Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Huỳnh Thị Kim Hương - Trường tiểu học số 1 Ân Tín

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Huỳnh Thị Kim Hương - Trường tiểu học số 1 Ân Tín

/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ trong một số tình huống đơn giản.

- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán.

II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành

 * HS: - Dụng cụ hoc tập

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1052Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Huỳnh Thị Kim Hương - Trường tiểu học số 1 Ân Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
Toán Tiết 106: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:	Giúp HS:
- Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ trong một số tình huống đơn giản. 
- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ hoc tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Cá nhân
- Thực hành nêu đúng công thức tính dịên tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT 1:sgk- Thực hành tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật vói các số đo của các cạnh cho trước
+ BT 2:sgk- Thực hành tính diện tích sơn mặt ngoài của cái thùng không nắp với các kích thước của các cạnh cho trước
+ BT 3:sgk- Với hai hình hộp chữ nhật cho trước có các kích thước giống nhau nhưng vị trí khác nhau, HS thực hành so sánh về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hai khối hình đó
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- GV vẽ hình lên bảng lớp. HS quan sát và so sánh. 
- Vận dụng công thức, tính đúng kết quả các bài tính diện tích
- Thực hành trình bày rõ. Nắm vững cách tính dện tích xung quanh, diện tích toàn phần 
 Thực hành tính được, đúng diện tích cần sơn (thực chất là diện tích toàn phần của hình hộp chũ nhật nhưng chỉ có một mặt đáy)
- Thực hành trình bày rõ. Nắm vững cách tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Cả lớp thực hành so sánh được diện tích toàn phần, diện tích xung quanh của hai khối hình 
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lậpphương
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững công thức. Vận dụng và thực hành tính đúng kết quả các bài toán tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
-Rút kinh nghiệm 
Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN	 (Trần Nhuận Minh)
*Tích hợp giáo dục:Trực tiếp
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật ( Bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)
2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
3/ Giáo dục HS có tấm lòng yêu lao động, ý thức tự lực.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK)	- PP: Giảng giải- Đàm thoại 
 * HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ Tiếng rao đêm
- Cả lớp
- Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) 
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn, trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:- đọc nội dung bài học
 -quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài
Đoạn 1: (. . . hơi muối)
Đoạn 2: (. . . để cho ai)
Đoạn 3: (. . . nhường nào)
Đoạn 4: (Phần còn lại)
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu nội dung bài học
- Tìm hiểu về số lượng nhân vật có trong bài
-Tìm hiểu về nội dung câu chuyện mà bố và ông trao đổi với nhau
- Tìm hiểu việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì
- Nêu những chi tiết tạo ra một làng chài trong tương lai
- Nêu những suy nghĩ của nhân vật ông Nhụ trong kế hoạch lập làng
- Nêu suy nghĩ của nhân vật Nhụ
* GV cho HS tìm hiểu nội dung bài học *..
* Đọc diễn cảm
- GV cho HS đọc diễn cảm toàn bài
- Cá nhân
-Cả lớp (HS quan sát)
- Nhóm 4HS (HS đọc bài)
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó
- Nhóm đôi (HS thực hành đọc bài)
- Cả lớp (HS theo dõi)
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
 Cá nhân (HS phát biểu)
- Cả lớp (Đọc theo nhóm 4HS)
- Đọc lưu loát toàn bài
- Hiểu, nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ
- Đọc lưu loát phần bài. Thể hiện được tính cách nhân vật
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn
- Nắm bắt được ngữ điệu của bài đọc, tính cách từng nhân vật
- Nêu đầy đủ về số lượng nhân vật có trong bài văn
- Các đối tượng 
-
 Nêu được những chi tiết thuận lợi cho cuộc sống có ở trên đảo (đặc biệt là ngư dân sống trên đảo)
- Nêu được những chi tiết thể hiện rõ sự no đủ của làng chài trong tương lai.
- Nêu rõ sự đồng tình của ông trong việc lập làng mới.
- Cả lớp 
- Nêu đúng nội dung bài học
- Đọc lưu loát toàn bài. Thể hiện được tính cách từng nhân vật (chú ý nhấn mạnh đoạn 3, 4 của bài)
c/ Củng cố- Tổng kết
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Cao Bằng
_Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài học. Biết và thấy được sự yêu chuộng lao động của người dân Việt Nam
Rút kinh nghiệm 
Chính tả: HÀ NỘI
I/ Mục tiêu:- Nghe, viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết
* GDBVMT ( Gián tiếp): Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Thủ đô.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ có chứa r/ d/ gi
- Cá nhân
- Thực hành viết được các từ có chứa r/ d/ gi
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn nghe- viết
- GV đọc toàn bộ nội dung của bài viết
- Đọc lại nội dung bài viết
- Tìm hiểu nội dung bài viết
* Liên hệ GDBVMT
- Đọc thầm bài viết, ghi nhớ những từ khó viết
- Thực hành viết bài vào vở
- GV thực hành chấm, chữa bài
* Thực hành làm bài tập:
+ BT 2:- HS tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập
- Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn
- Nêu quy tắc viết hoa các danh từ nêu trên
+ BT 3:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành viết tên người, tên địa lí
- Cả lớp
- GV đọc mẫu, lớp theo dõi
- Cá nhân
- HS đọc to, lớp đọc thầm theo bạn
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- HS đọc thầm bài, GV theo dõi, gợi mở
- Cả lớp
- GV đọc lần lượt từng câu, HS viết bài vào vở
- Cá nhân (GV thu chấm 17 bài)
- Lớp thực hành đổi chéo vở chấm lỗi
- Cả lớp
- HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân- HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, 
- Cá nhân- HS trình bày miệng. Lớp nhận xét
- Cả lớp
- HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân-2HS làm bài trên bảng lớp ,nhận xét 
- Nắm được nội dung bài viết
- Đọc, nắm bắt được nội dung bài viết. 
- Nắm được: Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, có nhiều cảnh đẹp.
- Nắm bắt được nội dung bài, ghi nhớ được những từ khó viết –
 Thực hành viết đúng chính tả, 
-Cả lớp 
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập
- Nêu đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí có trong bài văn
- Các đối tượng trình bày
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập
-HSK,G
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: (nhớ- viết) Cao Bằng
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Thực hành viết được các danh từ đúng quy tắc chính tả
Rút kinh nghiệm 
Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011
Toán Tiết 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
 CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
	I/ Mục tiêu:	Giúp HS:
	- Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diên tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
	- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan. 
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5 - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 1 tiết trước
- Cá nhân
- Thực hành tính đúng kết quả bài toán
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hình thành công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Quan sát, nhận xét về các mặt của hình lập phương
- Thực hành nêu cách tính diện tích xung quanh của hình lập phương
- Thực hành nêu cách tính diện tích toàn phần của hình lập phương
- Nhận biết và khắc sâu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương
* Thực hành:
+ BT 1:- Thực hành tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh 1,5m
+ BT 2:- Thực hành tính diện tích bìa cần làm cái hộp hình lập phương không nắp có cạnh 2,5m
- Cả lớp
- GV cho HS quan sát từ mô hình dạy toán
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở, 2HS làm ở bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
- 2HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, 
- Quan sát, nêu được hình lập phương có diện tích các mặt đều bằng nhau
- Suy luận từ hình hộp chữ nhật, thực hành nêu đúng cách tính diện tích xung quanh hình lập phương
-
 Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương
-Các đối tượng Vận dụng công thức, tính đúng kết quả bài toán
- Trình bày rõ, nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Luyện tập
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương
Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả; giả thiết- kết quả.
- Biết tạo câu  ... ìm CN; VN của từng câu ghép trong đoạn văn cho trước
- Cả lớp
- HS thực hành đọc thầm nội dung bài
- Cả lớp
- HS làm bài trong vở. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
- 2HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS tìm hiểu. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
-2HS trình bày trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân
- HS làm bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
-2 HS trình bày bài trên bảng lớp. 
- Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập
- Tìm và phân tích được cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn văn
-HSK G trình bày rõ, nắm vững cấu tạo của câu ghép
- Cả lớp 
- Trình bày rõ, nắm được đặc điểm của câu ghép có quan hệ tương phản (Có căp QHT)
- Nắm bắt và thuộc được nội dung của bài. Biết được đặc điểm, các QHT thường dùng trong câu ghép có quan hệ tương phản
- Thực hành phân tích được cấu tạo của các câu ghép cho trước
-HSK,G trình bày rõ
- Thực hành chọn và thêm được vế câu thích hợp tạo thành câu ghép có quan hệ tương phản
- Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập
-Cả lớp 
- Trình bày rõ, phân tích được C- V của từng vế câu trong các câu ghép đã cho
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: MRVT Trật tự- An ninh
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm được đặc điểm, phân tích được cấu tạo của câu ghép có quan hệ tương phản
Rút kinh nghiệm 
Địa lí Bài 20: CHÂU ÂU
I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết:
- Dựa vào lượt đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu.
- Nắm đựơc đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.
- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Ấu.
*GDBVMT:( Liên hệ ): Giáo dục ý thức xử lý chất thải công nghiệp nhằm BVMT
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bản đồ Thế giới và quả Địa cầu.
 - Bản đồ tự nhiên châu Âu. - Bản đồ các nước châu Âu. - P2: Gơi mở; Luyên tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:- Nêu đặc điểm về nền kinh tế các nước láng giềng với Việt Nam
- Cá nhân
- Trả lời đúng nội dung bài học
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Vị trí địa lí, giới hạn.
+ H/ động 1: Làm việc cả lớp
- Quan sát lược đồ và nêu giới hạn của châu Âu
S- Nhận biết về diện tích của châu Âu và có sự so sanh với các châu lục khác
* Đặc điểm tự nhiên:
+ H/ động 2: Làm việc theo nhóm:
- Nhận biết các dãy núi, đồng bằng lớn, vị trí của các ảnh ở hình 2 (SGK) theo kí hiệu a,b,c,d trên lược đồ hình 1
* Dân cư và hoạt động kinh tế của châu Âu.
+ H/ động 3: Làm việc cả lớp
- Quan sát hình 3 và bảng số liêu bài 17 nêu dân số sự khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á
- Quan sát hình 4 SGK và kể tên các hoạt động sản xuất của châu Âu cũng như có sự so sánh với các châu lục khác
- Nhận biết về sự tiên tiến trong sản xuất của người dân châu Âu
*Liên hệ GDBVMT
- Cả lớp
- HS quan sát và nêu miệng. GV theo dõi, nhận xét
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Nhóm đôi
- HS thực hành thảo luận. GV theo dõi, hướng dẫn
- Đại diện nhóm
- HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV giảng giải. Lớp theo dõi
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Âu (Giáp châu Á, châu Phi; Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải)
- Nắm được: châu Âu có diên tích đứng thứ 5 và bằng ¼ diện tích của châu Á
- Thực hành thảo luận, nắm bắt được các nội dung theo yêu cầu
- Trình bày rõ: Nắm bắt được địa hình của châu Âu 
- Nắm bắt được số dân và sự khác biệt về dân châu Âu với dân châu Á (gần bằng 1/5 dân châu Á, thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu
- Thực hành nêu được các hoạt động sản xuất của châu Âu cũng như có sự so sánh với các châu lục khác
- Theo dõi, nắm bắt được sự tiên tiến trong sản xuất của người dân châu Âu
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Một số nước của châu Âu
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm được nội dung bài. Biết được đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu Âu.
Rút kinh nghiệm 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 22
I. Yêu cầu:
- Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa. 
- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới 
- GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Nội dung
1/ Nhận xét,đánh gía tình hình hoạt động về các mặt của lớp trong tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo lại tình hình học tập, hoạt động của tổ mình trong tuần qua
+ Học tập: việc chuẩn bị sách vở, ghi chép bài, chuyên cần.
+ Đạo đức- tác phong.
- Lớp phó học tập nhận xét chung.
- Lớp phó lao động nhận xét.
 Lớp trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp.
 GV nhận xét chung tình hình học tập của các em
-Ưu điểm :
 -Có tinh thần giúp đỡ học sinh yếu 
Vệ sinh lớp học sạch sẽ thực hiện vệ sinh cá nhân 
-Đi học đều và đúng giờ 
-Thực hiện tốt an toàn giao thông 
-Có tiến bộ trong học tập 
+Khuyết điểm 
 -Còn vài em lười học bài 
_Nộp các khoảng tiền còn chậm 
+ Tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt, năng nổ, nhiệt tình trong lao động, 
 Chí Nguyên ,My Lô ,Toàn ,Ngân ,Hồng Nhung ,Toán ,Toàn 
Nhắc nhở, động viên những em học còn yếu, chưa chú ý nghe giảng bài.Anh ,Đại ,Truyền ,vũ ,Giang .,Trường ,Thịnh ,Diệp .
2/ Hướng khắc phục tồn tại và triển khai Công tác đến 
 - Thông báo lịch nghỉ Tết và thời gian đi học lại
 - Dặn dò, nhắc nhỡ HS trước-trong- sau Tết
 - Trực nhật; Tổ 3
Lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học
Cho HS viết giấy cam kết..........trong dịp nghỉ Tết
Đi học đúng giờ
Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động:ATGT,THTT,HSTC.....
Các em trong đội tuyển bóng đá tham gia tập luyện theo lịch 
Vệ sinh bản thân, quần, áo, sách, vở
Thi đua giữa các tổ ,cùng nhau giúp đôi bạn cùng tiến 
Gặp một số phụ huynh có học sinh yếu trao đổi về tình hình hoc tập Để phụ huynh
có kế hoạch bồi dưỡng ở nhà .
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ,duy trì thi giải toán trên mạng
Tiếp tục thu các khoảng tiền theo quy định trong tháng 1
3/ Sinh hoạt đội-chơi trò chơi dân gian
Tập hát các bài hát qui định của Đội.
Chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây
4/Kết thúc
RỒNG RẮN LÊN MÂY
( Cả lớp cùng chơi)
Một emi đứng ra làm thầy thuốc, những em còn lại sắp hàng một, tay emi sau nắm vạt áo em trước hoặc đặt trên vai của em phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: 
Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không?
Em đóng vai thầy thuốc trả lời: 
- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: 
- Có ! 
Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: 
- Rồng rắn đi đâu? 
Em đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: 
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. 
- Con lên mấy ? 
- Con lên một 
- Thuốc chẳng hay 
- Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay
Cứ thế cho đến khi: 
- Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: 
+ Xin khúc đầu.
- Những xương cùng xẩu.
+ Xin khúc giữa.
- Những máu cùng me. 
+ Xin khúc đuôi.
- Tha hồ mà đuổi.
Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được em cuối cùng trong hàng. 
Ngược lại thì em đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi 
Đạo đức Bài 10: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết:
- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND ) xã ( phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường).
- Thực hiện các quy định của UBND xã ( phường); tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường) tổ chức.- Tôn trọng UBND xã (phường).
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần đạt
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu nội dung cần ghi nhớ của bài
- Cá nhân
- Thực hành nêu đầy đủ nội dung cần ghi nhớ của bài.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 2- SGK)
+ Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức
+ Tiến hành:
- HS thực hành trao đổi, nêu cách xử lí thích hợp cho từng tình huống
- HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT 4- SGK)
+ Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền
+ Tiến hành:- HS nắm bắt các tình huống, công việc cần đề xuất ý kiến với chính quyền
- HS thực hành lựa chọn tình huống và đóng vai để đề xuất ý kiến
- Nhóm 5 HS (2 nhóm thảo luận một tình huống)
- HS thực hành thảo luận. GV theo dõi, hướng dẫn
- Đại diện nhóm
- HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- GV gợi ý và giảng giải. Lớp theo dõi
- Thực hành theo tổ (4 tổ)- Các tổ tiến hành lựa chọn tình huống và đóng vai, trình bày trước lớp. GV nhận xét.
- Thực hành thảo luận, nắm bắt được cách xử lí thích hợp cho từng tình huống
- Trình bày rõ, nêu được cách xử lí thích hợp cho từng tình huống. Biết và có ý thức trong việc sống có trách nhiệm và có sự tôn trọng pháp luật
- Theo dõi, nắm bắt được các tình huống, công việc cần có ý kiến đề xuất như: Tổ chức ngày 1/6; Trung thu;. . . 
- Thực hành đóng vai, thể hiện được ý kiến đề xuất chính đáng của mình nhằm thể hiên được bổn phận cũng như tình thần trách nhiệm với các cơ quan nhà nước.
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Em yêu Tổ quốc V Nam
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm bắt được các công việc, thể hiện tinh thần trách nhiệm của công dân. 
Sinh hoạt cuối tuần: TUẦN 22
I/ Lớp trưởng nhận xét mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần qua và phân công trực nhật cho tuần tới
II/ Giáo viên nhận xét và triển khai công tác cho tuần tới:
1/ Học tập:
..
2/ Lao động:
..
3/ Công tác khác:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOAN 5 TUAN 22GDKNSBVMT.doc