- Đọc trôi chảy toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài ( ngư trường , làng biển , dân chài , vàng lưới , lưu cữu , ý tưởng )
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi . Đọc phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ , ông Nhụ , Nhụ ) . Đọc đoạn kết bài ( suy nghĩ của Nhụ ) với giọng mơ tưởng .
2-Hiểu các từ ngữ trong bài văn .
- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi những người dân chài dũng cảm , táo bạo , dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới 1 vùng đất mới – 1 hòn đảo ngoài biển – để lập làng , xây dng cuộc sống mới , giữ 1vùng biển trời Tổ quốc
TUÀN 22 Thø hai ngµy th¸ng n¨m 20 TẬP ĐỌC Tiết 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I MỤC TIÊU 1- Đọc trôi chảy toàn bài : - Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài ( ngư trường , làng biển , dân chài , vàng lưới , lưu cữu , ý tưởng ) - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi . Đọc phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ , ông Nhụ , Nhụ ) . Đọc đoạn kết bài ( suy nghĩ của Nhụ ) với giọng mơ tưởng . 2-Hiểu các từ ngữ trong bài văn . - Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi những người dân chài dũng cảm , táo bạo , dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới 1 vùng đất mới – 1 hòn đảo ngoài biển – để lập làng , xây dùng cuộc sống mới , giữ 1vùng biển trời Tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. -Tranh , ảnh về những làng chài lưới ven biển giúp giải nghĩa các từ ngữ : làng biển , dân chài , vàng lưới -Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ 1. ÔĐTC 2. KIỂM BÀI CŨ Tiếng rao đêm - Gọi HS đọc bài trả lời câu hỏi -Cho điểm , nhận xét bài cũ . 3. DẠY BÀI MỚI : Lập làng giữ biĨn * Giới thiệu bài HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài . -Yêu cầu HS đọc theo nhóm từng đoạn - Gọi HS đọc phần chú giải từ mới - Gọi HS đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài * HĐ2 :Tìm hiểu bài - Cho HS trao đổi , thảo luận , tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK: Câu 1Bố và ông Nhụ trao đổi việc gì? Câu 2 Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ? Câu 3 Hình ảnh 1 làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ ? Câu 4 Tìm những chi tiết cho thấy Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đông tình với kế hoạch lập làng giữ biển của Nhụ Câu 5 Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? – nhận xét , cho điểm - GV Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý đúng. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn - Đọc mẫu đoạn 3 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Thi đua đọc diển cảm 4. CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Hỏi lại nội dung chính của bài - Dặn về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Hai em đọc bài và trả lời câu hỏi 1 em khá giỏi đọc Lớp đọc thầm HS đọc cá nhân tiếp nối từng đoạn +Đoạn 1: Từ đầu đến “ tỏa ra hơi muối” Đoạn 2: Từ “ Bố Nhụ . “ để cho ai ?” Đoạn 3: Từ “ Ông Nhụ bước ra võng.. nhường nào” Đoạn 4 : Phần còn lại HS đọc lướt từng đoạn , thảo luận lớp trả lời các câu hỏi HS nêu nhận xét về cách đọc diễn cảm đoạn 3 HS tự gạch dưới từ cần nhấn mạnh ngừng nghỉ hơi trong đoạn 3 Thi đua cá nhân Vài em nêu lại nội dung chính TOÁN Tiết 106: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU - Củng cố công thức tính DTXQ và DTTP của HHCN. - Luyện tập vận dụng công thức tính DTXQ và DTTP trong 1 số tình huống đơn giản . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Hình vẽ bài 3 SGK trên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ 1.ÔĐTC 2. KIỂM BÀI CŨ -Kiểm tra bài nhà bài 1 và 2 VBT -Gọi HS sửa bài -Chấm và nhận xét 3. BÀI MỚI : Luyện tập * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học * Hướng dẫn thực hành Bài 1 Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên làm trên bảng phụ - Cùng cả lớp đối chiếu kết qủa Bài 2: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi - Cùng cả lớp nhận xét Bài 4: -Yêu cầu các nhóm trao đổi để tìm cách giải - Cùng cả lớp nhận xét - Kết quả: Được sơn 3 mặt: 8 hình Được sơn 2 mặt: 24 hình Được sơn 1 mặt: 28 hình 4. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Nhận xét tiết học -Dặn bài 1 và 2 VBT -Chuẩn bị DTXQ và DTTP hình lập phương Vài em ra lời Lấy VBT 1 em sửa bài , đôi bạn đổi chéo sửa Bài 1 Tóm tắt Tự giải vào vở , một em giải bảng phụ Sửa bài Kết quả: a/ 1,5 m = 15 dm DTXQ HHCN: (25+ 15) x 2 x 18 = 1440 (dm ) DTTP HHCN: 1440 +(25x15)x2 =2190 (dm ) b/ DTXQ HHCN: ( + ) x 2 x = ( m)= (m) DTTP HHCN: +( x ) x 2 = (m ) Bài 2 Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày bài giải Các nhóm khác nhận xét kết quả Sửa bài 8 dm = 0,8 m DTXQ cái bể : ( 1,5+0,6)x2x0,8 = 3,36 (m ) DT quét sơn : 3,36 +(1,5 x0,6 )= 4,26 (m ) Đáp số : 4,26 m Bài 4 Thảo luận nhóm Trình bày bài giải trên phiếu to Các nhóm trao đổi kết quả §¹o ®øc Tiết 22: Uû ban nh©n d©n x· (phêng) em (TiÕt 2) I. Mơc tiªu Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - Bíc ®Çu biÕt vai trß quan träng cđa UBND x· (phêng) ®èi víi céng ®ång. - KĨ ®ỵc mét sè c«ng viƯc cđa UBND x· (phêng) ®èi víi trỴ em trªn ®Þa ph¬ng. - BiÕt ®ỵc tr¸ch nhiƯm cđa mäi ngêi d©n lµ ph¶i t«n trong UBND x· (phêng). - Cã ý thøc t«n träng UBND x· (phêng). II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc * Ho¹t ®éng 1: Xư lÝ t×nh huèng ë bµi tËp 2 SGK + Mơc tiªu: HS biÕt lùa chän c¸c hµnh vi phï hỵp vµ tham gia c¸c c«ng t¸c x· héi do UBND x·, phêng tỉ chøc + C¸ch tiÕn hµnh - GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ xư lÝ t×nh huèng cho tõng nhãm HS - C¸c nhãm HS th¶o luËn - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung. GVKL: + T×nh huèng (a) Nªn vËn ®éng c¸c b¹n cïng tham gia kÝ tªn đng hé c¸c n¹n nh©n chÊt ®éc mµu da cam + T×nh huèng (b) Nªn ®¨ng kÝ tham gia sinh ho¹t hÌ t¹i Nhµ v¨n ho¸ cđa phêng + T×nh huèng (c): Nªn bµn víi gia ®×nh chuÈn bÞ s¸ch vë, ®å dïng häc tËp .... đng hé trỴ em vïng lị lơt * Ho¹t ®éng 2: Bµy tá ý kiÕn ë bµi tËp 4 SGK + Mơc tiªu: HS biÕt thùc hiƯn quyỊn ®ỵc bµy tá ý kiÕn cđa m×nh víi chÝnh quyỊn + C¸ch tiÕn hµnh - GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm ®ãng vai gãp ý kiÕn cho UBND x· phêng vỊ c¸c vÊn ®Ị: x©y dùng s©n ch¬i cho trỴ em, tỉ chøc ngµy 1- 6 , ngµy r»m trung thu cho trỴ em ®Þa ph¬ng... - C¸c nhãm chuÈn bÞ - §¹i diƯn tõng nhãm lªn tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c th¶o luËn vµ bỉ sung GVKL: UBND x· lu«n quan t©m, ch¨m sãc, b¶o vƯ c¸c quyỊn lỵi cho ngêi d©n, ®Ỉc biƯt lµ trỴ em. TrỴ em tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa x· héi t¹i x· phêng vµ tham gia ®ãng gãp ý kiÕn lµ mét viƯc tèt C. Cđng cè dỈn dß: - Nh¾c l¹i ghi nhí - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau. - C¸c nhãm th¶o luËn - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy. - HS th¶o luËn ®ãng vai ®ãng gãp ý kiÕn cho UBND x·.. - §¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy Thứ ba ngày tháng năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ . I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là 1 câu ghép thể hiện QH nguyên nhân – kết quả . - Biết áp dụng các biện pháp đảo trật tự từ, điền QHT thích hợp vào chỗ trống , thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo những câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to photo phóng to nội dung các BT 1, 3, 4 HS: Xem trước bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ 1. ÔĐTC 2. KIỂM BÀI CŨ : Mở rộng vốn từ Công dân - Kiểm tra bài làm lại của học sinh -Gọi HS đọc bài làm bài 4 -Nhận xét 3. BÀI MỚI : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học * HĐ1: Phần nhận xét Bài 1: - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 - Giải thích : quan hệ giữa 2 vế câu của 2 câu ghép trên đều là QH nguyên nhân – kết quả , nhưng cấu tạo của chúng cóđiểm khác nhau - Hỏi HS sự khác nhau về cấu tạo giữa 2 câu ghép đã nêu - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại Bài 2: - Nêu yêu cầu bài - Gọi HS làm vào nháp . - Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý : + QHT : vì, bởi , nhờ, nên, cho nên . + Cặp QHT : vìnên..; bởi vì.. cho nên; tại vì cho nên HĐ2: Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ ( không nhìn sách HĐ3: Luyện tập Bài tâp 1: a/ Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu làm việc cá nhân hoặc trao đổi để trả lời câu hỏi. - Phát bút dạ và phiếu cho 4 HS làm . - Cùng cả lớp nhận xét , chốt lại : Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Giải thích thêm : 4 ví dụ đã nêu ở BT 1 đều là những câu ghép có 2 vế câu . Tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí của các vế câu - Yêu cầu HS làm phần tạo câu ghép mới - Cùng cả lớp kiểm tra , nhận xét , đánh giá Bài 3: - Tiếp tục cho HS đọc yêu cầu - Nhắc HS lưu ý chọn các QHT đã cho sao cho thích hợp với từng hoàn cảnh - Yêu cầu HS làm việc cá nhân Bài 4: - Tiếp tục gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Mời HS lên bảng phụ làm bài - Cùng cả lớp kiểm tra , phân tích 4. CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà Lấy vở Vài em đọc bài làm 1 em đọc to yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ rồi trình bày Bài 2 - Suy nghĩ , viết nhanh ra nháp những QHT , cặp QHT tìm được . - Phát biểu ý kiến em đọc . Cả lớp đọc thầm em nhắc lại . Bài 1 -1 em đọc . Cả lớp đọc thầm . - Theo cặp ; dùng bút chi khoanh tròn QHT và cặp QHT tìm được, gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân 1 gạch , vế câu chỉ kết quả 2 gạch 4em nhận phiếu và bút Sau đó dán lên bảng lớp , trình bày kết quả Bài 2 1 em đọc Làm việc cá nhân Vài em đọc bài làm , lớp nhận xét bổ sung Bài 3 + 4 Tiên 1hành tương tự bài 2 TOÁN Tiết 107: DT XQ VÀ DTTP HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU - HS tự nhận biết hình lập phương là HHCN đặc biệt để rút ra được quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình lập phương từ quy tắc tính DTXQ và DTTP của HHCN. - HS vận dụng được quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình lập phương để giải 1 số bài toán có liên quan . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: 1 số hình lập phương có kích thước khác nhau . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ 1. ... âu đặc điểm địa hình của Nhật Bản ? + Vì sao Nhật Bản lại sản xuất được hàng hoá có chất lượng cao nổi tiếng thế giới ? -Nhận xét C. DẠY BÀI MỚI: Châu ¢u * Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu tiết học *HĐ1: Châu ¢u nằm ở đâu ? -GV treo bản đồ vị trí châu ¢u -HS quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi : + Châu ¢u thuộc bán cầu nào ? +Châu ¢u tiếp giáp với lục địa , đại dương và biển nào +Châu ¢u thuộc đới khí hậu nào ? -GV tóm ý ghi bảng -GV treo bảo số liệu diện tích và số dân của châu ¢u năm 2002 -HS đọc bảng số liệu và nêu nhận xét về DT và số dân châu ¢u so với châu Á -GV tóm ý ghi bảng HĐ2: Thiên nhiên châu có gì đặc biệt ? -GV treo bản đồ tự nhiên -Yêu cầu HS quan sát dựa vào kí hiệu màu sắc để nhận xét về đặc điểm địa hình của châu ¢u - GV cho HS lấy SGK và làm bài tập tìm xem các hình 2 chụp ở nơi nào của châu ¢u -HS nêu , lớp đối chiếu kết quả đúng -GV chia nhóm thảo luận mô tả lại quang cảnh thiên nhiên ở những vùng này -GV tóm ý ghi bảng HĐ3: Cư dân và hoạt động kinh tế của châu ¢u -Treo tranh vẽ người châu ¢u -HS quan sát và sử dụng hiểu biết để so sánh đặc điểm người dân châu ¢u với châu Á . -GV tóm ý -Yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh trang 111 SGK và kể tên một số hoạt động kinh tế của châu ¢u -Hỏi: Nhờ đâu châu ¢u có nền kinh tế rất phát triển -HS trao đổi nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày -GV tóm ý bằng sơ đồ : * Phát triển KH- KT * Lao động trình độ Nền kinh tế mức sống văn hoá cao phát triển cao * Khí hậu ôn hoà * Đất đai mầu mỡ D. CỦNG CỐ DẶN DÒ : - HS đọc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Một số nước ở châu ¢u Hát 4 em trả lời câu hỏi kết hơp chỉ bản đồ Quan sát bản đồ Suy nghĩ trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ Lớp nhận xét , bổ sung Đọc nối tiếp bảng số liệu So sánh và nêu ý kiến Quan sát bản đồ Trả lời cá nhân đặc điểm địa hình châu ¢u Lấy SGK , đọc thông tin và làm bài tập . Thảo luận nhóm , ghi vắn tắt quang cảnh thiên nhiên của từng địa điểm trong ảnh chụp Quan sát tranh Vài em phát biểu Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 2 em đọc lại sơ đồ 2 em đọc lại Thứ sáu ngày tháng năm 20 TOÁN Tiết 110: THỂ TÍCH cđa MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU HS tự hình thành được biểu tượng về thể tích một hình Biết so sánh thể tích hai hình trong trường hợp đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuản bị một số tranh vẽ hình được tạo thành bởi các hình lập phương III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A. KHỞI ĐỘNG : B. KIỂM BÀI CŨ : Luyện tập chung -Kiểm tra bài làm nhà -Sửa bài 2 VBT tiết 106 -Nhận xét C. DẠY BÀI MỚI : Thể tích một hình * Giới thiệu bài GV cho HS xem một số hình được tạo thành bởi các hình lập phương và nêu vấn đề để giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn quan sát và so sánh thể tích hai hình -GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK -GV yêu cầu HS đếm số hình lập phương trong mỗi hình -Gv giới thiệu kết luận về so sánh thể tích 2 hình đầu tiên , những hình còn lại thì cho HS tự so sánh HĐ2 : Thực hành Bài 1 -Đọc và quan sát hình -Đếm số hình lập phương -So sánh thể tích Vài em nêu Bài 2 và 3 tiến hành tương tự như bài 1 D. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Nhận xét tiết học -Dặn bài nhà : bài 1 và 2 VBT tiết 107 -Chuẩn bị : Xăng ti met khôi –Deximet khoi Hát lấy VBT 2 em sửa bài quan sát các hình khối quan sát hình SGK Làm việc cá nhân đếm và so sánh thể tích Bài 1 Tiến hành cá nhân theo hường dẫn của GV Vài em nêu kết quả Lớp nhận xét Bài 2 và 3 Làm việc cá nhân giống bài 1 TẬP LÀM VĂN: Tiết 44: KIỂM TRA: VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU - Dựa vào nhựng hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện , HS viết được hoàn chỉnh 1 bài văn kể chuyện. - Bài viết đảm bảo yêu cầu : có cốt truyện , có ý nghĩa; diễn đạt chân thực , giản dụ , hồn nhiên , dùng từ , đặt câu đúng . Với đề bài 3 ( nhập vai 1 nhân vật kể lại chuyện ) phải đảm bảo thêm yêu cầu tối thiểu của nhập vai : nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn . Bài viết sẽ được đánh giá cao nếu nhập vai “sâu “, “ như thật “- đưa được cảm xúc , ý nghĩ của nhân vật vào bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Giấy kiểm tra . - Truyện cổ tích Cây khế. HS: Xem và chuẩn bị trước đề bài mình sẽ làm . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A. KHỞI ĐỘNG B. KIỂM BÀI CŨ: ¤n văn kể chuyện -Hỏi lại cấu tạo bài văn kể chuyện - Nhận xét C. DẠY BÀI MỚI: Viết bài văn kể chuyện * Giới thiệu bài Gv nêu yêu cầu tiết học HĐ1: Hướng dẫn viết bài - Gọi HS đọc các đề kiểm tra trong SGK - Nói với HS: + Đề 3 yêu cầu kể chuyện theo cách nhập vai 1 nhân vật trong truyện ( người anh hoặc chim thần ) + chọn viết theo 1 đề em thích nhất Cần chú ý : + Yêu cầu tối thiểu của nhập vai là : kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn ( tránh nhầm lẫn vai khác ) + Đưa vào cảm xúc , ý nghĩ của nhân vật vào truyện , làm cho người đọc thích thú theo dõi chuyện - Yêu cầu HS đọc lại các đề bài trong SGK, lựa chọn đề bài cho mình - Giải đáp những thắc mắc ( nếu có) HĐ2: HS làm bài - HS tự chọn một đề -Viết nhanh dàn ý ra nháp - Làm bài vào vở - Thu bài cuối giờ. D. CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị Lập chương trình hành động Hát 2 em nhắc lại 1 em đọc , lớp đọc thầm Lắng nghe GV gợi ý Suy nghĩ tự chọn Lập dàn ý Làm bài Nộp bài KHOA HỌC Tiết 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY I. MỤC TIÊU Sau bài học , HS biết : - Trình bày về tác dụng của năng lượng gió , nước chảy trong tự nhiên - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lựơng gió , năng lượng nước chảy II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV Chuẩn bị theo nhóm :ống bìa , chậu nước HS Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : THẦY TRÒ A. KHỞI ĐỘNG : B. KIỂM BÀI CU:Õ Sử dụng năng lượng chất đốt ( tt ) Câu 1 : Vì sao chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm các chất đốt ? Câu 2 Khi sử dụng các chất đốt cần chú ý điều gì ? -Nhận xét C. DẠY BÀI MỚI: Sử dụng năng lượng của gió và nước chảy * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học *HĐ1: Tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên -GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau Câu 1 : Vì sao có gió ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên ? Câu 2 Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế địa phương ? -Nhòm trình bày , các nhóm khác nhận xét trả lời -GV chốt ý *HĐ2 : Tác dụng năng lượng của nước chảy -GV tiến hành tương tự HĐ1 * HĐ3: Thực hành làm quay tua bin bằng năng lượng nước chảy - GV chia nhóm thực hành theo hướng dẫn SGK -Các nhóm trình bày sản phẩm và thực hành dùng năng lượng nước chảy làm tua bin quay -GV kiểm tra , nhận xét D. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Gọi HS đọc lại SGK kí hiệu bóng đèn SGK trang 82 và 83 -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Sử dụng năng lượng điện Hát 2 em trả lời Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét Tiến hành tương tự hoạt động 1 Thực hành theo nhóm Từng nhóm trình bày sản phẩm và cách vận hành Các nhóm khác nhận xét 2 em đọc lại ghi nhớ LỊCH SỬ : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. MỤC TIÊU -Mĩ Diệm ra sức đàn áp đồng bào miền Nam , không còn con đường nào khác đồng bào miền Nam đã đứng lên khởi nghĩa -Tiêu biểu cho phong trào đồng khởi của đồng bào miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV tranh ảnh đồng khởi Bến Tre , bản đồ hành chính Nam bộ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A. KHỞI ĐỘNG : B. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nước nhà bị chia cắt + Vì sao nước nhà bị chia cắt ? +trước nỗi đau chia cắt , nhân dân ta đã làm gì ? -Nhận xét C. DẠY BÀI MỚI : Bến Tre đồng khởi * Giới thiệu bài GV nêu nội dung bài học *HĐ1 : Nguyên nhân đồng khởi -GV yêu cầu HS đọc htông tin SGK và trả lời câu hỏi + Vì sao nhân dân miỊn Nam đứng lên đồng khởi ? + Phong trào đồng khởi nổ ra đầu tiên tại đâu ? -HS trình bày -GV tóm ý * HĐ2 : Diễn biến , kết quả và ý nghĩa của phong trào đồng khởi ở Bến Tre -GV treo bản đồ và giới thiệu về quê hương Bến Tre -GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau dựa vào thông tin SGK Câu 1 Nguyên nhân dẫn đến phong trào đồng khởi ở Bến tre ? Câu 2 Thuật lại diễn biến và kết quả của phong trào ? Câu 3 Ý nghĩa của phong trào đồng khởi . - Nhóm trình bày , GV tóm ý ( Bến Tre là điễn hình của phong trào đồng khởi . Từ Bến Tre phong trào lan đi rất nhanh và phát triển khắp miền Nam .Phong trào đồng khởi mở ra thời kì mới cho cách mạng VN , thời kì nhân dân miền Nam đứng lên cầm vũ khí chống kẻ thù D. CỦNG CỐ DẶN DÒ : - HS đọc ghi nhớ SGK -Cho HS nghe bài hàt Dáng đứng Bến Tre #. GDMT: GD hs cã ý thøc x©y dùng vµ b¶o vƯ quª h¬ng, tù hµo vỊ d©n téc anh hïng. -Nhận xét tiết học Hát Vài em trả lời 1 em đọc to , lớp đọc thầm thông tin SGK Vài em trả lời câu hỏi Quan sát bản đồ tìm vị trì tỉnh Bến Tre Thảo luận nhóm ( hai nhóm một câu ) ghi vào phiếu to Đại diện nhóm trình bày 2 em đọc ghi nhớ Lắng nghe bài hát ***************************************************************
Tài liệu đính kèm: