I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uûy ban nhân dân xã (phường ) đối với cộng đồng.
- Kể được một ssos công việc của Uûy ban nhân dân xã(phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uûy ban nhân dân xã(phường).
- Có ý thức tôn trọng Uûy ban nhân dân xã (phường)
TUẦN 22 Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2011. ĐẠO ĐỨC :(Tiết 22 ) UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uûy ban nhân dân xã (phường ) đối với cộng đồng. Kể được một ssos công việc của Uûy ban nhân dân xã(phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uûy ban nhân dân xã(phường). Có ý thức tôn trọng Uûy ban nhân dân xã (phường) II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 16’ 14’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: + Bố Nga đến UBND phường để làm gì ? + Ngoài việc cấp giấy khai sinh , UBND xã (phường) còn làm những việc gì ? * GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: UBND xã (phường) em (tiết 2). 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Xử lí tình huống . * Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Cách tiến hành: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS (Bài tập 2 SGK) GV kết luận:Chốt ý cho mỗi tình huống a,b,c. v Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu : HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền Phương pháp: Thực hành. * Cách tiến hành: * Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 SGK - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường)về các vấn đề có liên quan đến trẻ em . GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . Uûy ban nhân dân xã(phường) luôn quan tâm chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân,đặc biệt là trẻ em.Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội và tham gia góp ý là 1 việc làm tốt 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau : Em yêu Tổ quốc Việt Nam. + Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh trả lời. 1 học sinh trả lời. Hoạt động theo nhóm. Từng nhóm học sinh làm bài tập. Đại diện trình bày kết quả: * Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến . Thảo luận theo bàn . Học sinh làm bài tập. HS thảo luận các vấn đề như : + xây dựng sân chơi cho trẻ em + Tổ chức ngày 1 / 6 . + Rằm trung thu . Mỗi nhóm chuẩn bị 1 ý kiến về 1 vấn đề . - Học sinh trình bày kết quả trước lớp. * Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến . TẬP ĐỌC : (Tiết 43) LẬP LÀNG GIỮ BIỂN . I/ Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật. Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: “Tiếng rao đêm” - GV nhận xét,cho điểm 3 HS đọc bàiù trả lời các câu hỏi (Mỗi HS trả lời 1 câu ) * Cả lớp nhận xét. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu: Lập làng giữ biển - Học sinh lắng nghe 30’ 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . 2 HS giỏi đọc nối tiếp toàn bài . Quan sát tranh minh họa. * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn . - Đoạn 1: Từ đầu toả ra hơi muối . - Đoạn 2 : Từ Bố Nhụ vẫn nói thì để cho ai. - Đoạn 3 : Từ Oâng Nhụ bước ra . Quan trọng nhường nào . - Đoạn 4 : Phần còn lại. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) HS nhận xét phần đọc của bạn. Nêu những từ phát âm sai của bạn. * HS luyện đọc từ khó. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) HS nhận xét phần đọc của bạn Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . 2 HS đọc toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm toàn bài. Bố Nhụ và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì ? HS trả lời . họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ? đất rộng bãi dài, cây xanh nước ngọt, ngư trường gần là mong ước của người dân chài . Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ? Chi tiết : Oâng bước ra võng . quan trọng nhường nào. Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ? Nhụ đi sau cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang mơ tưởng đến làng mới * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . Phương pháp: Thực hành.Luyện đọc GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọc phân vai . HD luyện đọc diễn cảm đoạn :Để có 1 ngôi làng.ở mãi phía chân trời. Nhận xét cùng HS, tuyên dương HS đọc tốt. - Học sinh đọc phân vai. - Luyện đọc diễn cảm. * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp -Cho HS nêu lại ý nghĩa của bài -Nêu ý nghĩa bài - Nhận xét tiết học. Toán : (Tiết 106) LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Biết tính DTXQ và DTTP của hình hình hộp chữ nhật. Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. + Bài tập cần làm : Bài 1,2 ; HSKG tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu cách tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật .Ktra 2 học sinh . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4.Dạy - học bài mới : v Bài 1: Củng cố cách tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật . Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV lưu ý HS về đơn vị. GV chấm bài nhận xét, kết luận,. v Bài 2 : Giải bài toán thực tế có liên quan đến DTXQ và DTTP * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS - Chấm 1 số bài.chữa. * GV nhận xét, v Bài 3:(HSKG) Củng cố kĩ năng tính DTXQ và TTP hình hôp chữ nhật qua bài tập trắc nghiệm * Cách tiến hành: GV gợi ý HS tính nhanh : Giáo viên nhận xét cách giải. GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . Kết quả:a) Đ b) S c) S d) Đ 5/ Củng cố - dặn dò: . Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “ DTXQ và DTTP hình lập phương” Nhận xét tiết học Hát - 2 HS thực hiện Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tự vận dụng công thức vào làm bài 1 HS làm bảng * Cả lớp làm bài vào vở. * Cả lớp nhận xét.chữa bài a) DTXQ: (25 + 15) x 2 x 18 = 1440(dm2) DTTP: 1440 + (25 x 15) x2 = 2190(dm2) b)DTXQ:( (m2). DTTP: (m2) * 1 HS đọc yêu cầu bài tập.Nêu cách tính. * 1HS làm ở bảng * Cả lớp làm bài vào vở. * Cả lớp nhận xét. Chữa bài. (DTXQ:(1,5 + 0,6) x 2 x o,8 = 3,36(m2). DT quét sơn: 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26(m2) * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS trao đổi theo cặp. HS tính nhanh theo các bước : + Tính DTXQ và DTTP của hai hình + So sánh các câu nhận xét để chọn câu phù hợp . * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Lịch sử : (Tiết 22) BẾN TRE ĐỒNG KHỞI . I/ Mục tiêu : Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960,phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”): Sử dụng bản đồ ,tranh ảnh để trình bày sự kiện. II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nước nhà bị chia cắt . -Vì sao đất nước ta bị chia cắt? -Nhân dân ta đã làm gì để xóa nỗi dau chia cắt? Giáo viên nhận xét ,ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: Bến Tre đồng khởi 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre (Hoàn cảnh nước ta sau 1954) Nêu nhiệm vụ bài học : Phong trào ở “đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào ? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? Tiêu biểu nhất là ở đâu ? Ý nghĩa của PT Đồng Khởi. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng v Hoạt động 2 : Phong trào ở “đồng khởi”của nhân dân tỉnh Bến Tre Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, động não. * Cách tiến hành: * GV chia nhóm lớp thành 6 nhómvà giao nhiệm vụ: + Nhóm 1,2: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ của phong trào đồng khởi + Nhóm3,4 : Tóm tắt diễn biến chính cuộc “đồng khởi” ở Bến Tre . + Nhóm5,6 : Nêu ý nghĩa của phong trào “đồng khởi” +Quan sát ,HD các nhóm thảo luận. + Gọi đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. v Hoạt động 3 : +Cung cấp 1 số thông tin về đồng khởi xã Hòa Thịnh,sau đó lan ra các xã trong tỉnh đã thu được nhiều thắng lợi làm tê liệt chính quyền Mĩ Diệm. 5/ Củng cố - dặn dò: + Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. Hát . 2 HS trả lời câu hỏi. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp. HS đọc SGK từ : “Trước sự tàn sát của Mĩ – Diiệm . Mạnh mẽ nhất”và nhắc những biểu hiện về tội ác của Mỹ-Diệm Hoạt động nhóm * HS thảo luận theo nhóm. HS đọc SGK trao đổi,thảo luận. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. + Làm việâc cả lớp - Nêu những hiểu biết về phong trào đồng khởi ở xã Hòa Thịnh H. Tây Hòa. + HS nêu ý nghĩa lịch sử của PT Đồng khởi Bến Tre ========================================================= Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2011 Thể dục: Bài 43 : NHẢY DÂY – PHỐI HỢP MANG VÁC TRÒ CHƠI : TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA I .MỤC TIÊU: - Oân tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Tập bật cao,tập phối hợp chạy – mang vác. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”.Y/cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II . ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện. Phương tiện: Mõi HS 1 sợi dây nhảy và bóng đủ tập luyện, kẻ vạch giới hạn. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6-10’ 1’ 4’ 4’ 18-22’ 5’ 6’ 6’ 5’ 4-6’ 1. Phần mở đầu Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. + Cho HS khởi động + Cho Hs chơi trò chơi Nhảy lướt sóng 2.Phần cơ bản: + Oân tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người: -Quan sát,sửa sai ,giúp đỡ những HS còn lúng túng. + Tuyên dương những tổ thực hiện tốt. + Oân nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. + T/ dương những tổ thực hiện tốt. + Tập bật cao và tập chạy – ... sản xuất. + Sử dụng năng lượng gió : Điều hòa khí hậu,làm khô,chạy động cơ gió, + Sử dụng năng lượng nước chảy : Quay guồng nước,chạy máy phát điện, GDKNS:KN tìm kiếm và xử lí thông tin về khai thác ,sử dụng các nguồn năng lượng khác.KN đánh giá về việc khai thác sử dụng các nguồn năng lượng khác. II/ Đồ dùng dạy – học : III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy . 4.Dạy – học bài mới : v Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nêu được tác dụng của năng lượng gió. Phương pháp:Đàm thoaiï, thảo luận Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : Vì sao có gió ? Nêu oat số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên ? Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ?Liên hệ thực tế ở địa phương. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng v Hoạt động 2:. Mục tiêu : HS nêu được tác dụng của năng lượng nước chảy. Phương pháp: Quan sát, thực hành, thảo luận. * Cách tiến hành: * Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : Nêu một số ví dụ về t/dụng của năng lượng nước chảy trong TN ? Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.Liên hệ GDBVMT. v Hoạt động 3: * Mục tiêu : HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy “Làm quay tua- bin” . * Cách tiến hành: * GV yêu càâu HS thực hiện: GV giải thích : Ở các nhà máy thuỷ điện khi tua-bin quay sẽ làm quay rô-to của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng. 5/ Củng cố – dặn dò: Dặn Hs xem lại bài , ghi nhớ những kiếân thức đã học. Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng điện. Nhận xét tiết học . Hát Hoạt động nhóm. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm theo yêu : * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Lớp nhận xét. Thảo luận theo cặp HS dựa vào tranh ảnh , SGK đã chuẩn bị và liên hệ thực tế để thảo luận theo cặp. * Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm theo yêu cầu : + Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình tua-bin nước . TẬP LÀM VĂN: (Tiết 43) ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I/ Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện,về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trả bài văn tả người -Chấm đoạn văn viết lại ở tiết trả bài ( 4 HS) Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôân tập văn kể chuyện” 4.Dạy - học bài mới : v Bài 1: Oân tập cấu tạo bài văn kể chuyện . Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại * Cách tiến hành: - GV chia nhóm : - Nhận xét và treo bảng phụ , yêu cầu HS đọc lại nội dung dàn bài văn kể chuyện v Bài 2: HS củng cố kiến thức về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện qua một câu chuyện cụ thể Phương pháp: đàm thoại, thực hành. * Cách tiến hành: Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh. Nêu đáp án :1.c ;2.c ; 3.c 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện. HD chuẩn bị tiết sau :Đọc trước các đề để chọn đề mình thích, chuẩn bị dàn ý cho bài làm. Hát - Trình bày. Hoạt động nhóm . 1HS đọc yêu cầu của BT - HS hoạt động nhóm:trao đổi thảo luận, thống nhất ý kiến và ghi vào giấy. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét và bổ sung . Hoạt độngnhóm, cá nhân. * 2 HS đọc yêu cầu của BT : - HS 1 : đọc lệnh và câu chuyện - HS 2 : đọc các câu hỏi trắc nghiệm. * HS làm bài vào phiếu bài tập HS làm việc theo và sau đó báo cáo * Cả lớp nhận xét. ============================================================= Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2011 TOÁN (Tiết 110) THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH. I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích của một hình . - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản. + Bài tập cần làm : Bài 1,2 ; HSKG tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : Bộ đồ dùng dạy học toán 5 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. 3. Giới thiệu bài mới: Thể tích của một hình . 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não. * Cách tiến hành: a/ Ví dụ 1: Giáo viên đưa ra hình hộp chữ nhật sau đó thả hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật . * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng GV kết luận : Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương b/ Ví dụ 2,3: GV tiếp tục dùng các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm xếp thành các hình như SGK Hd HS quan sát nêu nhận xét để nhận biết thể tích 1 hình. GV kết luận : Cả 2 hình đều gồm 4 hình lập phương như thế ghép lại , ta nói thể tích của hình C bằng thể tích hình D . GV nêu : Ta nói thể tích của hình P bằng tổng thể tích các hình M và N v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Phương pháp: Thực hành, động não. Bài 1: HS so sánh DT 2 hình có thể tích bằng nhau * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng và cho điểm * Bài 2: HS so sánh DT 2 hình có thể tích không bằng nhau * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng và cho điểm v Bài 3 : (HSKG) Rèn kĩ năng xếp hình theo yêu cầu . Phương pháp: Trò chơi, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS trò chơi thi xếp hình nhanh : * GV nhận xét, kết luận. 5/ Củng cố – dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “Xăng ti met khối – Đề ci mét khối” Nhận xét tiết học Hát. Hoạt động cá nhân. * HS quan sát, nêu nhận xét . HS nghe và nhắc lại * HS quan sát mô hình và nhận xét ,nhận biết thể tích của một hình . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Cả lớp đọc thầm. * HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK . * Cả lớp nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK . * Cả lớp nhận xét. * HS dùng các khối lập phương cạnh 1cm để xếp . * Nhóm nào xếp được nhanh nhất, nhiều hình nhất là nhóm thắng cuộc . * Hết thời gian các nhóm trình bày kết quả . * Cả lớp nhận xét. Luyện từ và câu (Tiết 44) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I/ Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.(ND Ghi nhớ) Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1 mục III);thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản;biết xác định chủ ngữ,vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong câu chuyện.(BT3) II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 30’ 12’ 2’ 15’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ * GV nhận xét, ghi điểm . 3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ phần nhận xét. Phương pháp: Đàm thoại, động não. * Cách tiến hành: Bài 1 GV hướng dẫn HS thực hiện : * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Bài 2 * GV hướng dẫn HS thực hiện: - Nhận xét ,kết luận . v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1: HS phân tích cấu tạo câu ghép quan hệ tương phản. Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận. Bài 2 : Rèn kĩ năng sử dụng QHT, thêm vế câu trong câu ghép thể hiện QH tương phản. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận . Bài 3: Rèn kĩ năng xác định CN, VN trong câu ghép tương phản . Phương pháp: Thực hành, động não. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hiện : * GV nhận xét,kết luận . * GV cho điểm bài làm đạt yêu cầu. 5. Tổng kết - dặn dò: + Nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà ôn lại bài . Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ :Trật tự – An ninh. Hát Học sinh làm lại bài tập 2 tiết trước. * Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm. 1 HS làm trên bảng lớp * Lớp làm theo nhóm * Lớp nhận xét, bổ sung . 1HS đọc yêu cầu của BT Lớp làm vào vở bài tập. - 3 HS làm trên bảng nhóm - Trình bày * Lớp nhận xét, bổ sung . sửa bài - 2 HS nối tiếp đọc - Cả lớp đọc thầm theo Hoạt động cả lớp. * 1 HS đọc yêu cầu của BT . * Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS làm trên bảng lớp * Lớp nhận xét. sửa bài . 1 HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng lớp làm . 2 đến 5 HS đọc câu mình đặt * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu của BT . - HS làm việc theo bàn. * Cả lớp làm bài vào vở. * HS sửa bài, giải thích cách làm . * Lớp nhận xét. +Đọc nội dung ghi nhớ. TẬP LÀM VĂN : (Tiết 42) KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I/ Mục tiêu: - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong sách giáo khoa.Bài văn rõ cốt truyện,nhân vật,ý nghĩa,lời kể tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV kiểm tra giấy bút của HS 3. Giới thiệu bài mới: Bài kiểm tra viết 4.Dạy - học bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Phương pháp: Thực hành, Đàm thoại . * Cách tiến hành: Giáo viên giúp HS hiểu các yêu cầu của đề bài: + Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề thích hợp nhất với mình . - GV nhắc HS + Phần mở đầu : giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp + Phần diễn biến : Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn . Các câu trong đoạn phải lôgic , khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình , hoạt động , lời nói của nhân vật . + Phần kết thúc : Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. * GV thu bài 5/ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động”. Hát Hoạt động lớp. * 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng Một vài HS nêu đề bài mình chọn. Học sinh làm bài.
Tài liệu đính kèm: