Giáo án lớp 5 - Tuần 22

Giáo án lớp 5 - Tuần 22

I.Mục tiêu:

 Giúp HS :

 -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

 -Vận đụng để giải một số bài toán đơn giản

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài tập 3

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22: 
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Toán:
Tiết 106: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS : 
 -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 -Vận đụng để giải một số bài toán đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: 
-Hãy đọc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-GV và HS nhận xét
+Nhấn mạnh các kích thước phải cùng đơn vị đo.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập 
2.Thực hành 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
-Hướng dẫn phân tích đề
-Cho HS làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, đánh giá.
+ Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Bài 2: HS đọc đề bài
+Yêu cầu 1 HS nêu cách làm.
+Gọi 1 HS lên bảng làm –HSlớp làm vào vở.
* HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
+ Khi tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì?
Bài 3: ( Luyện thêm cho HS ) HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS tham gia trò chơi thi đua theo nhóm
+ HS nhóm nào có kết quả trước là thắng
* GV và HS nhận xét
+ Tại sao Stp của hai hình hộp bằng nhau?
+ Tại sao lại điền S (sai) vào câu c?
C/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà cắt sẵn 1 hình thoi bằng giấy màu để tiết sau học.
- 2 HS trả lời trên bảng
- 1 HS đọc
-Phân tích đề, xác định đơn vị đo
- HS làm bài vào vở,1 HS làm bảng 
- HS chữa bài, nhận xét kết quả
a)Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 (dm2)
Stp = 1440 + (25 x 15 x 2) = 2190 (dm2)
b) Sxq = ((m2)
 Stp = (m2)
-Sxq = Chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
-Stp = Sxq + S2 đáy.
- 1 HS đọc đề,nêu cách làm
- S quét sơn chính là Stp trừ đi Snắp mà Snắp là S mặt đáy.
- HS làm bài
- Cùng đơn vị đo
- 1 HS đọc
- HS chia nhóm tham gia trò chơi.
-Stp = Tổng DT các mặt nên khi thay đổi vị trí hộp, Stp không thay đổi.
-HS nghe.
Tập đọc 
 Tiết 39: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
 (Trần Nhuận Minh)
I/Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.
-Hiểu nội dung :Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).
II/Chuẩn bị: 
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những làng ven biển, 
III/Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
 Đọc và trả lời câu hỏi bài Tiếng rao đêm. 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu chủ điểm "Vì cuộc sống thanh bình". 
-Giới thiệu bài 
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Cho HS đọc toàn bài + quan sát tranh. 
-Đọc đoạn nối tiếp.
GV chia đoạn : 4 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu ... hơi muối
Đoạn 2 : Tiếp theo ... thì để cho ai 
Đoạn 3 : Còn lại. 
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt. 
Luyện đọc từ khó : giữ biển, toả ra, võng, ...
 Kết hợp đọc chú giải.
*GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b)Tìm hiểu bài
Đoạn 1 : Từ đầu đến "hơi muối".
+Bài văn có những nhân vật nào?(gia đình 3 thế hệ)
+Bố và ông Nhụ đã bàn nhau việc gì?
+Bố Nhụ nói "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ... thế nào?	
Đoạn 2 : Tiếp theo đến "để cho ai".
+Theo lời bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có lợi gì?	xanh, ngư trường gần.
Đoạn 3 : Còn lại.	
+Hình ảnh làng chài .. qua lời nói của bố Nhụ?
+Chi tiết nào ... đồng tình với kế hoạch lập làng? 
+Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố thế nào?
-Cho HS nêu ý nghĩa: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển	
B1: Đọc phân vai. 
B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4 
+ GV đọc mẫu, HS đọc. + Thi đọc diễn cảm.	- Bài văn nói lên điều gì?
C.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, chuẩn bị bài sau.
2 HS, Lớp nhận xét
Lắng nghe
Lớp đọc thầm.
 Nhận xét.
HS vạch dấu đoạn.
Nhóm 4 HS.
Cá nhân.
1 HS đọc + lớp thầm.
-Bạn Nhụ, bố và ông.	
-Họp bàn đưa dân và gia đình ra đảo.
-Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.
-Đất rộng, bãi dài ...
 HS đọc nối tiếp, 
-Rộng, dân thả sức ... nghĩa trang
-Ông bước ra võng, ngồi nói vọng xuống.quan trọng nhường nào.
-Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi ... chân trời.
-Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ. (nhóm 4 HS.)
Chính tả ( Nghe - viết) :
Tiết 20: HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU :
 -Nghe-viét đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
 -Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo y/c của BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ.- Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.Kiểm tra - Kiểm tra 2 HS. 
GV đọc cho HS viết những tiếng có âm đầu r,d,gi hoặc tiếng, từ có thanh hỏi cho HS viết.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới
1/ Giới thiệu bài 
2/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
H : Bài thơ nói về điều gì ? 
- HS theo dõi trong SGK.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa : Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- HS đọc thầm
3/ Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết 
- HS viết chính tả
4/ Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi. Chấm bài chung trên bảng
- HS tự soát lỗi
- GV chấm 5 ® 7 bài
- HS đổi vở sửa lỗi, ghi ra ngoài lề.
- GV nhận xét chung
5/Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2, giao việc 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
Đọc lại đoạn văn
Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lý
Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VNam.
- Cho HS làm bài
- HL làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả
-Một số HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng (bảng phụ)
- Lớp nhận xét 
Đoạn trích có 1 danh từ riêng là tên người : Nhụ
Có 2 danh từ riêng là tên địa lí : Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu
Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
C.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
Chiều
GV chuyên dạy
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Toán, Địa lý
GV chuyên dạy
Luyện từ và câu
Tiết 39: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
 -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kq. ( Nội dung : Ghi nhớ -SGK )
 -Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép(BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Bảng lớp- Bút dạ + phiếu khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A.Kiểm tra - Kiểm tra 2 HS.
- HS1 nhắc lại cách nối câu ghép bằng QHT nguyên nhân - kết quả. 
- GV nhận xét + cho điểm
- HS2 làm bài tập 3+4 
Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe 
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a,b
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe
*GV giao việc :
-Các em đọc lại 2 câu a, b
-Chỉ ra sự khác nhau về cách nối các vế câu giữa hai câu ghép.
-Chỉ ra cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau
-Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
- Cho HS làm bài. GV viết sẵn lên bảng lớp hai câu văn
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả
- Một số HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (chỉ vào hai câu trên bảng và giải thích rõ)
- Lớp nhận xét 
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
- HS làm bài cá nhân
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét
2. Ghi nhớ - Cho HS đọc phần Ghi nhớ
- 3 HS đọc trong SGK
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- Lớp nhận xét 
3. Luyện tập 
Bài tập 1 : Học sinh đọc yêu cầu BT
- HS làm BT vở bài tập.
- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập
Bài tập 2 : (Cách tiến hành tương tự BT1)
- HS làm bài cá nhân
Kết qủa đúng : Cần điền QHT như sau :
a/ Nếu ..thì hoặc :nếu mà ...thì ..,nếu như ...thì 
b/ Hễ ..thì ... c/ Nếu (giá) ... thì ....
-HS nêu kết quả, chữa bài
Bài tập 3 : (Cách tiến hành tương tự BT1)
a/ Hễ ...thì ...; b/ Nếu... thì ...
c/ Giá mà (giá như) ...thì ;Nếu (nếu mà)... thì
- HS laøm vieäc caù nhaân.
Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ.
Tập làm văn:
 Tiết 39: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU : 
-Nắm vững kiến thức đã học vè cấu toạ bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.Kiểm tra - GV chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết Tập làm văn trước.
- GV nhận xét + cho điểm
- 4,5 HS nộp vở để GV chấm.
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả ).
- Lớp nhận xét 
1. Kể chuyện là gì ?
2. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? 
3. Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
- Là kể một chuỗi sự việc có đầu cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
- Qua hành động của nhân vật.
- Qua lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Qua những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo ba phần :
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
+ Diễn biến (thân bài)
+Kết thúc (kết bài không mở rộng , mở rộng).
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai giỏi nhất ?
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- GV giao việc :
+Các em đọc lại câu chuyện
+Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở ý em cho là đúng.
-HS nghe.
- Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- 3 HS lên làm bài trên phiếu.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- HS nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn
Chiều
GV chuyên dạy
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
Toán :
Tiết 108: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS :
- Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương 
- Vận dụng được quy tắc tính S xq và S tp của hình lập phương để giải một số tình huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A/ Bài cũ: 
+ Gọi HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 
* HS nhận xét và GV đánh giá.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
Luyện tập – ghi bảng
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS ...  phong trµo §ång khëi.
- V× sao nh©n d©n miÒn Nam ®ång lo¹t khëi nghÜa ?
Ho¹t ®éng 2: (lµm viÖc theo nhãm)
- DiÔn biÕn chÝnh cña cuéc "§ång khëi"
- Phong trµo §ång khëi ë BÕn Tre diÔn ra ntn ?
 - GV tiÓu kÕt chèt ý chÝnh.
 Ho¹t ®éng3 : (lµm viÖc c¶ líp)
- ý nghÜa lÞch sö.
- Phong trµo ®ång khëi cã ý nghÜa g× ?
- GV chèt ý ®óng . 
- HS ®äc SGK , quan s¸t tranh tr¶ lêi c©u hái .
- Líp nhËn xÐt bæ sung.
+ Do sù ®µn ¸p tµn b¹o cña chÝnh quyÒn MÜ- DiÖm, ND miÒn Nam buéc ph¶I vïng lªn ph¸ tan ¸ch k×m kÑp.
- HS ®äc SGK th¶o luËn nhãm vµ thuËt l¹i diÔn biÕn.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy-líp nhËn xÐt.
+ Ngµy 17-1-1960, ND huyÖn Má Cµy ®øng lªn khëi nghÜa.......
+ Më ra mét thêi k× míi: ND miÒn Nam ®Èy qu©n MÜ vµ qu©n ®éi Sµi Gßn vµo thÕ bÞ ®éng, lóng tóng.
+ HS ®äc kÕt luËn SGK.
Ho¹t ®éng 4: Cñng cè dÆn dß.
- GVchèt néi dung chÝnh cña bµi.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc . DÆn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau.
Chiều
GV chuyên dạy
Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011
Toán:
 Tiết 109: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
 -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 -Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ ghi bài tập 2. + Hình vẽ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra: 
Chữa bài tập vở BT (bài 2)
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Hãy nêu công thức tính Sxq hình hộp chữ nhật.
+ Hãy nêu công thức tính Stp hình hộp chữ nhật
+ Trong bài tập này các số đo ở đề ra ntn?
+ Trong trường hợp các số đo không cùng đơn vị ta phải làm gì?
+Y/c 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở.
+Y/c HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. 
Bài 2: Luyện thêm cho HS – Cho HS đọc đề.
* GV treo bảng phụ
+ Bảng này có nội dung gì?.
+ Hãy nêu các yếu tố đã biết, các yếu tố cần tìm trong từng trường hợp.
+YC HS thảo luận nhóm 4 làm bài
+YC HS trình bày kết quả thảo luận
+YC HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
+ Hãy nêu cách tính chiều rộng hình hộp chữ nhật khi đã biết chu vi mặt đáy và chiều dài (h2)
+ Hình hộp thứ ba có gì đặc biệt?
* GV: Những hình hộp chữ nhật có đặc điểm như vậy là hình lập phương. Vậy hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng&chiều cao bằng nhau
Bài 3: HS đọc đề bài
+ GV treo hình vẽ bài tập 3
+YC HS thảo luận tìm cách giải.
+YC Các nhóm trình bày kết quả.(Trình bày theo 2 cách)
* GV: Chốt lại cách giải và nhận xét.
 C/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS
- HS trả lời
a) Cùng đơn vị đo
b) Khác đơn vị đo
- Đổi về cùng đơn vị đo
- HS làm bài
- HS nhận xét và chữa bài
- 1 HS đọc
- HS quan sát
- Cho biết các kích thước của một số hình hộp chữ nhật
- Cmặt đáy=? ; Sxq=? ; STP=? .
- HS thảo luận và làm bài
- HS treo bảng phụ và trình bày
- Chu vi mặt đáy chia 2 rồi trừ đi chiều dài.
-Chiều dài = chiều rộng = chiều cao
- HS quan sát
- Cách 1: tính từng bước
- Cách 2: áp dụng công thức để tìm
Khoa học
GV chuyên dạy
Tập đọc:
Tiết 40: CAO BẰNG
 (Trúc Thông)
I/Mục tiêu: 
 -Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng ND từng khổ thơ.
 -Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ ).
II/Chuẩn bị: 
 Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS. 
III/Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Đọc và trả lời câu hỏi bài Lập làng giữ biển.	
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, nêu yêu cầu bài học
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ, nhận xét
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
B1: Đọc toàn bài lượt 1. 
Luyện đọc từ khó : lặng thầm, suối khuất, rì rào ... 
Kết hợp đọc chú giải.
B2: Đọc đoạn nối tiếp.
-Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
B3: Đọc toàn bài lượt 2
-GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b) Tìm hiểu bài 
-Khổ 1 : HS đọc thành tiếng.
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
GV : Cao bằng rất xa xôi và có địa thế hiểm trở.
-Khổ 2, 3 : Cho HS đọc.
+ Từ ngữ nào nói lên lòng mến khách, ... Cao Bằng?	
-Khổ 4, 5 : Cho HS đọc thành tiếng.
+ Tìm những hình ảnh ... người dân Cao Bằng?	
+ Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì?
-Cho HS nêu ý nghĩa bài thơ ?	
c)Luyện đọc diễn cảm
B1: Đọc nối tiếp 6 khổ thơ.Chú ý thể hiện nội dung
B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+ GV đọc mẫu, HS đọc. 
 + Thi đọc diễn cảm.
- Cá nhân.	
+ Thi học thuộc từng khổ thơ, bài thơ.- Cá nhân.
C.Củng cố, dặn dò:
Bài thơ nói về điều gì ?
- Nhận xét, học thuộc lòng bài thơ.- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc và trả lời trên bảng
- Lớp nhận xét. 
Lắng nghe.
-HS quan sát, nhận xét
-2HS đọc to tiếng, lớp đọc thầm, nhận xét.
-Nhóm 3 HS đọc 6 khổ 
-2HS
-1, 2 HS
-Vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc mới đến Cao Bằng. 
-Mời khách hoa quả đặc biệt. Chị rất thương, em rất thảo, ông lành 
Lớp đọc thầm.
- "Còn núi non Cao Bằng ... rì rào".
Cao Bằng có vị trí quan trọng, người Cao Bằng ...
 -3 HS: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. 
- Nhóm đôi.
- HS nêu.
- 4HS thi đọc
-HS lắng nghe.
-HS neâu.
Luyện từ và câu:
 Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I. MỤC TIÊU :
 -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )
 -Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT!, mục III) ; thêm được một số câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định CN, VN của mỗi vế câu ghép trong mỗi chuyện(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Bút dạ + một vài băng giấy 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A.Kiểm tra - Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét, cho điểm
HS1 : nhắc lại cách nối câu ghép ĐK (GT) - KQ ; Làm BT1
HS2 : Làm BT2+3
B.Bài mới :Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
1.Nhận xét
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 2 đoạn văn
- GV giao việc
Các em đọc lại đoạn văn
Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn
Từ nào nối các vế câu ghép.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Một HS lên làm bài trên bảng lớp.
- HS còn lại dùng bút chì gạch dưới câu ghép và quan hệ từ.
- GV nhận xét và chốt lại : có 1 câu ghép
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng .
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- GV giao việc + gợi ý
+ Tìm thêm những câu ghép thể hiện tg phản
-HS sử dụng các quan hệ từ hoặc các cặp QHT
+QHT : tuy, dù, mặc dù, nhưng
+Cặp QHT : tuy ... nhưng, mặc dù ... nhưng 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp
- HS còn lại làm vào vở bài tập.
- Cho HS nhận xét kết quả
- GV nhận xét chung
- Lớp nhận xét kết quả bài làm của 2 bạn trên lớp.
2. Ghi nhớ- Cho HS đọc phần Ghi nhớ
- 3 HS đọc to, lớp lắng nghe
3.Luyện tập
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a,b
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe
- Cho HS làm bài (GV dán băng giấy đã ghi sẵn câu a,b lên bảng)
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp làm bài vở BT.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
(Cách tiến hành tương tự BT1)
GV chốt lại kết quả đúng :
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo / 
 c v
nhưng cuối cùng hắn vẫn phải
 c V
 đưa hai tay vào còng số 8
H : Câu chuyện gây cười ở chỗ nào ? 
- HS trả lời
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Chiều
Soạn bài trên GAĐT
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011.
Toán:
 Tiết 110: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
 I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Có biểu tượng về đại lượng thể tích một hình.
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Hình lập phương có màu, rỗng; hình hộp chữ nhật trong suốt, rỗng.
+ Hình vẽ minh hoạ ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra:
 Kiểm tra 2 HS trên bảng
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Thể tích của một hình
2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng và tính chất
*Ví dụ 1: 
* GV trưng bày đồ dùng, yêu cầu HS quan sát.
+ Hãy nêu tên 2 hình khối đó?
+ Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn?
* GV: đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật.
Ví dụ 2: 
*GV treo tranh minh hoạ
+ Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ?
* GV: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D.
Ví dụ 3:
* GV lấy 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK.
+ Yêu cầu HS tách hình xếp được thành 2 phần.
...
* GV: Ta nói thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở.
+ Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả.
+ Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác
* GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải
+ HS trình bày
Bài 3: HS đọc đề bài
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật 
C/ Nhận xét - dặn dò:
 Nhận xét tiết học
Chữa bài tập vở BT (bài 1, 2)
- HS quan sát
- Hình lập phương và hình hộp chữ nhật 
- Hình lập phương nhỏ hơn
- Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật .
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- Hình C gồm 4 hình lập phương
Hình D cũng 4 hình lập phương
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS thao tác
...
- HS nghe, hiểu và nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS
- HS thảo luận nhóm
- Bằng nhau vì được ghép từ 6 hình lập phương
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
Tập làm văn:
 Tiết 40: KIỂM TRA VIEÁT
(Kể chuyện)
I. MỤC TIÊU :
 -Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.
- GV lưu ý HS : Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai)
- 1 HS đọc thành tiếng
Cả lớp lắng nghe
- HS lắng nghe + chọn đề
- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc.
- HS lần lượt phát biểu.
3.HS làm bài
- GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi ...
- GV thu bài khi hết giờ.
- HS làm bài
 -HS noäp baøi
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần 23.
- HS lắng nghe
Ban giám hiệu duyệt bài soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L5 P Tuan 22 cktkn.doc