Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 34)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 34)

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng .Kể tên một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương .Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).HS khá ,giỏi :tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức .

 - Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) .

II. Chuẩn bị:

 

doc 30 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 34)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 22
25/01 " 29/01/2010
Thứ _ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
25-1-10
CC
ĐĐ
TĐ
T
LS
22
22
43
106
22
Chào cờ
Uỷ ban nhân dân xã , phường ( t2 )
Lập làng giữ biển 
Luyện tập
Bến Tre “Đồng khởi”
Ba
26-1-10
CT
T
LTVC
KH
KT
22
107
43
43
22
Ngh _ v : Hà Nội
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Sử dụng năng lượng chất đốt
Thức ăn nuôi gà 
Tư
27-1-10
TD
TĐ
T
MT
TLV
43
44
108
43
Nhảy dây – phối hợp mang vác ,Trò chơi “Trồng nụ ,”
Cao bằng 
Luyện tập
Ôn tập kể chuyện
Năm
28-1-10
TD
T
ĐL
LTVC
ÂN
44
109
22
44
22
Nhảy dây – di chuyển tung bắt bóng
Luyện tập chung
Châu Aâu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Ôn tập bài hát :Tre ngà bên lăng Bác ,TĐN số 6
Sáu
29-1-10
T
KC
TLV
KH
SHL
110
22
44
44
22
Thể tích của một hình
Ông Nguyễn Khoa Đăng
Kể chuyện (KT viết)
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Sinh hoạt lớp
hứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Tiết 2: 	 Môn : Đạo đức ( tiết 22 )
 Bài : Uỷ ban nhân dân xã , phường ( t2 )
Ngày dạy: 25/01/2010
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng .Kể tên một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương .Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).HS khá ,giỏi :tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức .
 - Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) .
II. Chuẩn bị: 
 - HS :SGK Đạo Đức 5	
 - DK phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận	
III. Các hoạt động:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : 
2. KTBC :
3. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động :
v Hoạt động 1:
Bài tập
4. Củng cố 
5. Dặn dò :
- Gọi hs đọc thuộc ghi nhớ tiết trước 
- Nhận xét
- Uỷ ban nhân dân xã , phường ( t2 ).
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi
a. Ủy ban . Chất độc da cam
b. Đài phát thanh  nhà văn hóa của phường
c. Phường phát động  bị lũ lụt 
- Nhận xét
Bài 4 : gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs nêu UBND xã nơi các em đang ở đã tổ chức những hoạt động gì cho trẻ em ở địa phương .
- Yêu cầu hs làm theo nhóm 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuan bị bài “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam (t1) ”
- Hát 
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS làm bài nhóm đôi và trình bày :
a. Em tích cực tham gia và động viên ,nhắc nhở các bạn em cùng tham gia
b. Em ghi lại lịch ,đăng kí tham gia và tham gia dầy đủ .
c. Em tích cực tham gia :hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp những thứ phù hợp .
- 1 hs đọc
- HS nêu 
- HS làm việc theo nhóm và trình bày 
+ Xây dựng khu vui chơi 
+ Xây dựng sân bóng đá 
+ Thay bàn ghế cho lớp học 
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
..
Tiết 3: 	 	 Môn : Tập đọc ( tiết 43 )
 Bài : Lập làng giữ biển 
 Ngày dạy: 25/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn ,giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật .
 - Hiểu ý nghĩa :Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời các câu hỏi 1 ,2 ,3 sgk) .
 - Giáo dục ý thức hs về ý thức 
II. Chuẩn bị:
 - GV : Bảng phụ ghi nội dung bài 
 - HS : SGK Tiếng Việt 
 - DK phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động 
vHoạt động 1:
Luyện đọc
vHoạt động 2:
Tìm hiểu bài 
vHoạt động 2 :
Đọc diễn cảm 
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét _ cho điểm 
 - Lập làng giữ biển 
- Gọi hs đọc bài 
- Chia đoạn
- Gọi lần lượt 4 hs đọc đoạn
- Gọi hs đọc chú giải
- Cho hs luyện đọc
- Gọi 4 hs lần lượt đọc đoạn
- Đọc mẫu 
- Cho hs đọc thầm trả lời câu hỏi ở SGK
- Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì ?
- Việc lập làng mới ở ngoài biển có lợi gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ cuối đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ?
- Nội dung chính của bài là gì ?
- Nhận xét
Tổ chức hs đọc diễn cảm đoạn 1 , 2
Đọc mẫu 
Cho hs luyện đọc 
Tổ chức hs thi đọc
Nhận xét _ tuyên dương 
Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài 
Nhận xét tiết học
Về nhà đọc bài và chuẩn bị: “ Cao Bằng ”.
- 2 hs đọc và trả lời 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc
- 4 hs lần lượt đọc đoạn
1 học sinh đọc từ chú giải.
Luyện đọc nhóm đôi
- 4 hs đọc đoạn
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
- Họp làng để đưa cả làng ra đảo ,đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo .
- Việc lập làng mới ngoài đâỏ mang đến cho bà con dân chài nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn để giữ đất của nước mình .
- Ông bước ra võng ,ngồi xuống võng ,vặn mình ,hai má phập phòng như người xúc miệng khan .Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông .
- Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển 
- Lắng nghe
- HS đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc
- HS nêu
- Lắng nghe
.
Tiết 4: 	 Môn : Toán ( tiết 101 )
 Bài : Luyện tập 
 Ngày dạy: 25/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật .
 - Vận dụng để giải những bài tốn đơn giản .Làm bài tập 1 ,2 .
 - Rèn tính cẩn thận . 
II. Chuẩn bị:
 - GV :Bảng phụ 
 - HS : SGK Toán 
 - DK phương pháp :đàm thoại ,quan sát ,thực hành 
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC :
2. DBM :
a.GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Bài tập
3. Củng cố.
4. Dặn dò
- Gọi hs lên làm bài 2 .
- Nhận xét _ cho điểm 
- Luyện tập 
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs làm bài .
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại cách tính diện tích xung quanh và toàn phần HHCN
- Nhận xét tiết học
Về nhà làm bài và chuẩn bị bài Diện tích xung quanh bvaf diện toàn phần hình lập phương 
2 hs lên bảng làm , cả làm vào nháp .
- Luyện tập
- 1 hs đọc
- 1 học sinh làm vào bảng phụ còn lại làm vào vở.
1/ 1,5 m = 15 dm
DTXQ hình hộp chữ nhật:
(25 + 15)x 2 x 18 =1440 dm2
DTTP của HHCN:
1440 + 25x15 x 2 =2190 dm2
b/ DTXQ hình HCN:
(4/5 + 1/3)x2x1/4 = 17/30 m2
DTTP hình hộp CN:
17/30+4/5x1/3x2 = 3,3/30m2
- 1 hs đọc
- Học sinh làm vào vở , 1 hs làm vào bảng phụ 
DTXQ cái thùng hình hộp chữ nhật:
(1,5 + 0,6)x2 x 0,8 = 3,36 m2
Diện tích quét sơn:
3,36 + 1,5 x 0,6= 4,26 m2
HS nêu
- Lắng nghe
..
Tiết 5: 	 Môn : Lịch sử ( tiết 22 )
 Bài : Bến Tre “Đồng khởi” 
 Ngày dạy: 25/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960 ,phong trào “Đồng khởi ” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi ”).
 - Sử dụng bản đồ ,tranh ảnh để trình bày sự kiện .
 - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
 - GV : phiếu ghi câu hỏi 
 - HS :SGK Lịch sử – Địa lí 5. 
 - DK phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận 
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Tìm hiểu nội dung 
3. Củng cố. 
4. Dặn dò :
- Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì ?
- Nhận xét _ cho điểm 
- Nước nhà bị chia cắt 
- Gọi hs đọc thông tin ở SGK và trả lời các câu hỏi ở phiếu :
+ Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào ?
+ Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? Tiêu biểu nhất là ở đâu ?
+ Thuật lại sự kiện ngày 17/2/1960 
+ Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có ảnh hưởng gì đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam ?
+ Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre 
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Quan sát hình trang 44 sgk ,em có nhận xét gì về khí thế nổi dậy của đồng bào miền Nam .
- Nhận xét
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta ”
- 2 hs nêu
- HS đọc thông tin thảo luận và trả lời :
+ Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ-Diệm ,nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kiềm kẹp .
+ Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đến đầu năm 1960 ,mạnh mẽ nhất là ở Bến tre .
+ Ngày 17/1/1960 ,nhân dân huyện Mỏ cày đứng lên khởi nghĩa ,mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” ở Bến tre .
+ Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong ,đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị .
+ Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam : nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù ,đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động ,lúng túng .
- 2 hs đọc 
- HS quan sát và nêu : Khí thế nổi dậy của nhân dân miền Nam rất dữ dội ,mạnh mẽ ,toàn dân miền Nam 1 lòng chống giặc .
- 2 hs đọc
- Lắng nghe 
..
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Tiết 1: 	 Môn : Chính tả ( tiết 22 )
 Bài : Hà Nội 
 Ngày dạy: 26/01/2010
I. Mục tiêu: 
 - Nghe-viết đúng bài CT ;trình bà đúng hình thức thơ 5 tiếng ,rõ 3 khổ thơ .
 - Tìm được danh từ riêng là tên người ,tên địa lí Việt Nam (BT2) ;viết được 3 đến 5 tên người ,tên địa lí theo yêu cầu của BT3 .
 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
 - GV :Bảng phụ viết bài tập 3.
 - HS : SGK Tiếng Việt 
 - DK phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,tha ... Tre ngà bên lăng Bác, Hát mừng; Ôn TĐN số 6 ”
- 3 hs hát 
- Lắng nghe
- Cả lớp hát 
- HS tập theo tổ 
- Các tổ thi đua 
+ Quan sát 
+ HS tập 
- Trình bày 
- HS luyện tập cao độ 
+ Lắng nghe 
+ HS tập theo tổ 
- HS đọc 
- Nhận xét 
- HS thực hiện 
- HS tập 
- HS trình bày 
- HS hát lại
- Lắng nghe 
.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: 	 Môn : Toán (Tiết 105) 	 
 Bài : Thể tích của một hình 
 Ngày dạy: 29/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình .
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản .Làm bài tập 1 ,2
 - Rèn tính cẩn thận . 
II. Chuẩn bị:
 - GV :Bảng phụ ,bộ đồ dùng toán 
 - HS : SGK Toán 
 - DK phương pháp :đàm thoại ,quan sát ,thực hành
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn định : 
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động 
vHoạt động 1:
Các ví dụ 
vHoạt động 2 :
Bài tập
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 1
- Nhận xét _ cho điểm 
- Thể tích của một hình 
* Ví dụ 1 : GV đưa ra hình hộp chữ nhật ,sau đó thả hình lập phương nhỏ vào bên trong hình hộp chữ nhật 
 - GV kết luận như sgk
* Ví dụ 2 : Dùng các hình lập phương nhỏ để xếp thành các hình lập phương C và D trong sgk 
- Hình C gồm mấy hình lập phương ghép lại ?
- Hình D gồm mấy hình lập phương ghép lại ?
- GV kết luận như sgk
*Ví dụ 3 : Dùng các hình lập phương nhỏ ghép thành hình P 
- Hình P gồm mấy hình lập phương ghép lại ?
- Tách hình P thành hai hình M và N 
+ Hình M gồm mấy hình lập phương ghép lại ?
+ Hình N gồm mấy hình lập phương ghép lại ?
- Có nhận xét gì hình về hình lập phương P và hình lập phương M và N 
- Nhận xét
Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs quan sát và trả lời :
+ Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương ghép lại ?
+ Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương ghép lại ?
+ Hình nào có thể tích lớn hơn ?
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Cho hs thực hành xếp 
 - Gọi hs phát biểu 
- Nhận xét
- Yêu cầu hs so sánh thể tích của hình Gv ghép sẵn 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Xăng-ti-mét khối ,Đề-xi-mét khối 
- Hát
- 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp 
- Lắng nghe
- HS quan sát 
- Lắng nghe 
- HS thực hành xếp 
- Hình C có 4 hình lập phương nhỏ ghép lại 
- Hình D có 4 hình lập phương nhỏ ghép lại
- Lắng nghe
- HS quan sát 
- Hình P có 6 hình lập phương nhỏ ghép lại
- Quan sát 
+ Hình M có 4 hình lập phương nhỏ ghép lại
+ Hình N có 2 hình lập phương nhỏ ghép lại
- Hình P bằng hình M và hình N cộng lại ( 6 = 4 + 2)
- 1 hs đọc 
- HS quan sát và trả lời :
+ Hình hộp chữ nhật A có 12 hình lập phương nhỏ ghép lại
+ Hình hộp chữ nhật B có 18 hình lập phương nhỏ ghép lại
+ Hình B có thể tích lớn hơn hình A
- 1 hs đọc 
- HS thực hành xếp 
- HS phát biểu 
- 2 hs nêu
- Lắng nghe
.
Tiết 5 : 	 Môn : Kể chuyện (Tiết 22 ) 	 
 Bài : Ông Nguyễn Khoa Đăng 
 Ngày dạy: 29/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa ,nhớ và kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện .
 - Biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện .
 - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
 II. Chuẩn bị:
 - HS : SGK Tiếng Việt 
 - DK phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận
II. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC :
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Kể chuyện
3. Củng cố. 
4. Dặn dò :
- Gọi hs Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
- Nhận xét – cho điểm 
- Ông Nguyễn Khoa Đăng 
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ 
- Ông Nguyễn Khoa Đăng là người như thế nào ?
- Ông đã làm gì để tên trộm lộ nguyên hình ?
- Ông đã làm gì để bắt được bọn cướp 
- Ông còn làm gì để phát triển làng xóm 
- Cho hs kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức hs thi kể 
- Ý nghĩa truyện là gì ?
- Nhận xét _ tuyên dương 
-Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa truyện
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Kể chuyện đã nghe , đã đọc ”
- 2 hs kể 
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- Ông là vị quan án có tài xét xử được dân mến phục 
- Ông cho bỏ tiền vào nước thì biết hắn là kẻ trộm mà kẻ trộm thì phải nhìn thấy chỗ để tiền nên đánh hắn ,lột mặt nạ của tên ăn trộm .
- Ông cho quân sĩ cải trang thành dân phu ,khiêng những hồm có quân sĩ bên trong qua truông để dụ bọn cướp rồi vào tận sào huyệt bắt sống chúng .
- Ông đưa bọn cướp đi khai khẩn đất hoang ,lập đồn điền rộng lớn ,đưa dân đến lập làng xóm ở hai bên truông .
- HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa truyện
- 4 hs thi kể 
- Ý nghĩa truyện : Ca ngợi ông Nguyễn khoa Đăng thông minh ,tài trí ,giỏi xét xử các vụ án ,có công trừng trị bọn cướp ,bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân .
- HS nêu lại 
- Lắng nghe
..
Tiết 2 : 	 Môn : Tập làm văn (Tiết 44) 	
 Bài : Kể chuyện ( kiểm tra viết ) 
 Ngày dạy: 29/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong sgk .
 - Bài văn rõ cốt truyện ,nhân vật ,ý nghĩa ;lời kể tự nhiên .
 - Biết cách dùng từ ngữ miêu tả để viết văn .
II. Chuẩn bị:
 - GV :Bảng phụ viết đề bài 
 - HS : SGK Tiếng Việt 
 - DK phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động 
vHoạt động :
Kiểm tra 
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs nêu cấu tạo bài văn kể chuyện 
- Nhận xét _ cho điểm 
- Kể chuyện ( KT viết )
- Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người 
- Gọi hs đọc gợi ý 
- GV nhắc : phần diễn biến : mỗi sự việc nên viết thành một đoạn ,khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình ,hoạt động ,lời nói của nhân vật .
- Yêu cầu hs viết bài 
- Thu và chấm một số bài 
- Nhận xét bài văn của hs 
- Yêu cầu hs nêu lại cấu tạo của bài văn kể chuyện 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Lập chương trình hoạt động ”
- 2 hs nêu
- Lắng nghe
- 1 hs đoc 
- HS nhắc lại : bài văn kể chuyện gồm có 3 phần ( mở đầu ,diễn biến ,kết thúc)
- 1 hs đọc gợi ý 
- Lắng nghe 
- HS viết bài 
- Nộp bài 
- HS đọc lại 
- Lắng nghe
Tiết 3 : 	 Môn : Khoa học( Tiết 44 )
 Bài : Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy 
 Ngày dạy: 29/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất .
 - Sử dụng năng lượng giĩ :điều hịa khí hậu ,làm khơ ,chạy động cơ giĩ ,
 - Sử dụng năng lượng nước chảy :quay guồng nước ,chạy máy phát điện ,
II. Chuẩn bị:
 - GV : ống bia ,chậu nước cho các nhóm thực hành
 - SGK Khoa học 5
 - DK phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận 
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Năng lượng gió 
vHoạt động 2 :
Sử dụng năng lượng nước chảy
3. Củng cố. 
4. Dặn dò :
- Nêu vai trò của năng lượng chất đốt ?
- Nhận xét _ cho điểm 
- Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh họa 1,2,3 trang 90 và trả lời câu hỏi gợi ý:
+ Vì sao có gió?
+Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì?
- Nhận xét
- GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
+ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên?
+Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì?
+ Em biết những nhà máy thủy điện nào ở nước ta?
- Yêu cầu hs quan sát hình 7 ,nêu tên đồ dùng có trong hình 7
- Ở địa phương em ,người ta sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy sử dụng trong những việc gì ?
- Nhận xét
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Sử dụng năng lượng điện ”
- 2 hs nêu
- Lắng nghe
- HS quan sát và trả lời câu hỏi : 
+ Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến.không khí tạo ra gió.
+ Năng lượng gió giúp thuyền bè xuôi dòng.bơm nước chạy máy.
+ Quạt thóc , căng buồm ,thả diều..chơi 
-HS thảo luận nhóm đôi trả lời :
+ Năng lượng nước chảy làm chạy tàu , thuyền bè,làm quay tua bin điện.cối giã gạo.
+ Xây dựng các nhà máy điện, dùng nước tạo ra..chở gỗ xuôi dòng.
+ Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La , Y- a- li, Trị An, Đa Nhim.
- HS nêu 
- HS nêu 
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
 Tiết 5 Sinh hoạt lớp 
 Ngày dạy :29/01/2010
I. Các tổ báo cáo kết quả :
 - Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua 
 - Lớp phó lao động báo cáo 
 - Lớp phó học tập báo cáo 
 - HS có ý kiến 
 - Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá 
II. Nhận xét _ đánh giá :
 - GV nhận xét kết quả thực của lớp trong tuần qua .
 - GV đánh giá kết quả của lớp .
 - Đưa ra các biện pháp khắc phục hkó khăn
III. Phương hướng hoạt động của Tuần 22 :
 - Tổ chức các tổ thi đua học tập 
 - Tổ chức các cá nhân hs thi đua 
 - Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp 
 - Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học 
 - Nhắc HS đi học đầy đủ , đúng giờ 
 - Tổ chức ôn bài cho hs về các bài về tính diện tích 
- Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp
 - Không được làm việc riêng trong giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 5 tuan 22.doc