Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học Giai Xuân

I. MỤC TIÊU:

- HS biết được tác hại của việc không chấp hành luật giao thông và biết cách phòng tránh tai nạn giao thông.

- HS hiểu được tác hại của các tệ nạn xã hội thường xảy ra trong dịp tết.

- HS viết cam kết không vi phạm về ATGT, phòng chống cháy nổ, bài bạc lô đề,. trong dịp tết.

II. CÁCH THỨC TỔ CHỨC:

- GV giúp hs hiểu về tác hại của những người không chấp hành luật giao thông, tham gia các tệ nạn xã hội .

- HS nêu các hiểu biết của mình về các tệ nạn và lấy ví dụ minh hoạ

 

doc 14 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1159Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Đáp số: 174cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
GDNGLL:
GIÁO DỤC ATGT VÀ
 CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI TRONG DỊP TẾT
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết được tác hại của việc không chấp hành luật giao thông và biết cách phòng tránh tai nạn giao thông. 
- HS hiểu được tác hại của các tệ nạn xã hội thường xảy ra trong dịp tết.
- HS viết cam kết không vi phạm về ATGT, phòng chống cháy nổ, bài bạc lô đề,... trong dịp tết.
II. CÁCH THỨC TỔ CHỨC: 
- GV giúp hs hiểu về tác hại của những người không chấp hành luật giao thông, tham gia các tệ nạn xã hội ....
- HS nêu các hiểu biết của mình về các tệ nạn và lấy ví dụ minh hoạ 
- HS nêu cách phòng tránh các tệ nạn trong dịp tết. Gv nhận xét và bổ sung.
- GV yêu cầu hs đọc cam kết mà các em đã viết .
- GV nhận xét tiết học, dặn hs về nhà thực hiện tốt các điều mà các em đã viết trong cam kết và tuyên truyền tới người thân trong gia đình và bà con lối xóm về tác hại của các tệ nạn xã hội và cách phòng tránh.
TUẦN 22: Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
+ Kể tên một số loại chất đốt?
+ Nhà em sử dụng laọi chất đốt nào ?
2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
HĐ 1: Sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt. 15’
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
+ Than đá khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không ? Tại sao? 
+Tại sao cần được sử dụng tiết kiệm chống lãng phí năng lượng .
Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. 15’
* HS nêu được sự cần thiết và 1 số biện pháp sử dụng an tồn, tiết kiệm các loại chất đốt.
+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt .
- Vì sao các chất đốt khi cháy có thể ảnh hưởng đến môi trường ? 
3. Củng cố - Dặn dò: 5’
- Nêu các việc nên làm để sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn ?
- Vì sao các chất đốt khi cháy có thể ảnh hưởng đến môi trường ? 
- Học bài, chuẩn bị bài sau: “Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy”
* - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo. 
- Tại vì sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng tới môi trường.
- Than đá khí tự nhiên được hình thành từ xác súc vật qua hàng triệu năm. Hiện nay các nguồn này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người. Con người đang tìm cách khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời nước chảy, . . .
- Vì năng lượng chất đốt có hạn, nếu sử dụng không có kế hoạch, sử dụng bừa bãi thì sẽ bị hết.
- Cần sử dụng cẩn thận, khi dùng nên chú ý để tắt ngay sau khi sử dụng (đối với củi, ga)
- Vì tất cả các chất đốt khi cháy đều sinh ra khía các- bô- níc cùng nhiều loại khí và chấtt độc khác làm ô nhiễm không khí, có hcị cho con người, động vật, thức vật; làm han rỉ các đồ dùng, máy móc bằng kim loại.
LỊCH SỬ: 
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”)
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình by sự kiện.
- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’ Nước nhà bị chia cắt.
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Bến Tre Đồng Khởi.
Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre. 15’
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu  đồng chí miền Nam.”
Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.
Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ. 
® Nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi.
Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.
® Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi. 15’
Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù.
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi?
- Chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc.
Học sinh trao đổi theo nhóm.
® 1 số nhóm phát biểu.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
® Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc lại (3 em).
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Nhận xét tiết học 
THỂ DỤC:
NHẢY DÂY- PHỐI HỢP MANG VÁC
TRÒ CHƠI “TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA”
I. MỤC TIÊU:
- HS biết nhảy dây, phối hợp mang vác. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học sinh biết chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường, còi, bóng cao su. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 6 - 10’
 1. Ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
- GV nhận lớp, phổ biến n.dung, nhiệm vụ, YC bài học.
KĐ: Chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó giậm chân tại chỗ.
- Ôn bật cao- Chơi trò chơi: Cóc nhảy.
2. Phần cơ bản: 18 - 22’
- Hướng dẫn học sinh nhảy dây, phối hợp mang vác.
- Cho học sinh “Trồng nụ, trồng hoa”
3. Phần kết thúc: 4 - 6’
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
- 3 hàng dọc.
- 3 hàng ngang.
- 3 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS chơi.
- GV làm mẫu, HS quan sát, cho HS tập theo GV.
Lần 1: GV điểu khiển.
Lần 2: lớp trưởng điều khiển.
Lần 3: Tổ chức dưới dạng thi đua.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.
 Thư tư ngày 26 tháng 01 năm 2011
KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. MỤC TIÊU:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió : điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, 
- Sử dụng năng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện, 
- GD học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Hình trang 90,91 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 5’
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? 
+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. 10’
- GV chia nhóm 6, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+Vì sao có gió ? nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. 
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
- GV giới thiệu trang 90.
Hoạt động 2. Thảo luận về năng lượng nước chảy. 10’
- YC HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
+ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy để làm gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương .
- GV giới thiệu trang trang 90.
Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua bin. 10’
- GV cho học sinh quan sát tua bin, yêu cầu thực hành theo nhóm: dùng dòng nước tạo ra nước chảy. (Thay bằng cho HS quan sát)
+ Dòng điện được tạo ra do đâu?
- Cho HS đọc mục bạn cần biết 
 3. Củng cố - Dặn dò. 5’
- Nêu tác dụng của gió trong tự nhiên?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau; tìm hiểu thêm về công dụng của gió, nước chảy.
- Sẽ ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường.
- Đun xong dập lửa cẩn thận, không để chất dễ cháy gần lửa, không sử dụng điện quá tải, trẻ em không chơi diêm, quẹt 
- Học sinh thảo luận, phát biểu
- Gió là do sự di chuyển của không khí tạo nên. Con ngưởi sử dụng gió để rê lúa, đẩy thuyền buồm 
- Ngoài ra con người còn dùng gió để quay tua bin chạy máy phát điện.
- HS quan sát, hiểu thêm.
Thảo luận nhóm báo cáo kết quả.
- Dùng để đẩy bè, chở hàng hoá xuôi dòng nước. 
- Làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao, làm quay tua bin của nhà mát phát điện ở nhà máy thuỷ điện: thuỷ điện Sê San, Ia li
- HS quan sát, hiểu thêm.
- HS thực hành : Đổ nước làm quay tua bin của mô hình tua bin nước.
- Dòng nước làm quay tua bin tạo ra dòng điện.
THỂ DỤC:
NHẢY DÂY- PHỐI HỢP MANG VÁC
TRÒ CHƠI “TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA”
I. MỤC TIÊU:
- HS biết nhảy dây, phối hợp mang vác. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học sinh biết chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường, còi, bóng cao su. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 6 - 10’
 1. Ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
- GV nhận lớp, phổ biến n.dung, nhiệm vụ, YC bài học.
KĐ: Chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó giậm chân tại chỗ.
- Ôn bật cao- Chơi trò chơi: Cóc nhảy.
2. Phần cơ bản: 18 - 22’
- Hướng dẫn học sinh nhảy dây, phối hợp mang vác.
- Cho học sinh “Trồng nụ, trồng hoa”
3. Phần kết thúc: 4 - 6’
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
- 3 hàng dọc.
- 3 hàng ngang.
- 3 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS chơi.
- GV làm mẫu, HS quan sát, cho HS tập theo GV.
Lần 1: GV điểu khiển.
Lần 2: lớp trưởng điều khiển.
Lần 3: Tổ chức dưới dạng thi đua.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.
 Thứ năm ngày 27 tháng 01 năm 2011
KĨ THUẬT:
LẮP XE CẦN CẨU 
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp  ...  8 cm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán).
Bài tập 2: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là 385cm2, chiều cao là 11cm.
Bài tập 3: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 96 dm2 .Tìm cạnh của nó.
Bài tập4: (HSKG)
Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thùng có nắp)
a) Tính diện tích cần sơn?
b) Cứ mỗi m2 thì sơn hết 32000 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đó?
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài giải: 
Diện tích xung quanh cái hộp là:
 (25 + 12) x 2 x 8 = 592 (cm2)
Diện tích đáy cái hộp là: 25 x 12 =300 (cm2)
Diện tích bìa cần để làm hộp là:
 592 + 300 = 892 (cm2)
 Đáp số: 892cm2
Bài giải: 
Chu vi của một hình hộp chữ nhật là:
 385 : 11 = 35 (cm)
 Đáp số: 35cm
Bài giải: 
 Ta có: 96: 6 = 16 (dm); Mà 16 = 4 x 4 
Vậy cạnh của hình lập phương là 4 dm.
 Đáp số: 4dm
Bài giải: 
 Diện tích xung quanh cái thùng là:
 (75 + 43) x 2 x 30 = 7080 (cm2)
 Diện tích hai đáy cái thùng là:
 75 x 43 x 2 = 6450 (cm2)
 Diện tích cần sơn cái thùng là: 
 (7080 + 6450) x 2 = 27060 (cm2)= 2,7060 m2
 Số tiền sơn cái hộp đó là: 
 32000 x 2,7060 = 86592 (đồng)
	Đáp số: 86592 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.	
GDNGLL:
VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Giúp hs biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước qua các câu chuyện, bài thơ, bài hát về quê hương đất nước. 
- GDHS thêm yêu quê hương đất nước của mình.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Cây hoa và các bông hoa có gắn các câu hỏi. 
 - Hs chuẩn bị các bài thơ , câu chuyện , bài hát , bài múa về quê hương đất nước.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
- Lớp trưởng tuyên bố lí do về buổi văn nghệ và điều hành các bạn lên hái hoa. 
- HS lần lượt lên hái hoa và thể hiện đúng như câu hỏi có trong bông hoa ( sau mỗi hs hoàn thành công việc cả lớp cùng vỗ tay cổ vũ). 
- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến. 
- Lớp trưởng bế mạc. 
- Lớp thu dọn.
TUẦN 23: Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2011
KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
* BVMT & TKNL: ( Mức độ tích hợp liên hệ) Dòng điện mang năng lượng, một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Hình minh họa 1 trang 92 SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
+ HS lên bảng trả lời các câu hỏi về ND bài 44.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu: Năng lượng gió và năng lượng nước chảy có rất hiều ứng dụng trong cuộc sống. Năng lượng gió và năng lượng nước chảy đã tạo ra nguồn điện cho mọi hoạt động trong xã hội. Con người sử dụng năng lượng điện vào những việc gì? Những đồ dùng, máy móc nào sử dụng điện? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Dòng điện mang năng lượng
- Hỏi: Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng đó lên bảng.
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy ra từ đâu?
- Kết luận: ở nhà máy điện, các máy
iện phát ra điện. Điện được tải qua các đường dây đưa đến các ổ điện của mỗi gia đình, trường học, cơ quan, xí nghiệp. Dòng điện mang năng lượng cung cấp năng lượng điện cho các đồ dùng sử dụng điện. Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi chung là nguồn điện như: nhà máy phát điện, pin, ác-quy hay đi-a-mô.... Dòng điện có ứng dụng như thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp.
Hoạt đông 2: ứng dụng của dòng điện
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận thực hiện các yêu cầu sau:
ÄNêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng điện tên bảng cần sử dụng.
ÄNêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó: thắp sáng, đốt nóg hay chạy máy?
- GV đi hướng dẫn các nhóm.
- Gọi 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, kết luận bài làm của HS.
Hoạt động 3: Vai trò của điện 
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò của điện dưới dạng trò chơi " Ai nhanh, ai đúng?".
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 2 đội.
+ GV viết lên bảng các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, thể thao...
+ Luật chơi: Khi GV nói: sinh hoạt hằng ngày, HS các đội phải tìm nhanh các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện trong lĩnh vực đó. Nhóm nào có tín hiệu trước thì giơ tay trả lời trước. Mỗi dụng cụ, máy móc đúng được cộng 1 điểm, sai trừ 1 điểm và mất lượt chơi.
+ Cho HS chơi thử:
- Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi. Mỗi đội cử 2 HS làm trọng tài và người ghi điểm.
- Trọng tài tổng kết cuộc chơi.
- Nhận xét trò chơi.
Hoạt động kết thúc
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 93, SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi vào vở và chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ sau: Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, một số vật liệu bằng kim loại: đồng, nhôm, sắt, và một số vật liệu bằng nhựa, cao su, sứ...
- HS lên bảng lần lượt trả lời từng câu hỏi sau:
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
+ Con người sử dụng năng lượng điện trong những việc gì?
+ Tại sao con người nên khai thác sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy?
Lắng nghe
- Tiếp nối nhau kể tên những đồ dùng sử dụng điện: bóng điện, bàn là, ti vi,......
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ dòng điện của nhà máy điện, pin, ác-quy, đi-a-mô.
- Lắng nghe.
- H.động trong nhóm theo HD của GV.
+ Lắng nghe yêu cầu của GV để nắm nhiệm vụ học tập.
+ 1 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Báo cáo kết quả làm việc.
- Nghe GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- HS chơi trò chơi " Ai nhanh, ai đúng?"
+ Lắng nghe
LỊCH SỬ:
 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC TA.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4-1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho quân đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bản đồ thủ đô Hà Nội.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhậ xét và cho điểm HS.
-GV ch Hs quan sát ảng chụp lễ khánh thành Nhà mày Cơ khí Hà Nội.
1. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhiệm vụ của miền bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà nội
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
+ Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại?
+ Đó là nhà máy nào?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
GV nêu: Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hoá nền sản xuất của nước nhà. Việc xây dựng các nhà máy điện hiện đại là điều tất yếu. Nhà máy Cơ khí Hà Nội là nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Hoạt động 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí hà nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho từng nhóm, yêu cầu các em cùg đọc SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu
- GV gọi nhóm HS đã làm vào phiếu trên bảng nhóm dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác đối chiếu với kết quả làm việc cảu nhóm mình để nhận xét.
- GV kết luận về phiếu làm đúng, sau đó tổ chức cho HS trao đổi cả lớp theo những câu hỏi sau.
+ Kể lại q.trình x.dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
+ Phát biểu suy nghĩ của em về câu "Nhà máy Cơ khí Hà Nội đồ sộ vươn cao trên vùng đất trước đây là một cánh đồng, có nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai của thực dân xâm lược."
+ Cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội và nói: Việc Bác Hồ 9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều gì?
3. Cñng cè - DÆn dß:
- GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin mình sưu tầm được về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- GV nhậ xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về con đường lịch sử Trường Sơn.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Phong trào "Đồng khởi "ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
+ Thuật lại sự kiện này 17/1/1960 tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.
+Thắng lợi của phong trào " Đồng khởi" ở tỉnh Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
- HS quan sát
- Tự đọc SGK và rút ra câu trả lời:
+ Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc ta bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
+ Đảng và chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ở miền Bắc để:
àTrang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng năng suất và chất lượng lao động.
à Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta.
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Lần lượt từng HS trình bày ý kiến về các vấn đề trê. HS cả lớp theo dõi và bổt sung ý kiến.
- Hs làm việc theo nhóm như hướng dẫn của GV để hoàn thành phiếu.
- HS cả lớp theo dõi nhận xét kết quả của nhóm bạn, kiểm tra lại nội dung của nhóm mình.
- HS suy nghĩ, trao đổi ý kiến, mỗi HS nêu ý kiến về 1 câu hỏi, các HS khác theo dõi và nhận xét:
+ 1 HS kể trước lớp.
+ Một số HS nêu suy nghĩ trước lớp. Ví dụ: Hình ảnh này gợi cho ta nghĩ đến tương lai tươi đẹp của đất nước.
+ Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà máy cho thấy Đảng, chính phủ và Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển công nghiệp, hiện đại hoá sản xuất của nước nhà vì hiện đại hoá sản xuất giúp cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội về đấu tranh thống nhất đất nước.
THỂ DỤC:
DI CHUYỂN TUNG BÓNG, NHẢY DÂY, BẬT CAO.
TRÒ CHƠI : QUA CẦU TIẾP SỨC.
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, di chuyển tung bắt bóng.
- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Tập bật cao, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
- -Lấy chứng cứ 2 nx 6, chứng cứ 2 nx 7,chứng cứ 2 nx8

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 lop 5 KHOA SU DIA THE Hong 1011.doc