Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc

Đọc thành tiếng. Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó ,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

+ Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả .

+ Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với diễn biến truyện và từng nhân vật.

* Hiểu nghĩa các từ và nội dung bài: Ca ngợi những dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi xây dựng cuộc sống mới.

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22: Sáng thứ hai ngày 23tháng 01 năm 2011
BUỔI SÁNG: Tập đọc
Lập làng giữ biển 
A: Mục tiêu.
* Đọc thành tiếng. Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó ,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
+ Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả .
+ Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với diễn biến truyện và từng nhân vật.
* Hiểu nghĩa các từ và nội dung bài: Ca ngợi những dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi xây dựng cuộc sống mới.
B: Đồ dùng dạy học . Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
C : Các hoạt động dạy học chủ yếu .
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước? 
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc.
- Gợi HS đọc phần chú giải .
- GV yêu cầu HS đọc bài theo đoạn .GV theo dõi sửa lỗi phát âm .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
* GV đọc mẫu toàn bài .
- GV lưu ý cách đọc giọng các nhân vật.
b. Tìm hiểu bài .
- GV cho Hs đọc bài và trả lời câu hỏi .
+ Em hiểu thế nào là làng biển , dân chài ?
- GV chia lớp ra thành các nhóm yêu cầu HS đọc bài , trao đổi thảo mluận câu hỏi cuối bài .
- GV mời 1 HS khá lên điều hành các bạn báo cáo kết quả tìm hiểu bài.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bố và Ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Việc lập làng mới ở ngoài đảo có gì thuận lợi ?
+ Việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ ?
c: Đọc diễn cảm.
Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bài . HS cả lớp theo dõi để tìm ra giọng cho phù hợp . 
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- Gv cho HS đọc phân vai .
- GV theo dõi cùng cả lớp nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò(5)
_ GV nhận xét - Dặn HS về nhà học bài
-HS thực hiện
- HS nghe .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài . 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn theo cặp .
+ HS trả lời :
- Làng biển : Làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo.
Dân chài : Người dân làm nghề đánh cá
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng đọc thầm và trao đổi , trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá điều khiển lớp trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Bạn nhỏ tên là Nhụ, Bố bạn , ông của bạn.
+ Họp làng để đưa cả làng ra đảo và đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ ở đấy đất rộng , bãi dài ,cây xanh , nước ngọt , ngư trường gần , đáp ứng được mong ước bấy lâu của người dân chài là có đất rộng để phơi được mọt vàng lưới và buộc được một con thuyền
+việc lập làng mới ngoài đảo mang đến cho bà con dân chài nơi sinh sống mới có đều kiện thuận lợi hơn và còn là để giữ đất của nước mình.
+ Làng mới ở ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt , dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền .Làng mới sẽ giống một ngôi ;làng trên đất liền, có chợ có trường học , có nghĩa trang .
+ 4 HS đọc bài , lớp theo dõi phát biểu .
+ HS nghe GV đọc mẫu đoạn luyện đọc
Toán
Luyện tập
A: Mục tiêu . -Giúp HS :
+ Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanhvà diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
+ Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huốngđơn giản .
B : Đồ dùng dạy học.- GV : đồ dùng dạy học.- HS : đồ dùng học tập.
C : Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2. Bài mới(30)
A . Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1.GV HD h/s làm bài , GV theo dõi và cùng HS nhận xét sửa sai.
Bài3: GV h/d học sinh làm bài .
+ Yêu cầu HS làm bài và phát biểu ý kiến .
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 2: GV h/d học sinh về nhà làm.
3. Củng cố – Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài 
- HS lắng nghe.
- HS làm bài tập.
Bài giải .
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có :
D =25dm ; r =1,5 dm; h= 18dm là .
25 + 1,5 x2 =53 ( dm )
Diện tích xung quanh là.
53x18 = 954(dm2)
954 + 37,5 x2 = 1029.(dm2)
- HS làm bài 3.
+ HS phát biểu ý kiến .
a, Đ; b, S ; c. S ; d, Đ;
- HS theo dõi.về nhà thực hiện.
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt
A: Mục tiêu. - Sau bài học HS biết.
Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt .
Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt .
B : Đồ dùng dạy học . Hình ảnh về việc sử dụng chất đốt và các thông tin trong SGK.
C : Các hoạt động dạy học.
I: Kiểm tra bài cũ .
II: Dạy học.
1. GV giới thiệu bài.
- Nêu nội dung yêu cầu của tiết học .
2. Hoạt động 3.Thảo luận về sử dụng an toàn , tiết kiệm chất đốt .
- GV cho HS thoả luận câu hỏi như sau.
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than?
+ Than đá dầu mỏ khí tự nhiên có phải lả các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? .
- GV khuyến khích HS nêu VD về việc sử dụng lãng phí năng lượng , tại sao sần sử dụng tiết kiệm , chống lãng phí năng lợng.?
- Yêu cầu HS nêu các việc nên làm để tiết kiệm , chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
* GV theo dõi nhận xét bổ sung .
3: Củng cố – Dặn dò .
- GV nhận xét giờ học.
-HS nêu ghi nhớ
- HS lắng nghe .
- Chặt cây bừa bãi để lấy cuỉ đun sẽ lam ảnh hưởng tới tài nguyên rừng , tới môi trường Than đá dầu mỏ , 
 + Than đá, dầu mỏ , khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm .Hiện nay nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con ngời . Con người đang tìm cách khai thác , sử dụng năng lượng mặt trời , nước chảy ...
- HS liên hệ và trả lời các câu hỏi GV đa ra 
Chính tả (Nghe –viết)
Hà Nội
I. Mục tiêu. - Giúp HS :
+ Nghe viết đúng , đẹp đọan trích trong bài thơ Hà Nội .
+ Tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ghi sãn qui tắc viết hoa tên địa lí , tên ngời.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị cảu HS.
2. Dạy học bài mới(30)
1. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả .
a.Tìm hiểu nội dung đoạn thơ .
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
GV nêu câu hỏi .
+ Đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chong chóng trong đoạn thơ là cái gì ?
+ Nội dung của đoạn thơ là gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ viết sai , dễ lẫn.
- Yêu cấu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc 
c. Viết chính tả.
d. Soát lỗi , chấm bài.
3. H/D làm bài tập chính tả .
Bài 2.GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập .
+ GV hỏi . Tìm những danh từ riêng là tên ngời , tên địa lí trong đoạn văn?
+ Nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam ?
- Gv nhận xét câu trả lời đúng,
- Treo bảng phụ cho HS đọc quy tắc viết chính tả .
Bài 3. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
- Tổng kết cuộc thi .
4.Củng cố dặn dò(5)
- Hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý việt nam.
- nhận xét tiêt học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ: Hà Nội
- HS đọc và viết các từ : Rầm rì, dạo nhạc, ma rào, hình dáng, hoang tởng, mãi, sợ hãi, giải thích, không phải, nhỡ ...
- nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- nối tiếp nhau trả lời, mỗi học sinh trả lời một câu, HS khác bổ sung ý kiến
+ Đó là cái quạt thông gió
+ Bạn nhỏ mới đến hà nội nên thấy cái gì cũng lạ, hà nội có rất nhiều cảnh đẹp
- Nêu các từ : Hà nội, chong chóng, nổi gió, Hồ gơm, tháp bút, ba đình, Chùa 
- Đọc và viết các từ vừa nêu
- Một HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi
- Hoạt động nhóm 
+ Chia nhóm mỗi nhóm 5 HS
+ GV cử các trọng tài để theo dõi
- Hình thức : Thi viết tên tiếp sức
-Yêu cầu : Mỗi cột viết 5 tên riêng theo đúng nội dung của cột mỗi HS chỉ viết một tên rồi chuyển bút cho bạn nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng
-Tiêu chí đánh giá : Điền đúng một tên riêng : 1 Điểm, Mỗi cột viết sạch, đẹp : 1 Điểm. Tổng cộng : 30 điểm
- Chấm điểm nhóm viết nhanh nhất .
- Các trọng tài công bố điểm của từng nhóm. 
--------------------------- 
BUỔI Chiều Toán
Luyện tập
A: Mục tiêu.
- Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng ; tính diện tích các hình đã học như HCN , Hình thoi , ...tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
B: Đồ dùng dạy học.- GV : đồ dùng dạy học.- HS : đồ dùng học tập.
C : Các hoạt động dạy học.
I: Kiểm tra bài cũ. (5)
II: Các hoạt động dạy học chủ yếu.(30)
1. giới thiệu bài .
- Gv nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. HD HS làm bài tập.
Bài 1: GV H/D học sinh nhận xét , 
áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là d , chiều cao 
 diện tích từ đó tính đợc độ dài đáy của hình tam giác .
- GV nhận xét. Sửa sai .
Bài 2. 
- GV h/d học sinh nhận biết , Diẹn tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m , chiều rộng 1,5m.
- Hình thoi có độ dài các đờng chéo là 2m , và 1,5m từ đó tính đợc diện tích hình thoi.
- HS tự làm bài .
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 3: GV H/D HS làm bài tập .
- Yêu cầu HS kiểm tra và nhận xét sửa sai.
4.Củng cố – Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hS về nhà học bài và làm bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS nêu nhận xét .
- HS trình bày như sau.
Bài giải.
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là.
(
đáp số: 5/2 m.
- HS nghe GV h/ d .
- HS làm bài .
- Đổi vở kiểm tra bài làm của nhau.
- HS làm bài và sửâ sai.
 Bài giải .
Chu vi hình tròn có đờng kính 0,35mlà:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m).
Độ dài sợi dây là.
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299(m).
Đáp số : 7,299 m.
TIẾNG VIỆT(BS)
luyện đọc: Lập làng giữ biển 
A: Mục tiêu.
* Đọc thành tiếng. Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó ,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
+ Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả .
+ Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với diễn biến truyện và từng nhân vật.
* Hiểu nghĩa các từ và nội dung bài.
B: Các hoạt động dạy học chủ yếu .
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước? 
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc.
- yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp cả bài theo đoạn.
- Gợi HS đọc phần chú giải .
- GV yêu cầu HS đọc bài theo đoạn .GV theo dõi sửa lỗi phát âm .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
* GV đọc mẫu toàn bài .
- GV lưu ý cách đọc giọng các nhân vật.
b. Tìm hiểu bài .
- GV cho Hs đọc bài và trả lời câu hỏi .
+ Câu chuyện ca ngợi ai , ca ngợi về điều gì?
c: Đọc diễn cảm.
Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bài . HS cả lớp theo dõi để tìm ra giọng cho phù hợp . 
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- G ... aùi keỏt quaỷ ủuựng 
 Giaỷi
 Caùnh hỡnh laọp phửụng thửự nhaỏt
: 6 = 9 ( cm )
 Caùnh hỡnh laọp phửụng thửự hai
: 6 = 36 ( cm )
 Caùnh hỡnh laọp phửụng thửự hai gaỏp soỏ laàn caùnh hlp 1 laứ
 36 : 9 = 4 ( laàn )
 ẹaựp soỏ : Gaỏp 4 laàn 
3/ Cuỷng coỏ , daởn doứ 
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc :
--------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 27 tháng 01 năm 2011
THỂ DỤC
NHẢY DÂY – DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BểNG
I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU:
 - ễn lại tung và bắt búng, ụn nhảy dõy kiểu chõn trước chõn sau. yờu cầu thực hiện cơ bản và đỳng động tỏc.
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vỏc, yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc.
- Học trũ chơi : “trồng nụ trồng hoa”- Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi một cỏch cú chủ động.
II. ĐỊA ĐIấM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sừn búi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Cũi, bỳng và kẻ sừn chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học
- Chạy khởi động quanh sõn.
- Đứng thành vũng trũn quay mặt vào nhau khởi động cỏc khớp xương.
- Chơi trũ chơi khởi động: “ CON CểC LÀ CẬU ễNG TRỜI”
2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’)
a) - ễn lại nhảy dõy kiểu chõn trước chõn sau. : 2 -3 lần, mỗi lần động tỏc
 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tỏc.
- Lần 2 – 3 tập liờn hoàn 2 động tỏc .
b) - ễn di chuyển tung và bắt búng. : 2 -3 lần, mỗi lần động tỏc
 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tỏc.
- Lần 2 – 3 liờn hoàn 2 động tỏc .
c) - Học trũ chơi: “ trồng nụ trồng hoa”
- lắng nghe mụ tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rừ
- Chơi chớnh thức.
- Nờu tờn trũ chơi.
C) Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vỏc
- Nờu tờn trũ chơi.
- Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua cỏc tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thỳc: ( 3)
- Chốt và nhận xột chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xột nội dung giờ học.
- Làm động tỏc thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sừn.
- Làm vệ sinh cỏ nhừn
Tập làm văn
kể chuyện (Kiểm tra viết)
I- Mục tiêu 
* Thực hành viết bài văn kể chuyện.
*Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến,kết thúc.
*Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tảhình dáng, hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong tryuện.
II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS chọn.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra giấy bút của HS.
2. Thực hành viết - Gọi 4 HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng.
- Nhắc HS.
 +Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiép hoặc gián tiếp.
 + Phần diễn biến: Mỗi sự việc lên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải lôgic,khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật.
 + Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
- HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. 
- dặn HS về nhà xem lại những kiến thức về lập chương trình hoạt động.
Toán
Thể tích của một hình
A: Mục tiêu.
 Giúp HS có biểu tợng về thể tích của một hình.
 Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản .
B: Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
C : Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bà cũ .
2. Dạy học bài mới .
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Nội dung.
a. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình .
- GV tổ chức cho HS quan sát và nhận xét .trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ của SGK.
- Sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ . GV đặt câu hỏi để HS trả lời , và rút ra kết luận trong từng VD.
- GV gọi HS nhắc lại .
b. Thực hành.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1.
Cho HS quan sát và nhận xét các hình trong sách giáo khoa.
- GV gọi HS trả lời.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét , GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2.
+Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ?
+Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ?
+So sánh thể tích của hình Avà hình?
Bài 3: 
- Gv có thể tổ chức trò chơi thi xếp hình nhanh và đợc nhiều hình hộp chữ nhật bằng cách chuẩn bị đủ số hình lập phương nhỏ cạnh 1cm, chia HS trong lớp thành một số nhóm .
- GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm .
- GV đánh giá bài làm của HS .
- GV thống nhất kết quả. 
3. Củng cố – Dặn dò .
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS lấy VBT
HS nghe.
HS quan sát và nhận xét.
HS nêu kết luận trong từng VD:
+ Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lớn hơn thể tích hình lập phương.
+ thể tích hình C bằng thể tích hình D 
+ Thể tích hình p bằng tổng thể tích các M và N .
+ Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
+ Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B có thể tích lớn hơn.
+ Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B gồm có 26 hình lập phương nhỏ .
+ Thể tích hình A lớn hơn hình B.
- HS theo dõi .
 - HS làm bài 
+ Có 5 cách sếp 6 hình lập phương cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật 
Khoa học
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I. Mục tiêu: Sau bài học h/s biết.
+ Trình bày tác dụng của năng lượng gió , năng lợng nước chảy trong tự nhiên.
+Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng nước , năng lượng gió. - Hình trang 90,91SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I: Kiểm tra bài cũ.
II: Dạy bài mới.
1 Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Bàu mới.
GV cho HS làm việc theo nhóm .
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
+ Vì sao có gió ?
+ Nêu một số tác dụng của năng lợng gió trong tự nhiên?
+ Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những việc gì?
+ Liên hệ thực tế?
b. Hoạt động 2.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi .
+ Nêu một số tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
+ Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy trong những việc gì?
+ Liên hệ trong thực tế ?
- GV theo dõi giúp HS hoàn thiện các câu hỏi và kết lại ý đúng.
c. Hoạt động 3.
- GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm : đổ nước làm quay tua –bin của mô hình 
III.Củng cố dặn dò (5)
- GV nhận xét giờ học .
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời theo câu hỏi 
- HS lắng nghe .
- HS làm việc theo nhóm .
+ Gió là sự chuyển động của không khí . 
+Làm mát ,quạt gió làm quay tua bin máy phát điện ...
+HS liên hệ thực tế .
- HS chú ý .
+Làm quay tua bin máy phát điện ...
+Quay máy thuỷ điện ...
+HS phát biểu ý kiến 
- HS lắng nghe .
-HS chú ý .
-HS thực hành theo hướng dẫn .
BUỔI Chiều	
Toán
Luyện tập
A: Mục tiêu .
-Giúp HS :
+ Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
+ Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huốngđơn giản .
B : Đồ dùng dạy học.- GV : đồ dùng dạy học.- HS : đồ dùng học tập.
C : Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2. Bài mới(30)
A . Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1.GV HD h/s làm bài , GV theo dõi và cùng HS nhận xét sửa sai.
Bài3: GV h/d học sinh làm bài .
+ Yêu cầu HS làm bài và phát biểu ý kiến .
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 2: GV h/d học sinh về nhà làm.
3. Củng cố – Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài tập.
Bài giải .
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có :
D =25dm ; r =1,5 dm; h= 18dm.là .
25 + 1,5 x2 =53 ( dm )
Diện tích xung quanh là.
53x18 = 954(dm2)
- HS làm bài 3.
+ HS phát biểu ý kiến .
a, Đ; b, S ; c. S ; d, Đ;
- HS theo dõi.về nhà thực hiện.
Luyện từ và cõu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
MỤC TIấU:
HS hiểu thế nào là cõu ghộp thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) – kết qua (KQ), giả thiết (GT) – kết quả (KQ).
Biết tạo những cõu ghộp cú quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ bằng cỏch điền quan hệ từ (QHT) hoặc cỏc cặp quan hệ từ, thờm vế cõu thớch hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trớ trong cỏc vế cõu.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp.
Bỳt dạ + phiếu khổ to.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Cỏc bước
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
(4’)
Kiểm tra 2 HS
Nhận xột, cho điểm
HS đọc bài + làm BT 
Bài mới
1 Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Nhận xột 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1:
Cho HS đoc yờu cầu + đọc cõu a, b 
GV giao việc
Cho HS làm bài + GV viết sẵn lờng bảng
Cho HS trỡnh bày
Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng
HĐ: Hướng dẫn HS làm BT2:
Cho HS đọc yờu cầu của BT
GV nhắc lại yờu cầu
Cho HS làm bài
Cho HS trỡnh bày kết quả 
Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng 
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
Lắng nghe
Làm bài
Trỡnh bày
Lớp nhận xột
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
Trỡnh bày
Lớp nhận xột 
3
Ghi nhớ (3’)
Cho HS đọc phần ghi nhớ
Cho HS nhắc lại khụng nhỡn SGK
3 HS đọc trong SGK
3 HS nhắc lại 
4
Luyện tập
(16’ – 17’)
HĐ 1: Hướng dẫn HS Làm BT1:
Cho HS đoc yờu cầu + đọc 2 cõu a, b 
GV giao việc
Cho HS làm bài + GV viết sẵn 2 cõu lờn bảng 
Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cỏch tiến hành tương tự BT1)
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3:
(Cỏch tiến hành tương tự BT1)
HS đọc thầm 
Lắng nghe
HS làm bài
Lớp nhận xột 
HS chộp lời giải vào vở 
HS chộp lời giải vào vở 
5
Củng cố, dặn do
2’ 
Nhận xột TIẾT học
Dặn HS học thuộc phần nghi nhớ
Nhớ kiến thức vừa luyện tập 
HS lắng nghe
HS thực hiện
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 22
I. Nhận xét chung:
- Đi học chuyên cần: nhìn chung các em đi học đều đúng giờ không có HS nghỉ học tự do
- Thực hiện tốt các nề nếp quy định: nề nếp truy bài, vệ sinh trước giờ, thể dục, đọc truyện báo vào buổi chiều
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài, trật tự chú ý nghe giảng. Song 1 số em còn chưa chú ý, lười học.
- Về đạo đức các em đều ngoan, lễ phép, với cô giáo và người trên. đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy.
- Thực hiện tốt các buổi lao động
II. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ nhiệt tình.
III. Phương hướng tuần sau
- Thực hiện tốt, phát huy những ưu điểm đã đạt được: hăng hái phát biểu xây dựng bài. Chú ý trong các giờ học.
- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần.
- Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
duyệt giáo án
BGH
Toồ trửụỷng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 22 2 BUOI.doc