Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 41)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 41)

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật.

- Có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo Tổ quốc .

 

doc 39 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 41)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 	 TẬP ĐỌC
Tiết 43 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
 Ngày soạn: 17/01/2011 - Ngày dạy: 24/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật.
- Có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo Tổ quốc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
8 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới.
- Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển).
- GD thái độ: Có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo Tổ quốc .
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 22 	 CHÍNH TẢ
Tiết 22 Nghe - viết: HÀ NỘI
 Ngày soạn: //2011 - Ngày dạy: //2011
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu BT3.
- Có tình cảm yêu mến đối với Thủ đô Hà Nội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng viết các từ có chứa dấu hỏi/ngã do 1 HS khác đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày đoạn văn xuôi.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn văn trong SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GD thái độ: Có tình cảm yêu mến đối với Thủ đô Hà Nội.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 22 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 43 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
 Ngày soạn: //2011 - Ngày dạy: //2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả (ND ghi nhớ).
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép (BT3).
- Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS làm lại BT 2, 3, 4 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
6 phút
9 phút
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: Nhớ được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép (BT3).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng ghi nhớ và đặt câu ghép có sử dụng từ nối.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 22 	KỂ CHUYỆN
Tiết 22 ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
 Ngày soạn: //2011 - Ngày dạy: //2011
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia tiết 21.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
16 phút
Hoạt động 1: GV kể chuyện.
Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS hiểu và nắm được toàn bộ câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng”.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Kể chuyện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian trong truyện.
- Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới trong truyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá.
- Nêu tên câu chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận các nhân vật và mốc thời gian.
- Lắng nghe, quan sát tranh minh họa nắm bắt tình tiết câu chuyện.
- Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới..
- 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 22 	 TẬP ĐỌC
Tiết 44 CAO BẰNG
 Ngày soạn: //2011 - Ngày dạy: //2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
- Biết đọc di ... ió.
Mục tiêu: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió trong đời sống và sản xuất: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Như SGK.
Hoạt động 2: Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt .
Mục tiêu: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Như SGK.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy vào thực tế cuộc sống; có kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kỹ năng đánh giá về các nguồn năng lượng trên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 22 	 LỊCH SỬ
Tiết 22 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
 Ngày soạn: //2011 - Ngày dạy: //2011
I. MỤC TIÊU:
- Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”).
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
- Hưởng ứng tinh thần “Đồng khởi” trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”).
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống Mĩ cứu nước, đẩy quân thù vào thế bị động, lung túng.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Hưởng ứng tinh thần “Đồng khởi” trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 22 	 ĐỊA LÍ
Tiết 22 CHÂU ÂU
 Ngày soạn: //2011 - Ngày dạy: //2011
I. MỤC TIÊU:
- Mô tả được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu; nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất vủa châu Âu.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ, tranh, ảnh để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ; đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất; đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu.
- Ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước sánh vai với các nước phát triển châu Âu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bản đồ Tự nhiên châu Âu.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Mô tả được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu; nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất vủa châu Âu.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ giới thiệu châu Âu.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Châu Âu ở phía tây châu Á, 3 phía giáp biển; khí hậu ôn hòa; chủ yếu là người da trắng; nhiều nước phát triển.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ, tranh, ảnh để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ; đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất; đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chỉ lại trên bản đồ vị trí địa lí và đặc điểm của châu Âu.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động; quan sát bản đồ.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước sánh vai với các nước phát triển châu Âu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 22 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 22 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 2) 
 Ngày soạn: //2011 - Ngày dạy: //2011
I. MỤC TIÊU:
	- Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường); có kỹ năng xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
- Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường); tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về “Ủy ban nhân dân xã (phường)” tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
Mục tiêu: Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc truyện.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu: Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường); có kỹ năng xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Tham gia các hoạt động xã hội và góp ý kiến xã (phường) là một việc làm tốt.
- 1 HS đọc truyện trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường); tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 22 	 KĨ THUẬT
Tiết 22 LẮP XE CẦN CẨU
 Ngày soạn: //2011 - Ngày dạy: //2011
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp xe và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- HS: SGK; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt trình bày kiến thức về vệ sinh phòng bệnh cho gà, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
13 phút
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe cần cẩu.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Cho HS quan sát mẫu; đặt hệ thống câu hỏi về các bộ phận, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: 5 bộ phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Mục tiêu: Biết cách lắp xe và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Đặt hệ thống câu hỏi về các thao tác kĩ thuật.
- Theo dõi HS thực hành.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu nội dung II SGK.
- Xem SGK và trả lời câu hỏi của GV.
- Thực hành theo nhóm.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu lại qui trình thao tác kĩ thuật lắp xe cần cẩu.
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 22(12).doc