Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Tuyết

Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy.

 - ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc.

 - Học sinh hiểu lập làng mới ngoài đảo chính là giữ gìn môi trường biển

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Để có phía chân trời”

 

doc 28 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1069Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 22
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Chào cờ.
Tập trung toàn trường.
Tập đọc
Lập làng giữ biển
 (Trần Nhuận Minh)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
	- Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy.
	- ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc.
 - Học sinh hiểu lập làng mới ngoài đảo chính là giữ gìn môi trường biển
II. Đồ dùng dạy học:	- Bảng phụ chép đoạn: “Để có  phía chân trời”
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Tiếng rao đêm”
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Bài văn có những nhân vật nào?
- Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
- Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
- Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữa biển của bố Nhụ.
- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- Nêu ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 1 Học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- 1bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một gia đình.
- Họp bàn để di dân ra đảo đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
- Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã.
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền.
Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang 
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
- Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
- Học sinh nêu ý nghĩa.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Thi đọc trước lớp.
4. Củng cố- Dặn dò: Nội dung bài. Về học bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:	
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 2 Học sinh làm bài tập 2.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhật xét đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh đổi: 
1,5 m = 15 dm
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa nhận xét.
- Học sinh làm, chữa bài.
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2 )
 Đáp số: 1440 dm2 
 2190 dm2 
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp sô: m2 ; m2
- Học sinh theo dõi.
Đổi 8 dm = 0,8 m
Diện tích quét sơn là:
(1,5 + 0,6) x 2 + (1,5 = 0,6) = 6,3 m2
 Đáp số: 6,3 m2 
- ý a )Đ b) S c ) S đ ) Đ
4. Củng cố:	- Nhận xét.
5. Dặn dò:	Về làm bài trong VBT.
Mĩ thuật
vẽ trang trí: tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
( Giáo viên bộ môn dạy)
BUỔI CHIỀU
Toỏn 
LUYệN tập về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 
I. Mục tiờu :
- Giỳp HS ụn tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật . 
- Vận dụng giải toỏn liên quan đến diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật . 
- Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .
II. Đồ dựng :
III. Hoạt động dạy học .
1. Ổn định tổ chức 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : (VBT- 23) viết số đo thích hợp vào ô trống (nhúm) .
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
- Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập .
- GV nhận xột, sửa sai .
Bài 2 : (VBT- 23) Lớp .
- Gọi HS đọc bài toán 
- Bài toán cho ta biết gì ? yêu cầu làm gì ?
- GVHDHS làm bài .
- Nhận xột, sửa sai .
- GV thu vở chấm .
Bài 3 (VBT- 24) Cặp đụi .
- Gọi HS đọc yc bài tập 
- Lớp thảo luận cặp đôi 
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận .
- Nhận xét, kết luận .
III.Củng cố- Dặn dũ 
Nhận xột giờ học .
- HS nêu quy tắc tính
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đỏy nhõn với chiều cao(cựng đơn vị đo)
- Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng diện tớch xung quanh và diện tớch hai đỏy.
- 2 HS lờn bảng làm bài tập .
+ Đỏp ỏn : 
- Hỡnh (1) : DT xung quanh : 31,2dm2
 DT toàn phần : 111,2dm2
- Hỡnh (2):DT xung quanh : 2 m2
 DT toàn phần : 3,92m2
- HS nêu tóm tắt bài toán 
- 1 HS lờn bảng làm bài tập .
 Bài giải
Chu vi của mặt đáy thùng tôn là :
 (1,2 + 0,8) x 2 = 4 (m) 
DT xung quanh của chiếc thùng tôn đó là : 4 x 9 = 36 (m2 )
 DT của đáy thùng tôn là :
 1,2 x 0,8 = 0,96 (m2 )
Thùng tôn có đáy , không có nắp nên DT tôn dùng để làm thùng tôn là :
 36 + 0,96 = 36,96(m2 )
 Đáp số : 36,96(m2 )
 - HS lần lượt nêu :
a. DT xung quanh của hai hình hộp chữ nhật bằng nhau .
b. DT toàn phần của hai hình hộp chữ nhật bằng nhau .
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt
I. Mục tiêu: Giúp học:
	- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
 - Hiểu được việc sử dụng nguồn năng lượng hợp lí chính là góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên đó.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm bài báo về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Nhóm
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát câu hỏi cho các nhóm.
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
*GDMT: -Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
- Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
- Gia đình em đang sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
3.4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt lại.
- Thảo luận: ghi vào phiếu nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày kết quả.
+ Sẽ làm ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên rừng, tới môi trường.
+ Than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm.
Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc sử dụng của con người.
- Học sinh nêu: đốt bằng ga, than, củi.
- Học sinh trình bày ý kiến của mình trước lớp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Nhảy dây- phối hợp mang vác - trò chơi “trồng nụ, trồng hoa”
(Giáo viên bộ môn dạy)
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Chính tả (Nghe- viết)
Hà nội
I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả trính đoạn bài thơ Hà Nội
	- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
 - HS ý thức được trách nhiệm của mọi người để gìn giữ vẻ đẹp thủ đô Hà Nội.
II. Chuẩn bị:	 Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 	- Học sinh viết những tiếng âm đầu r/d/gi
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
- Giáo viên đọc đoạn trích bài thơ Hà Nội
? Nội dung bài thơ là gì?
*GDMT: Chúng ta cần làm gì để giữ gìn những cảnh đẹp đó của thủ đô Hà Nội? Bảo vệ môi trường trong sạch cũng chính là góp phần bảo vệ vẻ đẹp của thủ đô
- Nhắc chú ý những từ dễ viết sai.
- Giáo viên đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên đọc lại bài.
- chấm chữa bài.Nhận xét chung.
 Hoạt động 2: Làm bài tập.
 Bài 2: 
-Đoạn trích có mấy tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Giáo viên nhắc lại quy tắc viết hoa.
- Nhận xét.
Bài 3: Làm nhóm.
- Mỗi nhóm có 4 học sinh. Mỗi bạn trong nhóm sẽ điền tên vào đủ 5 ô rồi chuyển nhanh cho các bạn trong nhóm.
- Nhận xét. 
- Lớp theo dõi sgk.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến, 
Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, 
nhiều cảnh đẹp.
- Học sinh đọc thầm lại bài thơ.
- Học sinh viết.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ 1 tên người: Nhụ
+ 2 tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng
Giang, Mõm Cá Sấu.
- Học sinh lên viết
- Đọc yêu cầu bài :
Tên bạn nam trong lớp
Tên bạn nữ trong lớp
Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử
Tên sông (hồ, núi)
Tên xã (phường)
-Kim Đồng
-Lê Văn Tám
-Sông Hồng
-Sông Lô
Hương Canh
4. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống bài.Nhận xét giờ
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tự nhận biết được hình lập phương là hinh hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:	- Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 1HS Nêu lại khái niệm về hình lập phương.
	- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Cho học sinh quan sát mô hình trực quan.
+ Các mặt có đặc điểm gì?
+Hình lập phương có mấy kích thước?
g Học sinh rút ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: 
 Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- Gọi chấm vở.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Đều là hình vuông.
+ Có 3 kích thước đều bằng nhau.
Đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh lên bảng.Dưới lớp làm vở.
Giải 
Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
- Đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm vở.
Giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (dm2)
Diện tích cần dùng để làm hộp gồm 5 mặt ( ... Tiến khụng cú sỳng, cũng chẳng cú kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kờu quàng quạc, cổ vươn dài, chạy miết.
1) Cõu chuyện trờn cú mấy nhõn vật?
 a. Hai	b. Ba	 c. Bốn
2) Tớnh cỏch của cỏc nhõn vật thể hiện qua những mặt nào?
 a. Lời núi	
 b. Hành động 	
 c. Cả lời núi và hành động
3) í nghĩa của cõu chuyện trờn là gỡ?
 a. Chờ Hựng và Thắng
 b. Khen Tiến.
 c. Khuyờn người ta phải khiờm tốn, phải can đảm trong mọi tỡnh huống.
Bài tập 2: Em hóy viết một đoạn văn núi về tỡnh bạn?
- GV cho HS thực hiện 
- Cho HS nối tiếp lờn đọc, HS khỏc nhận xột và bổ xung.
3. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
1) Khoanh vào C
2) Khoanh vào C
3) Khoanh vào C
- HS viết đoạn văn theo yờu cầu của GV
- HS nối tiếp lờn đọc, HS khỏc nhận xột và bổ xung.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Hoạt động ngoài giờ
GIỮ GèN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC
I. Mục tiờu :
- Qua tiết học giỳp HS hiểu thờm về Đảng và tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu Bác Hồ .
- Động viên tinh thần học tập và rèn luỵên tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường .
II. Nội dung và hỡnh thức .
- ND : Những bài hát, bài thơ ca ngợi đảng, ca ngợi Bác Hồ 
- Hình thức : Thi giữa các đội, câu đố , hát nối .
III. Chuẩn bị :
Một số tiết mục văn nghệ, bài thơ.
 Cỏc cõu hỏi, câu đố 
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động .
- Hỏt tập thể bài “Mùa xuân trồng cây ”.
2. Giao lưu văn nghệ .
* Kể tờn các bài hát và tên tác giả ca ngợi về mùa xuân ?
* Hóy đọc một bài thơ ca ngợi bác hồ ?
- Đọc đúng diễn cảm được 10 điểm
* Bài hát em là mầm non của Đảng là của tác giả nào ?
* Hãy hát bài hát có từ “Bác Hồ ” ?
3. Thi hát .
- Trong thời gian 3phỳt mỗi đội phải hát một câu có từ quê hương đội nào đến lượt mà bị tắc coi nh thua cuộc .
- Ban giỏm khảo nhận xột, tuyờn dương đội thắng cuộc .
4. Kết thỳc hoạt động .
- GV nhận xột tinh thần tham gia củaHS 
- Lớp hỏt + vỗ tay 
+ Mùa xuân về ( Phan Trần Bảng )
+ Mùa xuân tình bạn(Cao Minh Khanh)
+ Chim hót đầu xuân (Nguyễn Đình Tấn )
- Mỗi đội cử một ban đọc 
- Tác giả Mộng Lân 
- VD : Ai yêu nhi đồng BHCM;
Người cho em tất cả là Bác Hồ Chí Minh 
- Các đội thi hát 
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết ược hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
	- Rèn kĩ nưng viết văn kể chuyện cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: 	Giáo viên ghi tên một số truyện cổ tích.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2`. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ của học sinh.
3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Giáo viên phân tích đè và gạch chân từ trọng tâm.
+ Lưu ý: Đề 3 các em cần nhớ yêu cầu của kiểu đề bài này.
- Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích.
- Học sinh đọc 3 đề trong sgk.
- Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn.
g Ghi lên bảng.
- Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có)
4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5.
Toán
Thể tích một hình
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
	- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
	- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:	- Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
- Chia lớp 3 nhóm.	- Học sinh quan sát theo nhóm và nhận xét.
- Giáo viên phát mỗi nhóm một hình (VD)
	- Kết luận.
VD1: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình chữ nhật.
VD2: Thể tích 2 hình C và D bằng nhau.
VD3: Thể tích hình P bằng thể thích ình M và N.
* Thực hành.
Bài 1: 	- Lớp quan sát g trả lời.
- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương.
- Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương.
Vậy thể tích A lớn hơn thể tích hình B.
Bài 2: 	- Làm tương tự
- Hình A: 45 hình lập phương.
- Hình B: 26 hình lập phương.
Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hinnhf B
Bài 3: Chia lớp thành nhiều nhóm.	- Học sinh hoạt động nhóm.
	- Thi nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất.
	Lớp nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ.
 - Về nhà làm bài tập.
Âm nhạc
ôn tập bài hát: tre ngà bên lăng bác
ôn tập: tập đọc nhạc số 6
 I. MỤC TIấU: 	-Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
- Hỏt kết hợp vận động phụ họa .
- Biết đọc bài TĐN nhạc Số 6.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN
-Nhạc cụ gừ, đệm ( song loan, thanh phỏch, trống nhỏ..)
-Một vài động tỏc vận động phụ hoạ theo nội dung của bài. 
-Bài TĐN số 6 của BGD.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra đan xen trong lỳc ụn tập 
3. Bài mới 
- Hoạt động 1 : ễn tập bài Tre ngà bờn lăng Bỏc. 
- GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài hỏt bài hỏt, sau đú hỏi HS nhận biết tờn bài hỏt ? tờn tỏc giả bài hỏt ?
- Hướng dẫn HS ụn lại bài hỏt bằng nhiều hỡnh thức:hỏt tập thể, hỏt lĩnh xướng và hoà giọng, tổ, nhúm, cỏ nhõn..
- Hoạt động 2 : Hỏt kết hợp võn động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS hỏt kết hợp vài động tỏc vận động phụ hoạ và gợi ý cỏc em tự nghĩ ra vài động tỏc vận động phụ hoạ cho bài hỏt.
- GV nhận xột 
- Hoạt động 3 : Học bài TĐN số 6
- GV treo bài TĐN số 6 lờn bảng .
- Bài nhịp gỡ ? Gồm cú những nốt gỡ ? Cú hỡnh nốt nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ bài TĐN : C- D- E –G.
- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 6 kết hợp vỗ hoặc gừ đệm theo tiết tấu.
- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghộp lời ca bài TĐN số 6.
4. củng cố 
5. Nhận xột - Dặn dũ 
- Về nhà ụn lại bài hỏt vừa ụn, tập đọc bài TĐN số 6 kết hợp gừ đệm theo phỏch và chộp bài TĐN số 6 vào vở.
- HS nghe giai điệu và trả lời:
- Bài hỏt : Tre ngà bờn lăng Bỏc.
- Nhạc và lời : Hàn Ngọc Bớch.
- HS hỏt tập thể, hỏt lĩnh xướng và hỏt hoà giọng, nhúm, cỏ nhõn.
-HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, tiết tấu lời ca. 
- HS chỳ ý theo dừi.
- HS tự nghĩ ra vài động tỏc phụ hoạ cho bài hỏt.
- HS lờn biểu diễn trước lớp.
- HS nghe nhận xột.
- HS chỳ ý theo dừi và trả lời. 
- Bài nhịp 2/4 . 
- Gồm cỏc nốt C-D-E-G.
- Hỡnh nốt : Đen, Trắng, Nốt múc đơn.
- HS luyện tập cao độ.
- HS luyện tập tiết tấu kết hợp gừ, vỗ đệm tiết tấu 
- HS đọc nhạc kết hợp hỏt lời bài TĐN số 6.
- HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch.
- HS đọc nhạc hỏt lời kết hợp gừ đệm.
- HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yờu cầu của GV.
Thể dục
Nhảy dây – di chuyển tung bắt bóng
( Giáo viên bộ môn dạy)
BUỔI CHIỀU Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã ,phường em (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường)
	- Thực hiện các quy định của UBND xã (phương), tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
II. Tài liệu và phương tiện:	
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày g lớp nhận sét, bổ xung.
- Giáo viên kết luận: 
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt tại Nhà văn hoá của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo  trẻ em vùng lũ lụt.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
Nhóm 1: ý kiến xây dựng sân chơi cho trẻ em.
Nhóm 2: ý kiến tổ chức ngày 1- 6, ngày rằm, trung thu.
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Nhóm đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
 * Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
ễN TẬP nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I . Mục tiờu :
- Giúp HS ụn tập thế nào là cõu ghộp thể hiện mối quan hệ tương phản.
- Rèn kĩ năng vận dụng vào làm tốt cỏc bài tập. 
II. Đồ dung :
III. Hoạt động dạy học .
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Hướng dẫn ụn tập 
 Bài 1: cá nhân.
 Đặt câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản :
+ Một câu có cặp quan hệ từ tuynhưng 
+ Một câu có cặp quan hệ từ mặc dù nhưng 
- Nhận xét, bổ sung, ghi điểm em có câu hay, đúng .
Bài 2 : Lớp .
Viết một đoạn văn về môi trường, trong đó có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản.
- Nhận xét, bổ sung, ghi điểm .
3 . Củng cố - Dặn dũ 
Nhận xột giờ học .
HS về ụn bài .
- 2 HS đề bài
- Lớp làm bài vào vở .
- HS nối tiếp nhau nêu câu mình đặt .
VD : 
* Tuy nhà rất xa trường nhưng Minh luôn đến lớp đúng giờ.
* Mặc dù Hải nhỏ nhất lớp nhưng Hải luôn xếp đầu lớp về học tập .
- Lớp viết bài vào vở.
VD : Chủ nhật vừa qua, lớp em làm lao động. Tất cả chúng em đều hăng hái tham gia. Tổ một chịu trách nhiệm quét dọn và kê bàn ghế. Tổ hai và tổ ba quét sân trường. Tổ bốn tưới cây và bồn hoa trước lớp. Các bạn nữ vun xới, bắt sâu cho cây. Các bạn nam xách nước. Bạn thành tuy nhỏ nhất lớp nhưng bạn ấy rất khoẻ. Một mình bạn đã xách được một xô nước đầy. Các bạn nữ trầm trồ khen ngợi.
Hoạt động tập thể 
Kiểm điểm tuần 22
I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần.
- Rèn thói quen phê và tự phê.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị: - Nội dung kiểm điểm tuần 22 và phương hướng tuần 23.
 - Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung:
1. ổn định tổ chức
- Chia tổ để sinh hoạt
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
- GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 1 bài. 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ.
* Sinh hoạt cả lớp.
-Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:
* Cá nhân tiêu biểu:
+ Khen:
+ Chê:
+ Văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 tuan 22 2 buoi.doc