Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 9)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 9)

Mục tiêu: - Biết đọc rnh mạch,trơi chảy v diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Tư duy sng tạo.

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TG
MƠN
PPCT
 TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
2
15/1
TĐ
T
ĐĐ
LS
CC
41
101
21
21
21
Trí dũng song tồn
Luyện tập về tính diện tích
Uỷ ban nhân dân xã phường(t1)
Nước nhà bị chia cắt
Bài 1 
Tích cực tham gia hđ xã tổ chức
3
16/1
CT
MT
T
LTVC
TD
21
21
102
41
41
Trí dũng song tồn
Luyện tập về tính diện tích
MRVT:Cơng dân
Bài 1
4
17/1
TĐ
KT
T
ĐL
KC
42
21
103
21
21
Tiếng rao đêm
Vệ sinh phịng bệnh cho gà
Luyện tập chung
Các nước láng giềng Việt Nam
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Bài 1 ;3;
5
18/1
TLV
AN
T
LTVC
KH
41
21
104
42
41
Lập chương trình hoạt động
Học hát:Tre ngà bên lăng Bác
Hình hộp chữ nhật.HLP
Nối các vế câu ghép bằng QHT
Năng lượng mặt trời
Bài 1;3
KG giải thích đưọc vì sao chọn qht b3làm 4
6
19/1
TLV
T
KH
TD
SHL
HĐNGLL
42
105
42
42
21
21
Trả bài văn tả người
SXQ và STP của hình lập phương
Sử dụng năng lượng chất đốt
Sinh hoạt lớp +Hoạt động NGLL
Bài 1
GVCN
ĐẶNG THỊ HỒNG OANH
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc (PPCT: 41)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu: - Biết đọc rành mạch,trơi chảy và diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Cac PP/KTDH: Đọc sáng tạo ; Trao đổi, thảo luận
IV. Các hoạt động dạy – học: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk. Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Luyện đọc.
MT:Biết đọc rành mạch,trơi chảy và biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: từ đầu  ra lẽ.
· Đoạn 2: Thám hoa  Liễu Thăng.
· Đoạn 3: Lần khác hại ông
Đoạn 4: phần còn lại
- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác, yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc cặp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, thương tiếc. Đọc phân biệt đúng lời các nhân vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT : Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.
Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
 + Ơng Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “gĩp giỗ Liễu Thăng”?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh?
+Vì sao cĩ thể nĩi ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn?
- Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
-* GDKNS : ( KN nhận thức )Vì GVM vừa mưu trí vừa bất khuất, để giữ thể diện dân tộc....ơng dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lịng tự hào dtộc.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT : Biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện và của nhân vật.
Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
GV nhận xét 
+ khen nhĩm đọc đúng, hay Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh. nhận xét- tuyên dương.
*GDKNS : Em đã làm gì để thể hiện ý thức cơng dân của mình ?
4.Củng cố :Nhắc lại bài.
5.Dặn dò: - Xem lại bài. Tập đọc diễn cảm 
- Xem trước bài : Tiếng rao đêm
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn.
HS luyện đọc theo cặp.
-2 cặp thi đọc trước lớp
Trao đổi, thảo luận
Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi. 
Cả lớp nhận xét- bổ sung.
Vờ khĩc than vì khơng cĩ mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời...
2 – 3 HS nhắc lại cuộc đối đáp.
Vua mắc mưu GVM...GVM cịn lấy việc quân đội thua trên sơng Bạch Đằng để đối lại nên làm vua giận...
-HS tự do phát biểu.
Học sinh nêu nội dung chính của bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.
Đọc sáng tạo
- 1 học sinh đọc bài cá nhân
-HS luyện đọc trong nhóm. 
Xung phong thi đọc trước lớp. 
Cả lớp nhận xét, bình chọn.
HS nhắc lại nội dung chính của bài.
***************************
TOÁN (PPCT:101)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH.
I. Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .
- Cả lớp làm bài 1, cĩ thể làm thêm bài 2 .
II. Chuẩn bị:	Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Biểu đồ hình quạt.
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu cách tính
MT : HS biết cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .
Thông qua các VD trong SGK, GV hình thành quy trình tính cho HS.
HĐ2 : Thực hành
MT :Làm được bài tập 1
Bài 1 : 
H.dẫn HS chia thành 2 hình CN để tính dt.
4.Củng cố :Nhắc lại bài.
5.Dặn dò : - Dặn HS về nhà ôn lại các công thức tính dt các hình đã học.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
HS đọc biểu đồ ở BT 2.
- HS nêu các bước tính :
+ Chia hình đã cho thành các hình nhỏ.
+ Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
+ Tính dt của từng hình nhỏ, từ đó suy ra dt của toàn hình lớn.
HS đọc đề bài, tự làm rồi chữa bài. Các bước :
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
HS nhắc lại các nội dung vừa học.
Nhận xét tiết học
*************************
ĐẠO ĐỨC 
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM. (T1)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết vai trị quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số cơng việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng UBND xã (phường)
*GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Tìm kiếm và xử lí thơng tin
II. Chuẩn bị: SGK Đạo đức 5, tranh ảnh, 
IV. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp?
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: UBND xã ( phường) em (Tiết 1).
Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”.
MT: Bước đầu biết vai trị quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng. GDKNS: KN Xác định giá trị
Cho HS đọc truyện rồi thảo luận các câu hỏi:
Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
UBND phường làm các công việc gì?
® Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy mọi người cần tôn trọng và giúp đỡ Uûy ban hoàn thành công việc.
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
MT: Kể được một số cơng việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. 
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:
  Làm giấy khai sinh.
  Xác nhận đăng kí kết hôn.
  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân sự.
  Làm giấy chứng tử.
  Đơn xin đi làm.
  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
MT: Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng UBND xã (phường). 
GDKNS: KN Tìm kiếm và xử lí thơng tin
Cho học sinh trình bày cá nhân- bày tỏ ý kiến..
® Kết luận:
- Hành vi a là hành vi không nên làm. Bởi vì nó ảnh hưởng đến những người đang làm việc xung quanh.
Hỏi:Chúng ta cần cĩ thái độ như thế nào khi đến UBND xã phường?
4.Củng cố :Nhắc lại bài
5. Dặn dò: - Thực hiện những điều đã học.
- Chuẩn bị: Tiết 2.
- Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh trả lời.
Thảo luận nhĩm
Học sinh đọc truyện.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK.
Học sinh làm việc cá nhân.
Một số học sinh trình bày ý kiến.
Đáp án: b, c, d, đ, e, h, i
Động não
- Học sinh bày tỏ ý kiến, trình bày cá nhân. Cả lớp nhận xét.
HS đọc lại Ghi nhớ.
***********************
LỊCH SỬ 
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT.
I. Mục tiêu: - Biết đơi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 :
 + Miền Bắc được giải phĩng, tiến hành xây dựng CNXH.
 + Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam. Nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm : thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến sĩ CM và những người dân vơ tội.
 - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954?
Sau cách mạng tháng 8/1945, tình hình nước ta như thế nào?
3. Bài mới: Nước nhà bị chia cắt.
Hoạt động 1: Thảo luận cặp.
MT :NS biết được tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ
Giáo viên nhận xét và chốt ý: sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
MT : Biết đơi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954
GV giao câu hỏi thảo luận 
Nêu nguyện vọng chính đáng của nhân dân?
Nguyện vọng đó có được thực hiện không? Vì sao?
Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ củ Mỹ-Diệm như thế nào?
Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sẽ ra sao?
Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì?
® Giáo viên nhận xét + chốt ý rút ra bài học
4. Củng cố.
Hãy nêu những dẫn chứng tội ác của Mỹ-Ngụy đối vớ ...  chính tả ), sửa lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
MT : Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.
Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
 Giáo viên chấm sửa bài của một số em.
4. Củng cố. Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
5. Dặn dò: - Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.
Nhận xét tiết học. 
 Hát.
- 3 HS đọc bản chương trình hoạt động đã lập ở tiết trước. 
-Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
1 học sinh đọc lại yêu cầu.
Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
***********************
TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. 
I. Mục tiêu: 
 - Cĩ biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của HHCN.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của HHCN.
- Cả lớp làm bài 1. HSKG làm thêm bài 2 .
II. Chuẩn bị:	Hình hộp chữ nhật khai triển, phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình hộp chữ nhật.Hình lập phương.
KT HS nêu lại đặc điểm của HHCN&HLP
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
MT :H.dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính Sxq và Stp của hình HCN.
-GV giới thiệu mô hình trực quan.
-GV mô tả về diện tich xq của hình HCN rồi nêu như SGK.
-GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh.
-GV nhận xét, k.luận.
-GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích tp của hình HCN.
Sxq = (a + b) x 2 x h
Stp = Sxq + a x b x 2
- HS phát biểu qui tắc tính Sxq và Stp của HHCN.
-GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán. 
Hoạt động 2: Luyện tập
MT : Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của HHCN.
Bài 1: GV nêu yc và h.dẫn.
GV nhận xét và sửa bài.
Bài 2: Dành cho HS KGT.
GV chấm và chữa bài. 
4.Củng cố :YC HS nêu lại nội dung bài
5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, làm iếp BT chưa làm xong.
Hát .
2 HS nêu đặc điểm các yếu tố của hình HCN và hình LP.
-HS q.sát các mô hình trực quan, chỉ ra các mặt xung quanh.
-HS nêu hướng giải và giải bài toán.
-HS q.sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xq của hình HCN. Giải bài toán cụ thể.
-HS làm 1 bài tóan cụ thể nêu trong SGK.
-HS nhắc lại cách tính Sxq; Stp của hình HCN.
HS áp dụng công thức để làm rồi chữa bài
Diện tích xung quanh là:
(5 + 4) x 2 x 3 = 54(dm2)
Diện tích toàn phần là:
54 + 5 x 4 x 2 = 94 (dm2)
Đáp số: 54dm2 ; 94dm2.
HS tự làm vào vở.
HS nhắc lại quy tắc, công thức tính Sxq ; Stp của hình HCN.
********************************
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 1).
I. Mục tiêu: - Kể tên một số loại chất đốt.
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
 - Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng chất đốt.
 - Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD ý thức sử dụng chất đốt.
*GDSDNLTK&HQ:Sử dụng an tồn và tiết kiệm các loại chất đốt.
* GDKNS: KN Tìm tịi, xử lí thơng tin ; KN Bình luận.
II. Chuẩn bị: - SGK. bảng thi đua.
 - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời.
 Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt.
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
*MT : HS nêu được tên 1 số loại chất đốt.
Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*MT : HS kể được tên và nêu cơng dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
GV yêu cầu các nhĩm thảo luận theo nội dung sau :
Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?
* Em cĩ nhận xét gì về việc khai thác và sử dụng các loại chất đốt hiện nay?
4. Củng cố.
GV chốt + GDSDNLTK&HQ: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. Cần sử dụng TK các loại chất đớt an tồn và tiết kiệm.
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát .
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
-Một số HS nêu trước lớp.
Lớp nhận xét.
Quan sát, thảo luận nhĩm.
Các nhĩm thảo luận và báo cáo kết quả.
1. Sử dụng chất đốt rắn.
(củi, tre, rơm, rạ ).
Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
Than bùn, than củi.
2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
3. Sử dụng các chất đốt khí.
Khí tự nhiên , khí sinh học.
Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ
Lớp nhận xét và bổ sung.
- Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Chủ điểm 
VĂN NGHỆ VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- HS biết trình bày một số bài hát, bài thơ, mẩu chuyện về Đảng, Bác Hồ 
- Hiểu được một số nét về tiểu sử bản thân Bác Hồ và ngày thành lập Đảng.
-Giáo dục HS biết tự hào về đất nước ta, biết ơn Đảng, Bác Hồ từ đĩ cĩ ý thức bảo vệ giữ gìn và phát huy những tinh hoa mà Đảng và Bác Hồ, ... đã tạo dựng nên.
II. Chuẩn bị:
-GV: Tổ chức các hoạt động.
-HS: Các bài hát về quê hương đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của trị
A. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát 1 bài
B.Tiến hành hoạt động:
 1. Giới thiệu:
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học
 2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Thi trình bày bài hát, thơ, kể chuyện về Đảng, Bác Hồ.
- Cho HS thảo luận để nêu ra những bài hát, thơ, kể chuyện về Đảng, Bác Hồ.
- Y/c đại diện các nhĩm trình bày .
- Y/c các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận và giới thiệu thêm về một số bài hát, thơ, mẩu chuyện về Đảng, Bác Hồ.
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về Đảng và Bác Hồ. 
- Cho HS nêu những hiểu biết của bản thân về Đảng, Bác Hồ.
- Mời một sỗ HS trình bày.
- Y/c các HS khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận và tuyên dương các nhĩm thực hiện tốt.
- GV giảng : Khi cịn sống Bác rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, ngày 15/10 được chọn là ngày Bác gửi thư lần cuối cùng cho thầy cơ giáo (Ngành giáo dục)
C. Nhận xét dặn dị:
- Giáo dục HS cĩ ý thức BVMT
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS thực hiện tốt các nội dung đã học và chuẩn bị tiết sau.
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS thảo luận để đưa ra những lễ hội .
- Đại diện các nhĩm trình bày
- Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS vẽ tranh sau đĩ thuyết minh theo tranh vẽ của mình.
*********************
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 21
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 21.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Có còn nói chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 22:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 22.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động của đội

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 T21 CKTKNDGKNS.doc