Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 39)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 39)

Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.

-Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy học :

+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 39)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 24 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. 
I.Mục đích yêu cầu: 
Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.
-Hiểu nội dung : Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài đọc
2. Giới thiệu bài mới: Lập làng giữ biển 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên cho HS chia đoạn để luyện đọc.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.
Câu 1: Bài văn có những nhân vật nào?
Câu 2: Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
Câu 3: Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ
Câu 4: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
	Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm. Đoạn cuối
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
3/Củng cố dặn dò 
Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung bài văn
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
1 học sinh khá giỏi đọc bài.
HS đọc nối tiếp nhau: 
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muối.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhừng nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
HS đọc theo cặp . 1 HS đọc toàn bài 
Học sinh đọc thầm cả bài.
Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
 	  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
Ngoài đảo có cây xanh, đất rộng, bãi dài, ngư trường gần đáp ứng được mong ước bay lâu của người dân chày. 
	“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói  Sức không còn chịu được sóng.”
	“Nghe bố Nhụ nói  Thế là thế nào?”
	“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”
Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.
Học sinh nêu câu trả lời.
	Học sinh luyện đọc đoạn văn
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả.
Ca ngợi Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển 
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (TIẾT 2). 
I. Mục tiêu:
Nêu dược một số biện pháp phòng chống , cháy bỏng , ô nhiễm khi sử dụng chất đốt .
Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- 	Giáo viên: tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 Giới thiệu bài mới:	Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
v	Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau : 
Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn
Giáo viên chốt.
2/Củng cố dặn dò 
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm
Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.
Các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm nhận xét 
Cháy nhà, bỏng .
Phải cẩn thận khi sử dụng xong phải dọn dẹp ngay ngăn không để các chất dễ cháy gần bếp . nêu sử dụng ga cần khó cẩn thận và tắt lửa sau khi sử dụng xong.
HS nêu
Toán- T106
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.Bài 1, Bài 2
II. Chuẩn bị:
	GVCác khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
III/Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề.
 Bài 2 HS làm vào tập
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng vào bài.
	Bài 3
2/ Củng cố dặn dò 
Giáo viên ch HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
1 học sinh đọc.
Tóm tắt.
Học sinh làm bài Học sinh sửa bài 
8dm = 0,8m
Diện tích cần quét sơn:
(1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 +(1,5 x 0,6) = 4,26(m2)
 Đáp số: 4,26(m2)
a/ Đ b/ S c/ S d/Đ
Chính tả 
HÀ NỘI
I. Mục đích yêu cầu: 
Nghe-viét đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
-Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo y/c của BT2
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Cho học sinh viết bảng những tiếng sai ở tiết trước và một số từ trong bài “ Sợ mèo không biết 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài: Trí dũng song toàn 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
GV đọc đoạn trích .
Nội dung đoạn thơ nói gì? 
GV cho HS tìm từ khó, phân tích viết bảng con .
GV đọc cho HS viết vào vở 
GV đọc cho HS dò, HD HS bắt lỗi .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
	Bài 2:cho HS làm vào vở bài tập: 
Giáo viên nhận xét.
GV cho HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
Bài 3: Cho HS làm vào vở bài tập. HS thi làm nhóm tiếp sức.
Giáo viên nhận xét.
3/Củng cố dặn dò 
Cho HS viết lại một số từ đã viết sai
Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh viết bảng những tiếng sai ở tiết trước và một số từ trong bài “ Sợ mèo không biết 
1 học sinh đọc thầm bài thầm.
Bài thơ à lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô , thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ nhiều các đẹp. 
HS tìm từ khó, phân tích viết bảng con.
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi vở để chữa lỗi cho nhau.
2/1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Có 1 danh từ riêng là tên người. 2 danh từ riêng là tên địa lí Việt Nam
Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. 
I. Mục đích yêu cầu: 
	Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kq. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )
-Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép(BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3).
II/Đồ dùng dạy học 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài, bảng nhóm: 
III/Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép bằng QHT
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ của tiết học trước.
	  Em hãy nêu cách nói các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ?
	 Yêu cầu 2 – 3 học sinh làm lại bài tập 3, 4
2. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng 
quan hệ từ.
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cho HS làm vào vở nháp đánh dấu các vế câu, phát hiện cách nối.
	Bài 2 Cho HS đọc thầm bài và thảo luận theo cặp .Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
 Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
v Hoạt động 3: Luyện tập.
 Bài 1
Cho học sinh làm vào vở bài tập. Sau đó trình bày miệng.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2 cho học sinh trao đổi theo cặp.
Giáo viên nhắc học sinh: các em có thể thêm hoặc bớt từ khi thay đổi vị trí các vế câu để tập câu ghép mới.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 3 : Cho HS làm vào vở 
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
Giáo viên cho 3 – 4 học sinh làm ở bảng nhóm. 
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò 
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
	  Em hãy nêu cách nói các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ?
	  2 học sinh làm lại bài tập 3 và 4.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài cho, suy nghĩ và phân tích cấu tạo của câu ghép.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh làm bài ở bảng nhóm đính ở bảng 
Nếu thì ĐK – KQ
 nếu .. ĐK – KQ
Vế 1 chỉ kết quả vế 2 chỉ điều kiện .
-Cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK- KQ
 + Nếu  thì 
	+ Nếu như  thì 
	+ Hễ thì  ; Hễ mà  thì 
	+ Giá  thì ; Giá mà  thì 
Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm theo.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ và đánh dấu bằng nút chỉ
 vào các yêu cầu trong VBT
3 – 4 học sinhnêu miệng .
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọ ... câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )
-Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT!, mụcIII) ; thêm được một số câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định CN, VN của mỗi vế câu ghép trong mỗi chuyện(BT3).
II/ Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1.bảng nhóm 
III/Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
Giáo viên gọi 1 học sinh kiểm tra lại phần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện (giả thiết, kết quả ).làm lại bài tập 2 tiết trước.
2. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, cho HS làm việc cá nhân.
Giáo viên gọi 1 học sinh khá giỏi lên phân tích cấu tạo của câu ghép.
Em hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu ghép này?
 Bài 2
Giáo viên gợi ý cho HS tự đặt câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1
Cho HS làm vào vở bài tập.
 Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Bài 3
Giáo viên mời 3 – 4 học sinh làm vào phiếu HT.
Giáo viên nhận xét.
	3/Củng cố dặn dò 
Kể cặp quan hệ từ tương phản.Đặt câu.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Học bài.
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nhận xét tiết học. 
HS đọc ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện – kết quả (giả thiết, kết quả ). làm lại bài tập 2 tiết trước.
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép trong đoạn văn rồi phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
1 học sinh lên bảng, cả lớp làm ở nháp.
Các em gạch dưới các vế câu ghép, tách bộ phận C – V trong mỗi vế câu.
VD: Tuy bốn mùa / là cây, nhưng mỗi mùa Hạ Long / lại có những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người.
Học sinh nêu cặp quan hệ từ là: “Tuy  nhưng ”.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp suy nghĩ, tạo câu ghép mới.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 48
Học sinh đọc yêu câu đề.
Cả lớp đọc thầm.
Phân tích cấu tạo của câu ghép.
HS trình bày bảng lớp.
Lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
3 – 4 học sinh làm ở bảng nhóm lên trình bày ở bảng.
VD: 	Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn tươi tốt.
	Tuy trời đã tối nhưng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm lại.
Cả lớp làm bài.
Học sinh làm xong trình bày bảng lớp.
Lớp sửa bài.
Toán – T109
 LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
Biết :
- Tính diện tích xq và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật và HLP.
- Vận dụng để giải một số bài tâp cĩ yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật .Bài 1, Bài 3
II/Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm 
III.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
v	Hoạt động 1: Hệ thống và củng cố lại các quy tắc về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại các quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
 Bài 1: Cho HS làm bảng con 
Hoạt động 2:
 Bài 2:
Cho HS làm vào phiếu : 
Hoạt động 3:	Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh khi cạnh tăng 3 lần.
Giáo viên chốt lại cách tìm: (tìm diện tích xung quanh lúc chưa tăng a. So sánh số lần).
2/Củng cố dặn dò 
Nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Chuẩn bị: “Thể tích một hình”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh lần lượt nhắc lại các quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Học sinh giải.
Diện tích xung quanh.
(2,5 +1,1) x 2 x 0,5 = 3,6(m2)
Diện tích toàn phần:
3,6 +2 x 2,5 x 11 =9,1 (m2)
b/ 3m = 30 dm
Diện tích xung quanh:
(30 + 15 ) x 2 x 9 = 810(m2)
Diện tích toàn phần:
810 + 2 x (30 x15)= 1710(dm2)
HHCN
1
2
3
Dài 
4m
35cm
0,4dm
Rộng 
3m
45cm
0,4dm
Cao 
5m
13cm2
0,4 dm
SXQ
70m2
23cm2
0,64dm2
STP
100m2
8675cm2
0,96dm2
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần tăng lên 9 lần.
Địa lí 
CHÂU ÂU. 
I. Mục tiêu: 
Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, có ba phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu:
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên ab3n đồ (lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
II/Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Nêu đặc điểm tự nhiên, vị trí của Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Đánh giá, nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Châu Âu.
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn Châu Âu.
Cho HS hoạt động nhóm: Cho hoc sinh tìm hiểu vị trí giới hạn của châu Âu Và cho biết châu Âu giáp những châu lục nào? Biển,? Đại dương nào? 
So sánh diện tích của châu Âu với châu Á.
	Hoạt động 2: Cho HS hoạt động nhóm tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và khí hậu của châu Âu 
Kể tên các dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Âu .
Châu Âu có những đới khí hậu gì?
v	Hoạt động 3: Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu.
Cho học sinh làm việc theo cặp nêu nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á.
v3/Củng cố dặn dò 
Cho HS nêu một số đặc điểm tự nhiên dân cư của châu Âu
Chuẩn bị: “Một số nước ở Châu Âu”. 
Nhận xét tiết học. 
HS nêu đặc điểm tự nhiên, vị trí của Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Nhận xét.
Châu Âu giáp với Châu Phi , Châu Á, Giáp Đại Tây Dương, Bắc Băng Duơng 
Diện tích Châu Âu nhỏ hơn rất nhiều so với châu Á.
Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng.
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Các dãy núi của Châu Âu là: 
Các đồng bằng lớn của châu âu là: Đồng bằng Đông Âu
Châu Âu có đới khí hậu ôn hoà.
Quan sát hình 3.
Dân số Châu Âu đứng hàng thứ 4 thế giới và gần bắng 1/5 dân số châu Á.
Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da trắng mũi cao tóc vàng hoặc nâu.
Thứ sáu, 28 tháng 01 năm 2011
Tập làm văn
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu 
Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên.
II/Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện:
	  Kể chuyện là gì?
	  Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
2. Giới thiệu bài mới: 
	Kể chuyện kiểm tra viết 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.
Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
v	Hoạt động 2:Học sinh làm bài kiểm tra.
GV thu bài 
3/Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh đọc các đề bài.
Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn.
Học sinh làm kiểm tra.
	TỐN – T110
THỂ TÍCH MỘT HÌNH.
I. Mục tiêu:
Cĩ biểu tượng về thể tích một hình.
-Biết so sánh thể tích của 2 trong một số hình đơn giản.Bài 1, Bài 2
II/Đồ dùng dạy học :
+ GV:Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. Bảng phụ, bảng nhóm 
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Thể tích một hình.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
+ Hình A chứa Hình lập phương?
+ Hình B chứa..Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa.. Hình lập phương?
+ Hình D chứa..Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
	Hoạt động 2: 
 Bài 1:HS quan sát và trả lời
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:Cho HS thực hành theo nhóm
v2/Củng cố dặn dò 
Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”.
Nhận xét tiết học 
Chứa 2 hình lập phương.
Chứa 3 hình lập phương.
 A bé hơn B.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét. 
Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Hình A có 16 hình. Hình B có 18 hình.
Hình A có thể tích bé hơn hình B hình.
Bài 2:
Hình A có 45 hình. Hình B có 26 hình.
Hình A có thể tích lớn hơn hình B hình
HSlàm theo nhóm
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Có 5 cách xếp
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 22 CKTKNMINH.doc