Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 52)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 52)

I Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nhân vật

- Hiểu nội dung bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong bài)

- Giáo dục học sinh ý thức manh dạn giám nghĩ dám làm, GDHS ý thức BVMT biển

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 52)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
ưưư&ưưư
Ngày soạn : / / 2011 Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 20
 Tiết 2: Tập đọc – Tiết số 43
Lập làng giữ biển
I Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nhân vật
- Hiểu nội dung bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong bài)
- Giáo dục học sinh ý thức manh dạn giám nghĩ dám làm, GDHS ý thức BVMT biển 
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1 Bài cũ:4p: Đọc bài tiếng rao đêm 
? Chi tiết nào trong chuyên gây bất ngờ cho người đọc? Nêu nội dung bài văn?
2. Bài mới: 33p
a. giới thiệu bài
b. Nội dung: 
* Luyện đọc: 1 học sinh đọc toàn bài. ? Bài chia làm mây đoạn? 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1, giáo viên kết hợp sửa phát âm , ngắt hơi, câu dài.
- HS đọc nối tiếp lần 2, gọi học sinh đọc chú giải
- Cho học sinh quan sát tranh làng chài, lưới vàng, vàng lưới
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu: Giọng kể, lúc trầm lúc bổng, lúc hào hứng sôi nổi, phân biệt lời các nhân vật
* Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Bài văn có những nhân vật nào?
? Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
? Theo lời của bố Nhụ việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
? Hình ảnh làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? 
? Tìm chi tiết cho thấy ong Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đã đồng tình với bố Nhụ?
? Nhụ nghĩ gì về kế hoạch của bố Nhụ?(HSKG)
? Nêu nội dung bài?
* Luyện đọc diễn cảm:
? Câu chuyện gồm mấy nhân vật?Lời của từng nhân vật đọc khác nhau như thế nào?
- HS đọc phân vai toàn bài theo nhóm. Nhận xét, GV KL, Nhóm khác đọc 
- HS luyện đọc đoạn cuối theo nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Nhận xét, GV KL, ghi điểm
3. Củng cố- dặn dò: 4p: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì?
- Nhận xét giờ học, dặn dò: CBị bài: Cao Bằng
* Luyện đọc
Đ1: từ đầu ..... toả ra hơi muối
Đ2: Tiếp ........ để cho ai
Đ3 Tiếp ...... nhường nào
Đ4: Còn lại
* Tìm hiểu bài:
- Họp làng để đưa dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo
- Ngoài đảo rất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần đáp ớng được mong ước bấy lâu của những người dân chài
- ....rộng hết tầm mắt,.....có chợ, có trường học, có nghĩa trang, 
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan...
- Nhụ đi cả nhà đi, ....Nhụ tin kế hoạch của bố...
Nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
* Luyện đọc diễn cảm:
- Lời ông kiên quyết gay gắt
- Lời bố: Vui vẻ thân mật
Lời Nhụ nhẹ nhàng
Đoạn kết bài đọc chậm lại giọng mơ tưởng
Ngày soạn : /1 /2011 Ngày dạy : Thứ tư ngày tháng năm 2011
 Tiết 1: Tập đọc – Tiết số 44
Cao Bằng
I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ
- Hiểu nội dung : Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao bằng. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3, Thuộc ít nhất 3 khổ thơ . HSKG trả lời được câu hỏi 4 và thuộc toàn bài thơ)
- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước
II Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk, bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1 Bài cũ:4p: Đọc bài Lập làng giữ biển 
? Theo lời của bố Nhụ việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? Hình ảnh làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? 
Nêu nộ dung bài văn?
2. Bài mới: 33p
a. giới thiệu bài
b. Nội dung: 
* Luyện đọc:
 1 HS đọc toàn bài
 HS quan sát tranh minh hoạn nội dung bài thơ, GV giới thiệu khái quát về Cao Bằng
? Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Viết theo thể nào?
Gioả viên cho HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ/ 1 em
Lần 1: GV kết hợp sửa phát am, ngắt nghỉ hơi, 
Lần 2: 1 em đọc chú giải
1 em đọc toàn bài
- GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu
* Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi
Những từ ngữ nào và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? 
? Tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách sự đôn hậu của Cao Bằng 
? Lòng yêu nước của người Cao Bằng được tác giả so với gì? 
- GV: 2 khổ thơ này nói lên không thể đo hết tình yêu đất nước,sâu sắc thầm lặng của người Cao Bằng, cũng như không thể đo được chiều cao của núi non CB
- Nội dung khổ thơ cuối nói gì?(HSKG)
Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
*Luyện đọc diễn cảm: 
3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài
Nhận xét bạn đọc,
? toàn bài đọc với giọng như thế nào? Vì sao?
- HDHS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
- HS học nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài
- HS thi đọcthuộc lòng 3 khổ thơ đầu
3. Củng cố dặn dò:4p: HS nêu nội dung bài thơ
- NXétgiờ, dặn: CB bài Phân xử tài tình
* Tìm hiểu bài:
- Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua đèo Gió, đèo Giàng, sau khi qua sẽ lại vượt lại vượt
- H/A: Mận ngọt đón môi ta
- Từ ngữ: Người trẻ: Thương, thảo
 Người già: lành hiền
Còn núi non Cao Bằng đo làm sao được hết.....lặng thầm...
Nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao bằng
*Luyện đọc diễn cảm: 
3 khổ đầu: Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên
( HDSGVtrang 69)
Ngày soạn : /1 /2011 Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng năm 2011
 Tiết 1: Luyện từ và câu – Tiết số 43
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, Giả thiết- kết quả( Nội dung ghi nhớ)
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép( BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép( BT2) ; Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3)
- Giáo dục học sinh nói viết đúng
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1 Bài cũ:4p: Đặt câu ghép có quan hệ từ thể hiện nguyên nhân – kết quả
- NXét, GV ghi điểm
2. Bài mới: 33p
a. giới thiệu bài
b. Nội dung: 
HS đọc nội dung BT1 
? Nêu yêu cầu của bài ( XĐ vế câu ghép, phát hiện cách nối các vế đó có gì khác nhau, Sắp xếp vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau) 
HS làm bài, chữa bài, Nxét, GVKL
- HS đọc yêu cầu bài 2 
- HS thảo luận nhóm đôi làm BT2, Các nhóm nêu ý kiến, NXét bổ sung, GVKL
? Đặt câu ghép mà vế câu được nối bằng một trong các cặp QHT trên 
? Để thể hiện quan hệ ĐK- KQ, GT- KQ giữa 2 vế câu ghép ta có thể nối chúng bằng QH từ, cặp QH từ nào? 
- HS nêu , nhận xét, GVKL
- 1 HS đọc ghi nhớ
* Luyện tập : Bài1: 1 HS đọc NDBT 1
? Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?
- HS làm vở, 2 em lên bảng làm , Nxét, GVKL
- Bài 2: 
? Bài yêu cầu gì? 
- HS làm, đổi chéo vở kiểm tra cho nhau
-2 em lên bảng làm , Nxét, GVKL
- Bài 3: Nêu yêu cầu BT3
- HS làm BT 3 theo nhóm 4 
Các nhóm chữa bài ,Nxét, GVKL
? Khi thêm vế câu ta cần chú ý gì?
3. Củng cố, dặn dò: 4p: 1 em đọc ghi nhớ
- CB bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
( Tiết số 44)
* Nhận xét:
+ Bài 1:
Câu a , 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT nếu...thì... , thẻ hiện quan hệ ĐK-KQ 
- Vế 1 chỉ ĐK, vế 2 chỉ KQ
ở câu b: vế câu được nối với nhau bằng 1 QHT nếu, thẻ hiện quan hệ ĐK-KQ 
- Vế 1 chỉ KQ, vế 2 chỉ ĐK
+ Bài 2:Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK- KQ, GT-KQ: Nừu... thì..., Nừu như... thì..., hễ mà... thì..., giá mà... thì..., giả sử ... thì...
* Ghi nhớ: ( sgk)
Bài 1: a. Cặp QHT nếu thì
- vế 1chỉ ĐK, vế 2 chỉ KQ
b. QHT nếu Vế 1 GT, vế 2 KQ( Cả 3 câu thơ) 
Bài 2
a. Nừu ( nếu mà, nếu như) chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.( GT-KQ)
b. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. ( GT-KQ)
c. Nếu( giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. ( GT-KQ)
- Bài 3: a. Hễ em được điểm tốt thì cả nhà vui mừng.
b. Nểu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c. Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hòng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Ngày soạn : / / 2011 Ngày dạy : Thứ năm ngày tháng năm 2011
 Tiết 1: Tập làm văn – Tiết số 43
Ôn tập văn kể chuyện
I Mục tiêu:- Nắm vững kiến thức đã học về bài văn kể chuyện , về tính cách nhân vật trong truyện, và ý nghĩa câu chuyện. 
- Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện
- GD HS học văn kể chuyện
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1 Bài cũ:4p: Thế nào là văn kể chuyện?
- NXét, GV ghi điểm
2. Bài mới: 33p
a. giới thiệu bài
b. Nội dung: 
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu BT 1
? Bài yêu cầu gì?
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm 4
- Các nhóm trình bày KQ thảo luận – Nxét, GV KL
Bài 2: 2 HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm BT suy nghĩ làm vào vở BT
- HS làm vở
- HS trình bày bài làm
- Nhận xét, GVKL
3. Củng cố, dặn dò: 4p: 
- Nêu cấu tạo bài văn kể chuyện
- Nhận xét giờ, dặn: CB giờ sau Ktra viết văn kể chuyện
Bài 1: Kể chuyện là chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói 1 điều có ý nghĩa.
- Tính cách nhân vật được thể hiện qua :
+Hành động của nhân vật
+ Lời nói ý nghĩ của nhân vật
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
-Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần
+ Mở đầu: 
+ Diễn biến
+ Kết thúc
Bài 2: 
- Câu chuyện có 4 nhân vật
- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động
- ý nghĩa của câu chuyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc 
Tiết 4: Đạo đức – Tsố 22
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tt)
I/Mục tiờu: Bước đầu biết vai trò quan trọng của uỷ ban nhân dân xã (phường ) đối với cộng đồng 
- Kể được 1 số công việc của uỷ ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng uỷ ban nhân dân xã, 
- Có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã , Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do uỷ ban nhân dân xã tổ chức
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:4p
+ Kể tên 1 số việc làm của UBND xã?
HS trả lời –GVNX.
2. Bài mới: 30p
a. Giới thiệu bài
b.Nội dung:
HS làm việc nhóm đôi xử lí tình huống theo yêu cầu của bài tập.
Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
HSNX, bổ sung.
GVKL. Nờn vận động cỏc bạn tham gia ủng hộ cỏc nạn nhõn chất độc da cam. Nờn đăng kớ tham gia sinh hoạt hố tại Nhà văn hoỏ của phường. Nờn bàn bạc với gia đỡnh chuẩn bị cỏc sỏch với đồ dựng học tậpđể ủng hộ.
HS làm việc nhóm 6: Đóng vai góp ý kiến cho UBND xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em (Mỗi nhóm 1 ý kiến)
Các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc.
HSNX, bổ sung.
GVKL: UBND xó luụn quan tõm, chăm súc và bảo vệ cỏc quyền lợi của người dõn, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia cỏc hoạt động xó hội tại xó và tham gia đúng gúp ý kiến là một việc làm tốt.
C. Củng cố, dặn dò:4p
HS nêu ghi nhớ.
GVNX, dặn dò: Tham gia các HĐ do UBND xã tổ chức cho trẻ em.
* Xử lí tình h ... ào vở BT
- học sinh làm bảng nhóm treo lên bảng , đọc kết quả, Nxét, GVKL
*1, 2 HS đọc rõ ND ghi nhớ,lớp theo dõi sgk
* Luyện tập:
Bài 1: HS đọc nội dung bài tập,
? Phân tích cấu tạo của câu ghép?
- HS làm vở BT , 2 em làm bảng nhóm
- Hs trình bày bài, nhận xét, gvkl lời giải đúng
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm vào vở Bt
2 HS lên bảng thi làm đuúng, làm nhanh. Cả lớp Nxét, GVKL 
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vào vở BT
- 1 em làm trên bảng phân tích câu ghép ( gạch 1 gạch dưới BPCN, 2 gạch dưới BPVN)
Nhận xét, GVKL
3. Củng cố, dặn dò: 4p 
1 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét giờ, dặn: CB bài sau: Mở rộng vốn từ trật tự- an ninh
* Nhận xét: 
-BT1:
+ Câu ghép : Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
+ Cách nối các vế câu ghép: Có 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ quan hệ : Tuy.... nhưng...
-BT2:
+ Dù trời rất rét chúng em vẫn đến trường.
+ Mặc dù đêm đã rất khuy nhưng Mai vẫn miệt mài làm bài tập.
+ Tuy chúng em chưa ngoan nhưng cô giáo vẫn rất thương êu chúng em.
+ Mỗi mùa Hạ Long có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người, tuy bốn mùa của Hạ Long đều mang trên mình một màu xanh trường cửu.
* Ghi nhớ: sgk
* Luyện tập:
Bài 1: 
Mặc dù giặc tây /hung tàn nhưng chúng/ không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. 
-Tuy rét / vẫn kéo dài,mùa xuân / đã đến bên bờ sông Lương.
Bài 2: Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
- Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. 
Bài 3:
Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn / vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8.
Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : Thứ sáu ngày tháng năm 2010
 Tiết 1: Tập làm văn – Tiết số 43
Kể chuyện
( Kiểm tra viết)
Mục tiêu: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
- Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện 
- Giáo dục HS ý thức làm vă kể chuyện
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi tên 1 số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài:trong tiết TLV trước các em đã ôn tập về văn kể chuyện, tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện có cốt truyện, nhân vật,có ý nghĩa thú vị.
2. Nội dung: 
- 1 HS đọc 3 đề bài SGK 
- GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vẩttong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện cho đúng.
- HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn
- GV giải đáp những thắc mắc của học sinh.
3.HS làm bài
4. Củng cố, dặn dò: 3p
- 1 em nêu cấu tạo bài văn kể chuyện
- Nhận xét giờ, dặn dò: CB bài TLV lập chương trình hoạt động 
Tiết 4: Chính tả: Tiết số: 22
Nghe – viết: Hà Nội
I Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ
- Tìm được danh từ riêng và tên người, tên địa lí Việt Nam( BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của bài tập 3
- Rèn cho HS viết đúng, viết đẹp.GDHS ý thức rèn chữ giữ, ý thức BVMT cảnh quan của thủ đô
II. Đồ dùng: Bảng viết quy tắc viết hoa tên người,địa lí VN
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy và học
Nội dung
1. Bài cũ: 4p:HS viết các tiếng có âm đầu r/gi/d 
2. Bài mới: 33p
* HD nghe- viết: - HS đọc thầm sgk cho biết: ND bài thơ nói gì?
HS đọc thầm bài thơ
- ? Trong bài có những từ nào cần viết hoa? Vì sao?
- HS gấp sgk, GV đọc cho HS chép bài
- Đọc cho HS soát lồi
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV chấm 1 số bài
* Luyện tập
Bài 2: 1 HS đọc bài 2, nêu yêu cầu bài 2
- HS nêu ý kiến
- HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí VN trên bảng phụ
- Bài 3: HS đọc yêu cầu của BT , làm bài vào vở BT
- GVtổ chức cho HS thi tiếp sức 
- GV giải thích cách chơi: Mỗi HS lên bảng viết nhanh 5 tên vào đủ 5 ô rồi chuyển phấn cho bạn trong nhóm viết tiếp, ( Sẽ có bạn không điền đủ 5 ô nên bạn sau có thể bổ sungND vào ô còn thiếu giúp bạn trước)
- Lập nhóm trọng tài đánh giá kết quả cuộc chơi
- HS chơi, sau thời gian quy định, các nhóm ngừng chơi. Đại diện nhóm đọc kết quả. Tổ trọng tài kết luận nhóm tìm được nhiều DTR, viết đúng,đủ loại. Cả lớp và giáo viên bổ sung, kết luận nhóm tháng cuộc
- HS viết thêm vào vở 2 tên anh hùng nhỏ tuổ, 2 tên sông ( hoăch hồ, đèo, núi)
3. củng cố, dặn dò:4p1 em nhác lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN
- Nhận xét giờ, dặn: ghi nhớ quy tắc, CB bài sau
ND: Lời 1 bạn nhỏ mới đến HN: HN có nhiều thứ lạ nhiều cảnh đẹp.
Bài 2: Trong đoạn trích có 1 DTR là tên người( Nhụ) ,2 DTR là tên địa lí VN( Bạch Đằng Giang, Moã Cá Sấu) 
 - Quy tắc viết tên người, tên địa lí VN: Khi viết tên người, tên địa lí VN cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
- Bài 3:
+ Tên bạn Nam trong lớp
+ Tên bạn nữ trong lớp
+ Tên một anh hùng nhỏ tuổi
+ Tên một dòng sông( hoặc hồ, núi, đèo)
+ tên xã( phường, huyện, quận)
Tiết 4: Kể chuyện: tiết số 22
Ông Nguyễn Khoa Đăng
I. Mục têu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Biết trao đỏi về ND và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài giỏi, xét sử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yêu cho nhân dân
- GD HS có ý thức bảo vệ an ninh
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy và học
1 Bài cũ: 4p:Kể chuyện về việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật an toàn giao thông
( lòng biết ơn thương binh liệt sĩ) 
2 Bài mới: 33p
 a. giới thiệu bài
b. Nội dung:
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa các từ: Truông, sào huyệt, phục binh
- GV kể lần 2 theo tranh
- HD HS kể - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+ Kể trong nhóm: Nhóm 2 kể từng đoạn của câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ ( Mỗi em kể 1 tranh) Sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong HS troa đổi câu hỏi 3 SGK:
? Biện pháp mà ông Nguyễn Khao Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào.
+ 2 HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện 
+ HS trao đỏi về biện pháp mà ông Nguyễn Khao Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào.
3. Củng cố dặn dò: 4p 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 
- Nhận xét giờ, dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. CB bài giờ sau
Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng năm 2010
Tiết 2:Âm nhạc – T.số 22
ÔN tập bài hát: Tre ngà bên lăng bác.
Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
I/ Mục tiêu:Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. biết hát kế hợp vận động phụ hoạ:
- HS học thuộc lời ca, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của bài Tre ngà bên lăng Bác.
- HS tập hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 6.
- Biết đọc bài tập đọc nhạc số 6
II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng.
III/ Các hoạt động dạy học
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ: 4p:Hát bài: Tre ngà bên lăng Bác- 1 HS hát- GVNX.
2. Bài mới: 30p
a. Giới thiệu bài
b.Nội dung:GV bắt nhịp – cả lớp hát.
GVHD – 3 HS thực hiện.GVHD – HS thực hiện
GVHD – 2 HS làm mẫu.
Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động.Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
5-6 HS trình bày.
GV giới thiệu bài TĐN
+ Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
+ Bài TĐN chia làm mấy câu? Mỗi câu có mấy nhịp?
1 HS xung phong nói tên nốt nhạc ở khuông nhạc thứ nhất.
Cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc ở khuông nhạc thứ 2.
HS xung phong nói tên nốt nhạc từ thấp đến cao.
GVHD – Cả lớp luyện cao độ.
GV gõ tiết tấu làm mẫu- HS xung phong gõ lại.
GV bắt nhịp – Cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
GV bắt nhịp – Cả lớp thực hiện.
HS đọc cả bài kết hợp gõ tiết tấu.
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời –Kết hợp gõ phách.
1 HS đọc nhạc đồng thời 1 HS hát lời.
Cả lớp hát lời và gõ phách.Cả lớp thực hiện
C. Củng cố, dặn dò:3p: Cả lớp hát lời và gõ phách.
GVNX, dặn dò: Hát bài Tre ngà bên lăng Bác.
Đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN.
* Ôn bài Tre ngà bên lăng Bác.
- Hát cả bài kết hợp gõ đệm.
- Trình bày bài hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm. 
Lĩnh xướng: Bên lăng Bác....thêu hoa.
Song ca: Rất trong... tre ngà.
- Trình bày bài hát bằng hình thức song ca, đồng ca kết hợp gõ đệm:
Song ca: Bên lăng...thêu hoa.
Đồng ca: Rất trong...tre ngà.
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
* Tập đọc nhạc: TĐN số 6- Chú bộ đội
Bài TĐN viết ở nhịp 2/4, có 8 nhịp.
- Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp.
- Tập nói tên nốt nhạc.
- Luyện tập cao độ
Đô-Rê-Mi-Son
Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, Đô -Rê-Mi-Son, Son-Mi-Rê-Đô.
- Luyện tập tiết tấu.
- Tập đọc từng câu.
- Tập đọc cả bài.
- Ghép lời ca.
Tiết 3: Kĩ thuật –Tiết số 22
LẮP XE CẦN CẨU
I/Mục tiờu: 
	 HS cần phải:
 +Chọn đỳng và đủ số lượng cỏc chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 +Lắp được xe cần cẩu theo mẫu , xe láp tương đối chắc chắn, đỳng kĩ thuật, đỳng quy định có thể chuyển động được . Với HS khéo tay lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chác chắn, chuyển động dễ dàng, tay quay dây tời quấn vào nhả ra được .
 +Rốn luyện tớnh cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II/Chuẩn bị: *HS: Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. 
	*GV: mẫu xe chở hàng đó lắp sẵn. 
III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:4p
KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:30p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
GV cho HS QS mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
Thảo luận cả lớp:
Hãy QS kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp được xe cần cẩu, em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó.
1 HS đọc bảng chi tiết và dụng cụ (SGK)
HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
Dựa vào thông tin trong SGK và QS H2 và cho biết để lắp giá đỡ cần cẩu, em cần chọn những chi tiết nào?
1 HS lên bảng chọn các chi tiết.
GV lắp mẫu –HS QS.
1 HS lên bảng lắp H3a.
1 HS lắp H3b.
GVHS HS lắp H3c.
Hãy dựa vào H4a, 4b, 4c, em hãy chọn chi tiết và lắp các bộ phận đó?
2 HS lên bảng lắp H4a, 4b, 4c.
GVNX, bổ sung.
GV lắp ráp xe cần cẩu kết hợp HD.
GV HD cách tháo rời các chi tiết- 1 HS lên bảng thực hiện.
C. Củng cố, dặn dò:4p
HS nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu.
GVNX, dặn dò: Chuẩn bị bài: Lắp xe cần cẩu T2.
* QSNX mẫu.
Gồm 5 bộ phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
* HD thao tác kĩ thuật.
a) HD chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
+ Lắp giá đỡ cẩu
+ Lắp cần cẩu
+ Lắp ráp xe cần cẩu.
+ Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 22 du cac ky nang.doc