a. Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, lạch bạch, thành phố, ăn, đánh đập. Hãy xác định:
- Từ đơn; từ ghép; từ láy.
- Danh từ, tính từ, động từ.
b. Với mỗi lời giải nghĩa dưới đây, hãy tìm một thành ngữ tương ứng:
- Sự chia sẻ đau đớn, khĩ khăn của những người cùng dịng máu:
- Cĩ biện pháp mạnh như thuốc đắng mới sửa chữa được lỗi lầm, làm khỏi bệnh:...
Câu 2. 
 Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết- kết quả:
- .trời nắng quá..em ở lại đừng về.
- kẻ ra người vào ồn ào..Đan- tê vẫn đọc được hết cuốn sách.
Câu 3. 
a. Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách viết lại câu, gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đĩ:
- Lúc đi ngang qua bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tị mị, toan cầm lên xem.
- Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít.
Câu 4. 
. Hai dịng thơ sau cho em thấy ý nghĩa đẹp đẽ nào ?
	“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
	 Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con”
	( Trích bài thơ Con cị- Chế Lan Viên).
II.ĐÁP ÁN:
Câu 1. ( 4 điểm)
a. cho 1,5 điểm.
- Từ đơn; từ ghép; từ láy. 
+ Từ đơn: ăn, ngọt, vườn .
+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập. 
+ Từ láy: lạch bạch, chen chúc, dịu dàng, rực rỡ. 
- Danh từ, tính từ, động từ. 
+ Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn .
+ Động từ: ăn, đánh đập .
+ Tính từ: ngọt, lạch bạch, chen chúc, dịu dàng, rực rỡ. 
b. Với mỗi lời giải nghĩa dưới đây, hãy tìm một thành ngữ tương ứng: 
- Sự chia sẻ đau đớn, khĩ khăn của những người cùng dịng máu: ( Tay đứt ruột xĩt hoặc Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ) 
- Cĩ biện pháp mạnh như thuốc đắng mới sửa chữa được lỗi lầm, làm khỏi bệnh ( Thuốc đắng dã tật). 
Câu 2. (2 điểm).
. Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết- kết quả: 
- Nếu trời nắng quá thì em ở lại đừng về.
- Mặc dầu kẻ ra người vào ồn ào nhưng Đan- tê vẫn đọc được hết cuốn sách.
Câu 3. (2 điểm).
a. Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách viết lại câu, gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đĩ: 
- Mệt mỏi, chị nĩi khơng ra lời. 
 TN	 CN	VN
- Lúc đi ngang qua bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tị mị, toan 
	TN 1	TN 2	CN	VN
cầm lên xem. 
- Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. 
	VN	CN
Câu 4. (2 điểm).
. Hai dịng thơ sau cho em thấy ý nghĩa đẹp đẽ nào ? 
- Ca ngợi tình cảm giữa mẹ và con. Đặc biệt ca ngợi tấm lịng yêu thương bao dung con cái của mẹ, luơn che chở bảo bọc con cả đời.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 lop 520112012.doc