Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 45)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 45)

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Có kỹ năng tự nhận thức, rư duy sáng tạo về trách nhiệm công dân; ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc.

 

doc 39 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 45)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 	 TẬP ĐỌC
Tiết 41 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
 Ngày soạn: 10/01/2011 - Ngày dạy: 17/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Có kỹ năng tự nhận thức, rư duy sáng tạo về trách nhiệm công dân; ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
8 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới.
- Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước).
- GD thái độ: Có kỹ năng tự nhận thức, rư duy sáng tạo về trách nhiệm công dân; ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 21 	 CHÍNH TẢ
Tiết 21 Nghe - viết: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
 Ngày soạn: 12/01/2011 - Ngày dạy: 19/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2b, 3b.
- Biết giữ thể diện cho đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng viết các từ có chứa vần o/ô do 1 HS khác đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày đoạn văn xuôi.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Làm được BT2b, 3b.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn văn trong SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các từ có chứa dấu hỏi/ngã.
- GD thái độ: Biết giữ thể diện cho đất nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 21 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 41 Mở rộng vốn từ: CÔNG DÂN
 Ngày soạn: 11/01/2011 - Ngày dạy: 18/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Làm được BT1, 2.
 - Viết được một đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
- Làm theo lời Bác mỗi công dân phải có trách nhiệm báo vệ Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt làm miệng các bài tập 1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
13 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Làm được BT1, 2.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Viết được một đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất.
- GD thái độ: Làm theo lời Bác mỗi công dân phải có trách nhiệm báo vệ Tổ quốc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 21 	KỂ CHUYỆN
Tiết 21 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 Ngày soạn: 10/01/2011 - Ngày dạy: 17/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thong đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, chấp hành Luật Giao thông đường bộ, lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK; sưu tầm một số chuyện về ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, chấp hành Luật Giao thông đường bộ, lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt kể lại 1, 2 đoạn câu chuyện “Chiếc đồng hồ”; nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
16 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Mục tiêu: HS biết chọn được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, chấp hành Luật Giao thông đường bộ, lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ quan trọng.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thong đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có câu chuyện; bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, chấp hành Luật Giao thông đường bộ, lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 21 	 TẬP ĐỌC
Tiết 42 TIẾNG RAO ĐÊM
 Ngày soạn ... về việc khai thác và sử dụng chất đốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Hình trang 86, 87 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
13 phút
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
Mục tiêu: Kể tên được mộ số loại chất đốt.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chất đốt ở 3 thể: rắn, lỏng, khí.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Như SGK.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Sử dụng an toàn và tiết kiện năng lượng chất đốt trong đời sống; có kĩ năng tìm tòi, xử lý thông tin, đánh giá về việc khai thác và sử dụng chất đốt.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 21 	 LỊCH SỬ
Tiết 21 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
 Ngày soạn: 10/01/2011 - Ngày dạy: 17/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
- Chỉ được giới tuyến quân sợ tạm thời trên bản đồ.
- Ghi nhớ nổi đau nước nhà bị chia cắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ: miền Bắc được giải phóng, cây dựng xã hội chủ nghĩa; miền Nam Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Chỉ được giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chỉ lại giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
 .
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt lên chỉ trên bản đồ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Ghi nhớ nổi đau nước nhà bị chia cắt.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 21 	 ĐỊA LÍ
Tiết 21 CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
 Ngày soạn: 13/01/2011 - Ngày dạy: 20/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Biết được sơ lược đặc điểm, địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào; biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh nới nhiều ngành công nghiệp hiện đại. 
- Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này. HS khá, giỏi nêu được những đặc điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lý và địa hình.
- Góp phần giữ gìn tình hữu nghị bền vững với ba nước láng giềng; ý thức được sức ép cuat dân số đối với môi trường và sự ô nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bản đồ Tự nhiên châu Á.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết được sơ lược đặc điểm, địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào; biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh nới nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Cam-pu-chia và Lào là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp; Trung Quốc là nước công nghiệp phát triển, có số dân đông nhất thế giới.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này. HS khá, giỏi nêu đượcnhững đặc điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lý và địa hình.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chỉ lại trên bản đồ vị trí và thủ đô của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Góp phần giữ gìn tình hữu nghị bền vững với ba nước láng giềng; ý thức được sức ép cuat dân số đối với môi trường và sự ô nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 21 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 21 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 1) 
 Ngày soạn: 10/01/2011 - Ngày dạy: 17/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng; biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương; có kỹ năng xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
- Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về “Em yêu quê hương” tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến Ủy ban nhân dân phường”.
Mục tiêu: Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng; biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc truyện.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Ủy ban nhân dân xã (phường) hiair quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Mục tiêu: Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc truyện trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 21 	 KĨ THUẬT
Tiết 21 VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
 Ngày soạn: 14/01/2011 - Ngày dạy: 21/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
	- Có ý thức vệ sinh phòng bệnh cho gà, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt trình bày kiến thức về chăm sóc gà, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
13 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
Mục tiêu: Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Biết liên hệ thực tế để nêu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu lại cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- GD thái độ: Có ý thức vệ sinh phòng bệnh cho gà, bảo vệ vật nuôi.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 21(9).doc