Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 30)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 30)

Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.

 

doc 28 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 30)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
NGÀY
TIẾT
MÔN
BÀI
Thứ 2
25/1
43
106
22
22
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức 
Lập làng giữ biển
LT
Bến Tre đồng khởi
UBND xã, phường em (t2)
Thứ 3
26/1
43
107
22
43
22
Khoa
Toán 
Chính tả
 L.từ và câu 
Kĩ thuật
Sử dụng năng lượng chất đốt (t2)
Sxq – Stp hình lập phương
NV : Hà nội
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Lắp xe cần cẩu (T1)
Thứ 4
27/1
22
44
43
108
43
Kể chuyện
Tập đọc
Thể dục 
Toán
Làm văn
Oâng Nguyễn Khoa Đăng
Cao Bằng
Nhảy dây phối hợp mang vác – TC trồng nụ, trồng hoa 
LT
Oân tập văn KC
Thứ 5
28/1
22
109
22
22
44
Địa
Toán
Aâm nhạc 
Mĩ thuật
 l. từ và câu
Châu Aâu
LTC
Oân bài : Tre ngà bên lăng Bác.TĐN số 6. 
Vẽ tt : Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Thứ 6
 29/1
44
110
44
22
22
Khoa
Toán 
Thể dục 
 Làm văn
SHTT
 Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Thể tích của một hình
Nhảy dây di chuyển – tung và bắt bóng.
Kể chuyện (kiểm tra viết )
NS: 23/1 Thứ hai, ngày25 tháng 1 năm 2010.
ND: 25/1
Tiết 43 : TẬP ĐỌC	
 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Tiếng rao đêm”
Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào?
Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy?
Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Lập làng giữ biển.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muối.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhường nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải.
Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.
   Bài văn có những nhân vật nào?
	  Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
	  Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
	  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi?
Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng cuộc sống mới ở quê hương. 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
	 Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ, ông suy nghĩ rất kĩ về chuyện rời làng, định ở lại làng cũ ® đã giận khi con trai muốn ông cùng đi ® nghe con giải thích ông hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
	  Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Giáo viên chốt: trong suy nghĩ của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được những người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết hòn đảo ấy, và trong suy nghĩ của Nhụ nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn.
	  Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó?
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
“để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có nghĩa trang //. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ /
	- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?//
	- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
	Vậy là việc đã quyết định rồi.//
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung bài văn
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh khá, giỏi đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp
- Học sinh đọc thầm cả bài.
Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
Dự kiến:
	  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
	  Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.
	  Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu.
Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng , buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngoài đảo  có trường học, có nghĩa trang.”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến:
	“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói  Sức không còn chịu được sóng.”
	“Nghe bố Nhụ nói  Thế là thế nào?”
	“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
	  Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.
Hoạt động lớp
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến:
	Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
	Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng.
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả.
Dự kiến: Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
Tiết 106 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
 * HSKT: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
1’
1. Oån định lớp
5’
2. Kiểm tra bài cũ 
Gv nhận xét - cđ
Hs sửa bài tập.
29’
3. Bài mới
Gv giới thiệu bài 
Hd hs tìm hiểu bài
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại công thức
Sxq = chu vi đáy x chiều cao
Stp = Sxq + S 2 đáy
Luyện tập 
Bài 1 hs làm việc cá nhân.
1 em học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.HS Thu làm được bài tập 1.
Học sinh sửa bài.
S xq = 1440 dm2
Stp = 2190 dm2
Sxq = m2
Stp = m2	
Bài 2
Hs đọc đề tìm hiểu bài
Hs thảo luận nhóm tìm phương pháp giải.
Hs giải vào vở,
1 hs làm trên bảng lớp 
Gv thu vở – chấm điểm một số bài. 
Hs thảo luận nhóm
Nhận xét sửa bài.
Giải
Ta có 8dm = 0,8 m
Diện tích cần quét sơn ở mặt ngoài bằng dt xung quanh cái thùng và bằng:
(1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 + 1,5 x 0,6 = 4,26 ( m2)
Đs : 4,26 m2
Bài 3 : Dành cho hs khá, giỏi
 a,d : Đ
 b,c : S
4’
4. Củng cố
Nêu quy tắc, công thức. 
1’
5. Nhận xét - dặn dò
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 22 : LỊCH SỬ	
 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI 
I. Mục tiêu:
 -Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng Khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn Việt Nam (Bến Tre là no7itieu6 biểu của phong trào Đồng Khởi).
 - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
 - Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.
+ HS: Xem nội dung bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
17’
8’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nước nhà bị chia cắt “.
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Bến Tre đồng khởi “.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu  đồng chí miền Nam.”
Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.
Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ. 
®GV nêu ro õ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi.
Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa của phong trào Đồng khởi.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
® Giáo viên nha ... c thầm.
Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép trong đoạn văn rồi phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh lên bảng, cả lớp làm ở nháp.
Các em gạch dưới các vế câu ghép, tách bộ phận C – V trong mỗi vế câu.
VD: Tuy bốn mùa / là cây, nhưng mỗi mùa Hạ Long / lại có những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người.
Học sinh nêu cặp quan hệ từ là: “Tuy  nhưng ”.
Học sinh nêu nhận xét.
- Mặc dù  nhưng , dù .. nhưng
Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 48
Học sinh đọc yêu câu đề.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của câu ghép.
Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp.
VD: C V
	  Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng
 C V
 chúng / không thể ngăn cản các cháu học tập, vui chơi, đoàn kết, tiến bộ	
 C V C 
   Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân / đa õ 
 V
 đến bên bờ sông Lương 
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống trong SGK.
3 – 4 học sinh lên bang 3lma2 bài trên phiếu và trình bày kết quả.
VD: 	Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn tươi tốt.
	Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án mới.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm lại.
Cả lớp làm bài.
Học sinh làm xong trình bày bảng lớp.
Lớp sửa bài.
Thi đua 2 dãy truyền điện.
ÂM NHẠC
TIẾT 21 ÔN TẬP : BÀI HÁT “ TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC”
Mục tiêu
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
Hs kính trọng và yêu mến Bác Hồ.
Phương tiện
Song loan , thanh phách, 
Hoạt động
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
1’
1. Ổân định lớp
5’
2. Kiểm tra bài cũ.
29’
3. bài mới
Gv giới thiệu bài
Å HĐ 1 : Oântap bài : Tre ngà bên lăng Bác 
Cả lớp hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo phách, thể hiện tình cảm trìu mến thiết tha.
3 học sinh hát có lĩnh xướng, song ca, kết hợp gõ đệm.
Lĩnh xướng: Bên lăng bác – thêu hoa
Song ca : rất trong - tre ngà
Hs hát song ca kết hợp gõ đệm. 
Hs hát vận động theo nhạc
Hs hát theo nhóm kết hợp vận động . 
HĐ 2 : TĐN số 6
Gv giới thiệu bài TĐN : Cả lớp thực hiện.
2 hs xung phong lên thực hiện.
Hs theo dõi
Hs tập nói tên nốt nhạc
Luyện tập cao độ
Luyện tập tiết tấu
Tập đọc từng câu
Tập đọc cả bài
Ghép lời ca.
4’
4. Củng cố
- Hs hát cả lớp. 
1’
5. Nhận xét – Dặn dò
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*********************************************************************************************
NS: 26/1 Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010. 
ND:29/1 
Tiết 44 : KHOA HỌC	 
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ VÀ CỦA NƯỚC CHẢY
I. Mục tiêu: 
 -Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
 - Sử dụng năng lượng giĩ: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy động cơ giĩ, Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
 - Giáo dục học sinh ham thcih1 tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước.
 - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượn của gió.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
→ Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Thảo luận về năng lược của nước chảy 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Cắt đáy một lon bia làm tua bin.
4 cánh quạt cách đều nhau.
Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận.
Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận.
Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học.
Các nhóm trình bày sản phẩm.
Tiết 110 : TOÁN	
 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
 I. Mục tiêu:
 - Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. 
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
1’
1. Oån định lớp
5’
2. Kiểm tra bài cũ 
Gv nhận xét - cđ
Hs sửa bài tập.
29’
3. Bài mới
Gv giới thiệu bài 
Hd hs tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát VD 1
- GV nêu vấn đề :
+ HLP nằm hoàn toàn trong hình nào ?
+ Nhận xét thể tích HLP va thể tích HHCN ?ø
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
Hoạt động nhóm đôi.
HLP nằm hoàn toàn trong HHCH
V HLP <  V HHCN.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
v Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Thực hành.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
Phương pháp: đàm thoại, thực hành, quan sát. 
Bài 1 hs làm việc nhóm đôi.
Thể tích hình A = 16 hình LP nhỏ
Thể tích hình B = 18 hình LP nhỏ 
Vậy thể tích hình B > thể tích hình A
Bài 2
Hs đọc đề tìm hiểu bài
Hs thảo luận nhóm tìm phương pháp giải.
Hs giải vào vở,
1 hs làm trên bảng lớp 
Gv thu vở – chấm điểm một số bài. 
Giải 
Thể tích hình A = 45 hình LP nhỏ
Thể tích hình B = 26 hình LP nhỏ 
Vậy thể tích hình A > thể tích hình B
Bài 3 Hs thảo luận nhóm đôi.
GV nêu yêu cầu
_ GV thống nhất kết quả : Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN 
Các nhóm thi đua xếp hình 
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm và giải thích cách xếp hình 
4’
4. Củng cố
Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
1’
5. Nhận xét - dặn dò
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 44 : TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết ) 
I. Mục tiêu: 
 - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK.
 - Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy kiểm tra.
	 Truyện cổ tích Cây khế.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện:
	  Kể chuyện là gì?
	  Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện theo một trong các đề đã nêu.
Viết bài văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.
Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể.
Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).
v	Hoạt động 2:
Học sinh làm bài kiểm tra.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc các đề bài.
Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn.
Học sinh làm kiểm tra.
	SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 22
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. CHUẨN BỊ:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
Ổn định: Hát 
Nội dung:
GV giới thiệu:
Chủ điểm tháng :..
Phần làm việc ban cán sự lớp:
GV nhận xét chung:
Ưu:.
..
Tồn tại: .
Công tác tuần tới:
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
Lớp trưởng nhận xét
Lớp bình bầu :
+ Cá nhân xuất sắc:.
+ cá nhân tiến bộ:
Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng .
********************************************************************************************
Soạn xong tuần 22	

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CKTKNS 5 TUAN 22.doc