Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tuần 28)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tuần 28)

1. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật

2. Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi đất nước ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. CHUẨN BỊ

GV- Trang minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 34 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tuần 28)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 21
Thửự 2
17/1
Taọp ủoùc
Toaựn 
Lũch sửỷ
ẹũa lớ
Trớ duừng song toaứn 
Luyeọn taọp veà tớnh dieọn tớch 
Nửụực nhaứ bũ chia caột
Caực nửụực laựng rieàng cuỷa Vieọt Nam
Thửự 3
18/1
Chớnh taỷ
Toaựn 
LT vaứ caõu 
ẹaùo ủửực
Nghe vieỏt :Trớ duừng song toaứn
Luyeọn taọp veà tớnh dieọn tớch (tt)
Mụỷ roọng voỏn tửứ :Coõng daõn
Uyỷ ban nhaõn daõn xaừ ,phửụứng em ( T1)
Thửự 4
19/1
Taọp ủoùc
Toaựn
Keồ chuyeọn 
Kú thuaọt 
Tieỏng rao ủeõm.
Luyeọn taọp chung 
Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia.
Veọ sinh vaứ phoứng beọnh cho gaứ
Thửự 5
20/1
TLV
Toaựn
LT vaứ caõu
 Âm nhạc
Khoa hoùc 
Laọp chửụng trỡnh hoaùt ủoọng (tt)
Hỡnh hoọp chửừ nhaọt – Hỡnh laọp phửụng
Noỏi caực veỏ caõu gheựp baống quan heọ tửứ
Học hỏt: Bài Tre ngà bờn lăng Bỏc
Naờng lửụùng Maởt Trụứi
Thửự 6
21/1
TLV
Toaựn 
Khoa hoùc 
Mú thuaọt 
SHTT
Traỷ baứi vaờn taỷ ngửụứi 
DTXQ –DTTP cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt
Sửỷ duùng naờng lửụùng chaỏt ủoỏt
Taọp naởn taùo daựng :ẹeà taứi tửù choùn
Sinh hoaùt lụựp cuoỏi tuaàn 21
Thứ hai
Tập đọc
Trí dũng song toàn
i. Mục tiêu, 
1. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật
2. Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi đất nước ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. chuẩn bị 
GV- Trang minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét + cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Luyện đọc 
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn.
- Cho HS đọc cả bài
- Đọc theo nhóm
- Học sinh đọc bài
- GV đọc
*Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễm Thăng?
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
c. Đọc diễn cảm
 Cho 1 nhóm đọc phân vai.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cầu luyện và hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc.
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị tiết sau.
- hát tập thể 
 - HS 1 đọc đoạn 1+ đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 - HS lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp bài văn.
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau đọc (2 lần).
- HS chia nhóm 4. Mỗi em đọc 1 đoạn, sau đó đổi lại thứ tự đọc.
- 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Theo dõi
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ...vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2HS nhắc lại cuộc đối đáp.
- Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.
- Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- 5 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét
 luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu 
Giúp HS:
 - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học (bài 1)
- HS khá giỏi làm hết các bài bập
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học . 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 1 HS nêu công thức tính diện tích mộ số hình đã học :Diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuồng, hình chữ nhật.
- Gọi HS nhận xét,GV xác nhận 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b.Luyện tập 
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành tính diện tích của một số hình trên thực tế 
Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK (trang 103)
- GV đọc yêu cầu: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ trên
bảng 
- Có thể áp dụng ngay công thức tính để tính diện tích cuả mảnh đất đã cho chưa ?
+ Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ?
Yêu cầu nhắc lại 
- Hát 
- HS trả lời
Shcn = a x b S tg=a x h : 2 
S vuông= a x a s thang =(a + b ) x h : 2 
(Các số đo phải cùng đơn vị )
-HS quan sát
- Hs lắng nghe, quan sát hình đã treo của GV 
- Chưa có công thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đó 
- Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có trong công thức tính diện tích 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện yêu cầu
- Các nhóm trình bầy kết quả
*Hoạt động 2: Luyện tập 
 * Bài 1: (trang 104)
- Gọi 1 HS đọc đề bài .Xem hình vẽ 
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS khác làm bảng phụ 
- Chũa bài:
+ gọi Hs trình bầy bài làm, HS khác nhận xét chữa bài .
+ Gv nhận xét, chữa bài
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài 
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. dặn dò 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc và làm bài vào vở 
 Bài giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCI và FGDE
Chiều dài của hình chữ nhậtABDI là:
 3,5 x 3,5 + 4,2 = 11,2(m)
Diện tích hình chữ nhật ABDI là:
 3,5 x 11,2 = 39,2(m2)
Diện tích hình chữ nhật FGDE là:
 4,2 x 6,5 = 27,3(m2)
Diện tích khu đất đó là:
 39,2 + 27,3 = 66,5(m2)
 -Đáp số: 66,5(m2)
- 1 HS đọc
- HS làm bài 
- Diện tích hình 1 và 2 là
 100,5 x 30 = 3005(m)
- Diện tích hình 3 là 
 (50 - 30) x (100,5 - 40,5) =1200(m)
Diện tích khu đất là 
 3005 +1200 = 4205 (m)
 Đáp số :4205m
Lịch sử
Nước nhà bị chia cắt
I. Mục tiêu
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ - ne – vơ năm 1954.
-+ Miền Bắc được giải phóng tiến lên chủ nghĩa xã hội.
+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài ở nước ta, tàn sát nhân dân Miền Nam, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chông Mĩ – Diệm: Thực hiện chính sách “ tố cộng “, “ diệt công “ thẳng tay tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II. Chuẩn bị 
- Bản đồ hành chính VN
- Phiếu học tập của HS
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ - ne- vơ
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các câu hỏi
+ Tìm hiểu các khái niệm: hiệp thương, hiệp định, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.
+ Tại sao có hiệp định giơ - ne- vơ?
+ Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ- ne- vơ là gì?
+ Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến về các vấn đề nêu trên
* Hoạt động 2: Vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam- Bắc
- Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Mĩ có âm mưu gì?
+ Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc? 
+ Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt , dân tộc ta phải làm gì?
- Gv tổ chức HS báo cáo kết quả 
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
5.Dặn dò 
- Chuẩn bị tiết sau
- Hát 
 - HS quan sát .
- HS đọc SGK
+ hiệp thương: tổ chức hội nghị đại biểu 2 miền bắc nam để bàn về việc thống nhất đất nước
+ Hiệp định: Văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí
+ Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử trong cả nước.
+ Tố cộng: Tố cáo bôi nhọ những người cộng sản,...
+ Diệt cộng: tiêu diệt những người việt cộng
+ Thảm sát: Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào ...
- Hiệp định Giơ ne vơ là hiệp định pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở điện Biên phủ Hiệp định kí ngày 21- 7- 1954
- Hiệp địmh công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ởViệt Nam. Theo hiệp định, sông Bến Hải làm giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Băc, chuyển vào Nam.
- Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
- HS trả lời
- Hs thảo luận nhóm các câu hỏi
- Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam VN
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
- Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
- Thực hiện chíng sách “tố cộng” và “diệt cộng” 
- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài
- chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai.
- Hs báo cáo kết quả.
	Địa lí
Các nớc láng giềng của việt nam
i. Mục tiêu
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), đọc tên và nêu đợc vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nớc này.
- Biết sơ lợc đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam - pu – chia và Lào:
+ Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên: Cam – pu – chia có địa hình chue yếu là đồng bằng dạng lòng chảo.
 - Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đờng thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nớc ngọt: Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo.
 - Trung Quốc là nớc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
- Hs khá, giỏi nêu đợc những điểm khác nhau của Lào và Cam – pu – chia về vị trí địa lí và địa hình.
II. Chuẩn bị 
 Bản đồ Các nớc châu á.
Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV treo lợc đồ các nớc châu á và nêu yêu cầu HS chỉ và nêu tên các nớc có chung đờng biên giới trên đất liền với nớc ta.
b. Phát triển bài 
-Hat tập thể
 - 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau
Trung Quốc ở phía Bắc nớc ta
Lào ở phía Tây Bắc nớc ta.
Cam-pu-chia ở phía Tây nam nớc ta.
*Hoạt động 1: Căm- pu- chia
? Em hãy nêu vị trí địa lí của căm -pu- chia ? 
? Chỉ trên lợc đồ và nêu tên thủ đô Căm Pu- chia?
? Nêu nét nổi bật của địa hình căm pu chia?
? Dân c Cam –pu –chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chính? Kể tên các sản phẩm chính của ngành nay.
? Vì sao Cam –pu- chia đánh bắt đợc nhiều cá nớc ngọt? 
? mô tả kiến trúc Ăng- co Vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của ngời dân Cam- pu -chia
- Yêu cầu HS trình bày kêt qủa thảo luận nhóm.
- Kết luận: Cam –pu –chia nằm ở ĐNA, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam-pu –chia đang chú trtọng phát triển nông nghiệp, và công nghiệp  ... 
 Stp :949m
Bài 2:
a) 1HS đọc
- HS làm bài 
- HS chữa bài 
Bài giải
Chu vi mặt đáy thùng tôn là 
 (6 +4) x 2 = 20(dm)
Diện tích xung quanh thùng tôn là 
 20 x 9 = 180(dm)
Diện tích của đáy thùng là 
 6 x 4 = 24(dm)
Diện tích tôn để làm thùng là 
 180 + 24 = 204(dm)
 Đáp số :204dm
Khoa học
Sử dụng năng lợng chất đốt
I. Mục tiêu : HS biết 
- Kể đợc tên một số loại chất đốt
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lợng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lợng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy...
II. Chuẩn bị 
	GV. Bảng phụ , bút dạ
Các hình minh hoạ trong SGK, trang 86,87,88,89
 	HS .SGK +vở 	
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Vì sao mặt trời là nguồn năng lợng chủ yếu của sự sống trên trái đất?
- Năng lợng mặt trời đợc dùng để làm gì? 
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Phát triển bài 
*. Hoạt động 1: Một số loại chất đốt
+ Em biết những loại chất đốt nào?
 Em hãy phân loại chất đốt đó theo 3 loại:thể rắn, thể lỏng, thể khí
+ Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 86 và cho biết: Chất đốt nào đang đợc sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể gì?
* Hoạt động 2: Công dụng của than đá và việc khai thác than đá
- GV nêu: Than đá là loại chất đốt dùng nhiều trong đời sốngcon ngời và trong công ngiệp.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trao đổi và trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 86
? Than đá đợc sử dụng vào những viêc gì?
? ở nớc ta, than đá đfợc khai thác ở đâu?
?Ngoài than đá còn có loại than nào khác không?
- GV chỉ vào tranh giải thích cách khai thác
* Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ
- GV yêu cầu HS đọc thông tỉn trang 87 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi sau
- Dầu mỏ có ở đâu?
- Ngời ta khai thácdầu mỏ nh thế nào?
- Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ?
- Xăng đợc sử dụng vào những việc gì?
- Nớc ta, dầu mỏ đợc khai thác ở đâu?
* GV kết luận
* Hoạt động4: Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác
GV tổ chức HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu về viêc khai thác các loại khí đốt, thảo luận rồi trả lời
- Có những loại khí đốt nào?
- Khí đốt tự nhiên đợc lấy từ đâu?
-Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- GV dùng tranh minh hoạ7, 8 để giải thích cho HS hiểu cách tạo ra khí sinh học hay còn gọi là khí bi- ô- ga
+ GV kết luận về tác dung của các loại khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy
4. Củng cố
- GV hệ thống bài
5. Dăn dò
Về nhà học bài và làm bài tập 
hát tập thể
-2 học sinh trả lời 
-Hs khác nhận xét 
- HS nối tiếp nhau trả lời
+ Những loại chất đốt nh: than, củi, tre, rơm, rạ, dầu, ga
- Thể rắn :Than, củi, tre, rơm rạ
+ thể lỏng: Dầu
+ Thể khí: ga
- HS quân sát tranh và trả lời
- HS cùng bang trao đổi và thảo luận
-Hs khác bổ xung ý kiến
- Tổng kết thống nhất ý kiến
- Có trong tự nhiên, nằm sdâu trong lòng đất
- Ngời ta dựng các tháp khoan nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ đợc lấy lên theo các lỗ khoan của giếng
- xăng, dầu hoả, dầu đi- ê- ren, dầu nhờn, nớc hoa tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo
- chạy các loại động cơ. Dầu đợc sử dụng để chạy máy, các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng
- Dầu mỏ đợc khai thác chủ yếu ở Biển Đông
- Có hai loại khí đốt là khí tự nhiên và khí sinh học
- có sẵn trong tự nhiên, con ngời lấy ra từ các mỏ
- Ngời ta ủ chất thải, phân súc vật, mùn rác vào trong các bể chứa. Các chất trên phân huỷ tạo ra khí sinh học
Mể THUAÄT:
BAỉI 21 :TAÄP NAậN TAẽO DAÙNG
ẹEÀ TAỉI Tệẽ CHOẽN
I.MUẽC TIEÂU
- HS biết caựch nặn caực hỡnh khối.
- HS nặn ủửụùc hỡnh người, ủoà vật, con vật,... vaứ tạo daựng theo yự thớch.
*) HS khỏ giỏi: Hỡnh nặn cõn đối, giống hỡnh dỏng người hoặc vật đang hoạt động.
- HS ham thớch saựng tạo vaứ cảm nhận ủửụùc vẻ ủeùp của hỡnh khối.
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC :
 SGK, SGV. Mẫu vẽ, Hỡnh gợi yÙ caựch vẽ. Giấy vẽ vaứ dụng cụ ủeồ vẽ.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.Kiểm tra baứi cũ:
2.Baứi mới:
* Hoạt ủộng 1: QUAN SAÙT, NHẬN XEÙT( MT 1)
- Giới thiệu hỡnh minh họa trong SGK, SGV,... 
Hoạt ủoọng 2: CAÙCH NẶN( MT 1)
- Neõu caựch naởn
* Hoạt ủoọng 3: THệẽC HAỉNH( MT2)
- Chọn ủeà taứi nặn theo caự nhaõn hoặc theo nhoựm.
- Gợi YÙ, bổ sung cho từng HS, từng nhoựm HS về caựch nặn vaứ tạo daựng 
* Hoạt ủoọng 4: NHẬN XEÙT, ẹAÙNH GIAÙ( MT 3)
- Caực nhoựm vaứ caự nhaõn baứy baứi nặn leõn baứn, GV gợi yự cho HS nhận xeựt vaứ xếp loại:
+ Hỡnh nặn coự ủaởc ủieồm gỡ?
+ Tạo daựng coự sinh ủoọng hay khoõng? 
- Chỉ ra những phần ủaùt vaứ chưa ủaùt yeõu cầu ở từng baứi.
- Nhận xeựt chung tiết học vaứ xếp loại.
- Dặn doứ HS sưu tầm kiểu chữ in hoa neựt thanh neựt đậm vaứ một số kiểu chữ khaực ụỷ saựch baựo
 Quan saựt hỡnh minh họa. HS thấy sự phong phuự về hỡnh thức vaứ yự nghĩa của caực hỡnh nặn.
+ Nặn từng bộ phận rồi gheựp dớnh lại.
+ Nặn từ một thỏi ủaỏt thaứnh caực bộ phận chớnh, sau ủoự nặn theo caực chi tiết.
+ Tạo daựng cho sinh ủoọng
- HS chọn ủeà taứi vaứ thực haứnh caự nhaõn hoặc theo nhoựm
-Cuứng nhau nhận xeựt vaứ ủaựnh giaự baứi thực haứnh.
Caỷ lụựp laộng nghe
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm nề nếp trong tuần
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 22
 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Nộp các khoản tiền còn thiếu.
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
Rốn chiều
REỉN LAỉM VAấN:
LAÄP CHệễNG TRèNH HOAẽT ẹOÄNG (tt).
I. Muùc tieõu: 
 - Bieỏt laọp chửụng trỡnh cho moọt trong caực hoaùt ủoọng cuỷa lieõn ủoọi hoaởc moọt hoaùt ủoọng trửụứng dửù kieỏn toồ chửực.
	- Chửụng trỡnh ủaừ laọp phaỷi neõu roừ: Muùc ủớch hoaùt hoaùt ủoọng, lieọt keõ caực vieọc caàn laứm(vieọc gỡ laứm trửụực, vieọc gỡ laứm sau) giuựp ngửụứi ủoùc, ngửụứi thửùc hieọn hỡnh dung ủửụùc noọi dung vaứ tieỏn trỡnh hoaùt ủoọng.
	- Giaựo duùc hoùc sinh loứng say meõ saựng taùo.
II. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
vHoaùt ủoọng 1: Hoùc sinh laọp chửụng trỡnh.
Toồ chửực cho hoùc sinh laứm vieọc theo tửứng caởp laọp chửụng trỡnh hoaùt ủoọng vaứo vụỷ.
Giaựo vieõn phaựt giaỏy khoồ to goùi khoaỷng 4 hoùc sinh laứm baứi treõn giaỏy.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, sửỷa chửừa, giuựp hoùc sinh hoaứn chổnh tửứng baỷn chửụng trỡnh hoaùt ủoọng.
Chửụng trỡnh hoaùt ủoọng cuỷa baùn laọp ra coự roừ muùc ủớch khoõng?
Nhửừng coõng vieọc baùn neõu ủaừ ủaày ủuỷ chửa? phaõn coõng vieọc roừ raứng chửa?
Baùn ủaừ trỡnh baứy ủuỷ caực ủeà muùc cuỷa moọt chửụng trỡnh hoaùt ủoọng khoõng?
3. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ hoaứn chổnh baỷn chửụng trỡnh hoaùt ủoọng, vieỏt laùi vaứo vụỷ.
Chuaồn bũ: “Traỷ baứi vaờn taỷ ngửụứi”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
 Haựt 
Hoùc sinh trao ủoồi theo caởp cuứng laọp chửụng trỡnh hoaùt ủoọng.
Hoùc sinh laứm baứi treõn giaỏy xong thỡ daựn leõn baỷng lụựp (moói em laọp moọt chửụng trỡnh hoaùt ủoọng khaực nhau).
1 soỏ hoùc sinh ủoùc keỏt quaỷ baứi.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung theo nhửừng caõu hoỷi gụùi yự cuỷa giaựo vieõn.
Caỷ lụựp laộng nghe
REỉN TOAÙN:
HèNH HOÄP CHệế NHAÄT
HèNH LAÄP PHệễNG.
I. Muùc tieõu:
 - Hỡnh thaứnh ủửụùc bieồu tửụùng trong hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ hỡnh laọp phửụng.
	- Nhaọn bieỏt ủửụùc caực ủoà vaọt trong thửùc tieón coự daùng hỡnh chửừ nhaọt. Chổ ra ủửụùc caực yeỏu toỏ cuỷ hỡnh hoọp chửừ nhaọt – hỡnh laọp phửụng.
	- Giaựo duùc hoùc sinh caồn thaọn khi laứm baứi.
II. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh.
	Baứi 1
Giaựo vieõn choỏt.
	Baứi 2
Mụứi hs ủoùc ndung vaứ neõu y/ c baứi taọp 2
Giaựo vieõn choỏt.
Mụứi 2 hs leõn baỷng laứm baứi
G/ v nhaọn xeựt hd chửừa baứi
	Baứi 4
Giaựo vieõn choỏt laùi kớch thửụực caực maởt ủeồ aựp duùng tớnh dieọn tớch.
v	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
3. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Laứm baứi nhaứ 2, 3/ 14
Chuaồn bũ: “Dieọn tớch xung quanh, dieọn tớch toaứn phaàn”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Haựt 
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp.
Hoùc sinh ủoùc keỏt quaỷ, caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoùc sinh ủoùc kyừ ủeà baứi
Hoùc sinh laứm baứi – 2 em leõn baỷng sửỷa baứi – caỷ lụựp nhaọn xeựt
Laứm baứi.
Sửỷa baứi – ủoồi taọp.
Quan saựt soỏ ủo vaứ tớnh dieọn tớch tửứng maởt.
Hoùc sinh laàn lửụùt neõu caực maởt xung quanh. Thửùc haứnh treõn maóu vaọt hỡnh hoọp chửừ nhaọt, hỡnh laọp phửụng.
REỉN TOAÙN:
DIEÄN TÍCH XUNG QUANH – DIEÄN TÍCH TOAỉN PHAÀN
CUÛA HèNH HOÄP CHệế NHAÄT.
I. Muùc tieõu:
 - Hoùc sinh tửù hỡnh thaứnh ủửụùc bieồu tửụùng veà dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt. Hoùc sinh tửù hỡnh thaứnh ủửụùc caựch tớnh vaứ coõng thửực tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
	- Vaọn duùng ủửụùc caực quy taộc vaứ tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn ủeồ giaỷi caực baứi taọp coự lieõn quan.
	- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, khoa hoùc.
II. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
vHoaùt ủoọng 1: Luyeọn taọp.
Vaọn duùng quy taộc. Caỷ lụựp ủoùc kyừ baứi taọp 1 vaứ laứm baứi.
Mụứi 1 hs leõn baỷng laứm baứi
Cho caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ
G/ v nhaọn xeựt hd chửừa baứi
Baứi taọp 2 VBT
Mụứi 1 hs ủoùc ndung vaứ xaực ủũnh y/ c baứi taọp
Cho caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ
Mụứi 1 hs leõn baỷng laứm baứi 
G/ v nhaọn xeựt hd chửừa baứi
v	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Neõu quy taộc, coõng thửực.
3. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Haựt 
Tửứng hoùc sinh laứm baứi.
Goùi 1 em sửỷa baứi.
	ẹaựp soỏ: 94 dm2
Tửứng hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh sửỷa baứi:
Hoùc sinh laứm baứi – hoùc sinh sửỷa baứi
Keỏt quaỷ :
H/ s neõu laùi quy taộc
Caỷ lụựp laộng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 21 CKT KNS.doc