KT, KN :
- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời dược các câu hỏi 1, 2, 3).
2/ TĐ : Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS.
GDMT: Thấy được việc lập làng mới ngoài biển đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta
Tuần 22 Thứ hai ngày 31 tháng 1 năm 2011 Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN MỤC TIÊU: 1/ KT, KN : - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời dược các câu hỏi 1, 2, 3). 2/ TĐ : Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS. GDMT: Thấy được việc lập làng mới ngoài biển đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ Tranh ảnh minh họa SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS HS đọc + trả lời câu hỏi 2,Bài mới HĐ 1:Giới thiệu bài: nên MĐYC ... HS lắng nghe HĐ 2: Luyện đọc : 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài GV chia 4 đoạn - Dùng bút chì đánh dấu - 4HS đọc nối tiếp ( 2Lần) HS luyện đọc từ khó đọc + Đọc đoạn + đọc từ khó :vàng lưới, lưới đáy, dân chài. + Đọc chú giải+giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài văn - HS đọc theo cặp 1 ® 2 HS đọc cả bài Lắng nghe HĐ 3 : Tìm hiểu bài : Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào? 1 HS đọc to, lớp đọc thầm *Ba thế hệ: Nhụ, bố bạn, ông bạn. *Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. *Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã Đoạn 2: + Theo bố Nhụ, việc lập làng mới có lợi gì? *Ngoài đảo có đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước của dân chài. Đoạn 3 + 4: + Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và đồng ý với con trai lập làng giữ biển? *Ông bước ra võng, ngồi xuống,vặn mình, 2 má phập phồng như người xúc miệng khan.Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy nghĩ... + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? * HSKG trả lời : Nhụ đi, cả nhà sẽ đi.Một làng...Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. HĐ 4 : Đọc diễn cảm: Ghi đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc HS luyện đọc Cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét + khen những HS đọc tốt HS thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS nhắc lại ý nghĩa của bài học Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1/KT, KN : - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN - Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Thực hành : - HS nhắc lại công thức và làm BT 1 Bài 1: Bài 1: - HS tự làm bài tập theo công thức tính diện tích. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, sau đó nghe GV kết luận. a. Đổi 1,5m = 15 dm Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1460 m2 Bài 2: GV lưu ý HS thùng không có nắp nên chỉ cần sơn 5 mặt Đổi : 1,5m = 15dm 0,6m = 6dm Bài 2: HS đọc đề, nêu cách tính rồi tự làm bài. Giải : Diện tích xung quanh của cái thùng là : (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2) Diện tích của cái đáy thùng là : 15 x 6 = 90 (dm2) Diện tích cần quét sơn là : 336 + 90 = 420 (dm2) Bài 3: Bài 3: Dành cho HSKG - GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho (a, b, c, d). - GV đánh giá bài làm của HS. Kết quả là: Thực hiện a) Đ b) S c) S d) Đ 3. Củng cố dặn dò : Đạo đức Ủy ban nhân dân xã, phường em (tiết 2) I. Mục tiêu Như tiết 1 Lấy chứng cứ cho NX 9.3 II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : 2. Bài mới : HĐ 1 : Những việc làm ở UBND phường, xã : - 2HS nhắc lại nội dung bài học - HS đưa ra kết quả đẫ tìm hiểu ở nhà: ;mỗi HS nêu 1 ý kiến, với những ý còn sai ( việc không cần đến UBND nhưng gia định lại đến), - HS khác phát biểu nhận xét góp ý. - GV ghi lại kết quả lên bảng. Với những ý còn sai, tổ chức cho HS phát biểu ý kiến góp ý, sửa chữa. * HS nhắc lại các công việc đến UBND phường, xã để thực hiện, giải quyết. HĐ 2 : Xử lý tình huống : - GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập 2 trang 33 SGK. - HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống đó. - HS đọc các tình huống. a. Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia. b. Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham gia đầy đủ. c. Em tích cực tham gia: hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp những thứ phù hợp. - 1 HS trình bày cách giải quyết, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến phù hợp. Đối với những công việc chung, công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND phường, xã em phải có thái độ như thế nào? * Em cần tích cực tham gia các hoạt động và động viên các bạn cùng tham gia. HĐ 3 : Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã - HS tiếp nối nhau nêu các việc UBND làm cho trẻ em mà mình đã tìm hiểu được trong bài tập thực hành - 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng. + Các HS bạn bạc thảo luận viết ra các mong muốn đề nghị UBND thực hiện để trẻ em ở địa phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn. VD: - Xây dựng khu sân chơi. - Có thêm nhiều đồ chơi trong khu sân chơi. - Xây dựng sân bóng đá. - Xây dựng, mở thư viện cho trẻ em. - Tổ chức ngày rằm Trung thu - Khen thưởng HS giỏi. - Sửa lại đường dây điện dẫn vào trường học. - Thay bàn ghế cho lớp học + Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước lớp. + Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày những mong muốn của nhóm mình 3. Củng cố, dặn dò : Em phải làm gì thể hiện sự tôn trọng với UBND xã ? * HSKG trình bày HS tham gia tích cực các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND phường xã tổ chức. GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài ChiÒu Khoa häc Ngo¹i ng÷ KÜ thuËt Thứ ba ngày 1 tháng 2 năm 2011 CHÍNH TẢ(NGHE- VIẾT) HÀ NỘI MỤC TIÊU: 1/ KT, KN : - Nghe –viết đúng bài CT ; trìng bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ . - Tìm dược danh từ riêng là tên người , tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết dược 3 đến 5 tên người , tên dịa lí theo yêu cầu của (BT3). 2/ TĐ : Nâng cao ý thức BVMT thủ đô. GDMT: GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội. CHUẨN BỊ : Bảng phụ. Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. Nhận xét, cho điểm HS lên bảng viết những tiếng có thanh hỏi, ngã trong bài Sợ mèo ... 2.Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: HS lắng nghe HĐ 2: Hướng dẫn nghe - viết : - GV đọc bài chính tả HS theo dõi trong SGK - 2HS đọc lại bài viết. Bài thơ nói về điều gì? * Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - HD viết từ khó HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp Bút, chùa Một Cột,.. Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết (đọc 3 lần) Chấm, chữa bài HS viết chính tả Đọc toàn bài một lượt cho HS soát lỗi Chấm 5 ® 7 bài - Nhận xét chung HS tự soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi HĐ 3 : HD HS làm BT chính tả: * Bài 2: GV nhắc lại yêu cầu: Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe - HS phát biểu: DTR là tên người (Nhụ); DTR là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. Lớp nhận xét - BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức GV nhận xét + sửa lỗi viết sai - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở bài tập - HS lên bảng chơi theo nhóm Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. HS lắng nghe HS nêu lại quy tắc viết hoa Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết Hình lập phương là hình chữ nhật đặc biệt. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ - GV: GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương : - GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau). - HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. HS làm một bài tập cụ thể (trong SGK). Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 HĐ 3. Thực hành : Bài 1: Bài 1: S xq = 1,5 x 1,5 x 4 = 9 m2 Stp = 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 m2 HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. Bài 2: Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, và tự giải bài toán. - HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. Giải: Diện tích bìa cần làm hộp là : 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2) - GV đánh giá bài làm của HS. 3. Củng cố dặn dò : - 2HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ MỤC TIÊU: 1/ KT, KN : - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả , giả thiết - kết quả (ND Ghi nhớ). - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). 2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV CHUẨN BỊ : Bảng lớp. Bút dạ + phiếu khổ to. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT+ làm BT 2 2.Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: nêu MĐYC... - HS lắng nghe HĐ 2: Phần Nhận xét : Hướng dẫn HS làm BT1: GV nhắc lại trình tự làm bài - HS đoc yêu cầu + đọc câu a, b Lắng nghe, làm bài. +Nếu trời rét thì con phải mặc thật... +Con phải mặc ấm, nếu trời rét. +QHT nếu...thì: chỉ qhệ ĐK – KQ +QHT nếu: chỉ qhệ ĐK - KQ Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hướng dẫn HS làm BT2: GV gọi HS phát biểu ý kiến 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe * Cặp QHT nối các vế câu thể hiện qhệ ĐK – KQ; GT – KQ: nếu ...thì, nếu như...thì, hễ...thì, hễ mà...thì, giá mà...thì, giả sử...thì,... Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3 : Ghi nhớ : 3 HS đọc trong SGK,lớp đọc thầm - HS cho ví dụ HĐ 4 : Phần Luyện tập : Hướng dẫn HS Làm BT1: - HS đoc yêu cầu + đọc 2 câu a, b - GV giao việc ... t có các số đo không cùng đơn vị đo. GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài, GV gọi một số HS nêu cách tính, đọc kết quả, các HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS. HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. a.Sxq = (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2) Stp = 3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 (m2) Đổi : 3m = 30 dm b. Sxq = (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2) Stp = 810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2) Bài 3: Bài 3:Đọc đề, làm bài theo nhóm 4 - GV có thể tổ chức dạy học theo nhóm, đánh giá kết quả của từng nhóm HS. Tổ chức cuộc thi tìm kết quả nhanh theo nhóm. Thi tìm kết quả nhanh theo nhóm. - Đại diên nhóm nêu đáp án : Nếu gấp cạnh của HLP lên 3 lần thì Sxq và Stp của nó gấp lên 9 lần. Vì: - a x a - ( a x 3) x ( a x 3) a x a = 3 x 3 = 9 - GV đánh giá bài làm của HS. 3. Củng cố dặn dò : Xem trước bài Thể tích 1 hình. HSKH về nhà làm thêm BT2 Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: 1/ KT, KN : Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện. 2/ TĐ : Thái độ bình tĩnh, tự nhiên khi kể chuyện. II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1. Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết trước Nhận xét + cho điểm 3 HS nộp vở để GV chấm 2.Bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài: nêu MĐYC...: HS lắng nghe HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT1 : Nhắc lại yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT1 - HS làm bài theo nhóm 4 + trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng) - Lớp nhận xét - 2,3 HS đọc bài trên bảng phụ HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 HS đọc yêu cầu + câu chuyện 2 HS đọc to: 1HS đọc phần lệnh và 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm Cho HS làm việc. Dán 3 phiếu lên bảng HS làm vào vở BT,3HS lên làm ở phiếu, thi ai làm đúng, làm nhanh - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng: Câu 1, ýa (Bốn). Câu 2, ýb (Cả lời nói và hành động). Câu 3, ý c (Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc) - Đọc lại các ý đúng 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện; đọc trước các đề văn ở TIẾT tiếp theo - HS lắng nghe - Đọc lại bài tập 1 H¸t nh¹c MÜ thuËt ChiÒu Địa lí CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU : 1/ KT,KN : - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu : nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm địa hình châu Âu, khí hậu, dân cư, và hoạt động sản xuất của châu Âu : + 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi. + Châu Âu có khí hậu ôn hòa. + Dân cư chủ yếu là người da trắng. + Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ). - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết 1 số đặc điểm dân cư và hoạt động sx của người dân châu Âu. 2/ TĐ : Nghiêm túc, tự giác học bài. II. CHUẨN BỊ : - quả Địa cầu. Các hình minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: - 2 HS - HS chú ý lắng nghe. 1.Vị trí địa lí, giới HĐ2: ( Làm việc cá nhân): - HS làm việc với H1 và bảng số liệu về DT của các châu lục ở bài 17; trả lời các câu hỏi. - Nêu vị trí địa lí , giới hạn; diện tích của châu Âu. So sánh diện tích châu Âu với châu Á. * Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương - HS trả lời + chỉ bản đồ - GV bổ sung ý: châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á- Âu, chiếm gần hết phần Đông của bắn cầu Bắc. 2. Đặc điểm tự nhiên : HĐ 3: ( làm việc theo nhóm 4) : - Các nhóm quan sát H1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi , đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. Sau đó, tìm vị trí của các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ H1 Nêu đặc điếm dịa hình châu Âu ? * 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi. Đông bằng ? *Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu ( đồng bằng chiếm 2/3 DT châu Âu); ĐB Tây Âu, ĐB Trung Âu, ĐB Đông Âu. Đồi núi ? * Các dãy núi nối tiếp nhau ở phía Nam ( dãy An-pơ, dãy Các-pác); phía bắc : dãy Xcan-đi-na-vi, dãy U-ran là ranh giới của châu Âu với châu Á, Khí hậu ? * Châu Âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng lá rộng. Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng * Các nhóm trình bày kết quả làm việc với kênh hình, sau đó HS nhận xét lẫn nhau Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. 3. Dân cư và HĐ kinh tế ở châu Âu HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : - HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát H3 để nhận biết của người dân châu Âu với người dân châu Á. Hãy nêu nhận xét về dân số ở châu Âu ? * Đứng thứ tư, gần bằng 1/5 dân số châu Á, Dân cư chủ yếu là người da trắng, mũi cao, tóc vàng, ... - HS cả lớp quan sát H4 Kể tên các hoạt động sx ở châu Âu ? * Trồng cây lương thực, sx hóa chất, sx ôtô, hàng điện tử, ... Kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển. - Đọc phần bài học. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học LuyÖn tiÕng viÖt «n tËp v¨n kÓ chuyÖn I. Môc tiªu Cñng cè cÊu t¹o bµi v¨n kÓ chuyÖn, nh©n vËt vµ tÝnh c¸ch nh©n vËt trong truyÖn, ý nghÜa c©u chuyÖn. III Néi dung, ph¬ng ph¸p A) KiÓm tra bµi cò: ThÕ nµo lµ kÓ chuyÖn ? TÝnh c¸ch nh©n vËt ®îc thÓ hiÖn qua nh÷ng g×? Nh©n xÐt. B) bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi. 2. Híng dÉn HS lµm bµi Bµi 1, 2 - Gäi HS ®äc c©u chuyÖn - Yªu cÇu hS ®äc thÇm c©u chuyÖn, x¸c ®Þnh nh©n vËt. -NhËn xÐt . Bµi 3, 4 -Gäi HS ®äc yªu cÇu. - TÝnh c¸ch trung thùc cña chµng trai ®îc thÓ hiÖn qua hµnh ®éng nµo? - C©u chuyÖn cã ý nghÜa g×? 3 Cñng cè - DÆn dß : VÒ kÓ tãm t¾t c©u chuyÖn. NhËn xÐt tiÕt häc. -2 HS nªu -1 HS ®äc. -1 HS ®äc yªu cÇu. - HS lµm bµi. -1 HS ®äc . - Kh«ng nhËn r×u vµng ,b¹c chØ nhËn r×u s¾t - Khuyªn con ngêi sèng ngay th¼ng. Thứ sáu ngày 4 tháng 2 năm 2011 Toán : THỂ TÍCH MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Có biểu tượng về thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trường họp đơn giản 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: - GV tổ chức cho HS hoạt động (quan sát,nhận xét). - HS hoạt động (quan sát, nhận xét) các hình trong SGK. - HS quan sát và so sánh thể tích của các hình. HĐ 3. Thực hành : Bài 1: Bài 1: HS quan sát nhận xét các hình trong SGK. Một số HS trả lời : + HHCN A gồm 16 HLP nhỏ + HHCN B gồm 18 HLP nhỏ +Hình B có thể tích lớn hơn hình A Bài 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1. Bài 2 : HS làm tương tự bài 1. + HHCN A gồm 45 HLP nhỏ + HHCN B gồm 28 HLP nhỏ +Hình A có thể tích lớn hơn hình B hay hình B có thể tích nhỏ hơn hình A 3. Củng cố dặn dò : - HS về nhà tự tìm ra các cách xếp 6 HLP nhỏ thành HHCN Tập làm văn Kiểm tra viết MỤC TIÊU: 1/ KT, KN : Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên. 2/ TĐ : Cẩn thận, chăm chỉ làm bài. CHUẨN BỊ : Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. Ghi 3 đề lên bảng: 1.Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn. 2.Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được học. 3.Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1.Giới thiệu bài : HS lắng nghe HĐ 2. HD HS làm bài : - GV ghi 3 đề trong SGK lên bảng Lưu ý HS Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể. - Ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện HS đã được đọc. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Lắng nghe + chọn đề - HS lần lượt phát biểu HĐ 3.HS làm bài : Nhắc HS cách trình bày bài, tư thế ngồi Thu bài khi hết giờ HS làm bài Hs nộp bài HĐ 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn TUẦN 23. - HS lắng nghe - HS thực hiện Sinh ho¹t Ngoai ng÷ ChiÒu LuyÖn to¸n ThÓ tÝch cña mét h×nh I. Môc tiªu Cã biÓu tîng vÒ thÓ tÝch cña mét h×nh LuyÖn xÕp h×nh lËp ph¬ng nhá thµnh c¸c h×nh hép ch÷ nhËt. II. Néi dung, ph¬ng ph¸p A) KiÓm tra bµi cò: Gäi HS nªu c¸ch tÝnh S xung quanh vµ S toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt. NhËn xÐt. B) Bµi míi : 1. Giíi thiÖu bµi 2. Néi dung «n. Bµi 1. - Gäi HS ®äc yªu cÇu. -Yªu cÇu hs quan s¸t tõng h×nh x¸c ®Þnh sè h×nh lËp ph¬ng nhá cña mçi h×nh sau ®ã so s¸nh - Ch÷a bµi Bµi 2. - Gäi HS ®äc ®Ò. - Yªu cÇu HS xÐp thµnh h×nh hép ch÷ nhËt theo c¸c c¸ch kh¸c nhau. -NhËn xÐt. 3. Cñng cè, dÆn dß: - HÖ thèng néi dung. -NhËn xÐt tiÕt häc. - 2 HS nªu - 1HS ®äc - HS lµm bµi. + H×nh 1 cã 18 h×nh lËp ph¬ng nhá. + H×nh 2 cã 12 h×nh lËp ph¬ng nhá. + H×nh 3 cã 18 h×nh lËp ph¬ng nhá. + ThÓ tÝch h×nh 1 lín h¬n thÓ tÝch h×nh 2. + ThÓ tÝch h×nh 2 bÐ h¬n thÓ tÝch h×nh 3. 1 HS ®äc ®Ò. -HS xÐp c¸c c¸ch b»ng c¸ch vÏ h×nh minh ho¹ LuyÖn tiÕng viÖt LuyÖn viÕt bµi 7: th¸ng ba I. Môc tiªu LuyÖn kü n¨ng viÕt ch÷ nghiªng nÐt thanh nÐt ®Ëm qua bµi " Th¸ng ba " II chuÈn bÞ : GV viÕt mÉu bµi viÕt I. Néi dung, ph¬ng ph¸p 1. KiÓm tra bµi cò: -Gäi HS lªn b¶ng viÕt : N ,T , X . 2. Híng dÉn viÕt bµi: -GV ®äc bµi viÕt - Gäi hs ®äc bµi viÕt - Bµi t¶ c¶nh g×? -Yªu cÇu HS x¸c ®Þnh kiÓu ch÷. - LuyÖn viÕt tõ khã. - LuyÖn viÕt c¸c ch÷ viÕt hoa cã trong bµi. - Yªu cÇu HS luyÖn viÕt. -Thu chÊm mét sè bµi. -NhËn xÐt bµi viÕt. 3. Cñng cè dÆn dß. VÒ nhµ luyÖn viÕt. NhËn xÐt giê häc. 2 HS lªn b¶ng, líp viÕt nh¸p. -Nghe. - 2hs ®äc, líp ®äc thÇm. - Net ®Æc trng cña lµng quª vµo th¸ng ba. - 1HS nªu: ch÷ nghiªng nÐt thanh nÐt ®Ëm - HS viÕt tõ khã ra nh¸p : sîi b«ng ,bøc th«ng ®iÖp, l¸ch ch¸ch , ngo¸i l¹i , lu luyÕn. -HS luyÖn viÕt viÕt ra nh¸p: T , H , R , N -HS thùc hµnh luyÖn viÕt. Khoa häc *********************************************************
Tài liệu đính kèm: