Tiết 1: Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I .Mục đích -Yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn , giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật .
- Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- GDBVMT : HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta .
II. Chuẩn bị
Thầy : Nội dung bài dạy
Tranh minh hoạ
Trò : Học bài cũ
TUẦN 22 Ngày soạn: 22/1/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT ************************************* Tiết 2: Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I .Mục đích -Yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn , giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật . - Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - GDBVMT : HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta . II. Chuẩn bị Thầy : Nội dung bài dạy Tranh minh hoạ Trò : Học bài cũ III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định Hát 2.Kiểm tra HS đọc bài “ Tiếng rao đêm” Nêu nội dung bài 3.Bài mới : GV giới thiệu chủ điểm “Vì cuộc sống hoà bình” . Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn đảo ngoài biển xây dựng cuộc sống mới , giữ một vùng biển trời Tổ quốc Luyện đọc Bài chia làm mấy đoạn ? Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4 GV cho HS đọc nối tiếp 3 lần GV giúp HS hiểu các từ Làng biển : Làng xóm ở trên biển hoặc trên đảo Dân chài : Người dân làm nghề đánh cá GV đọc toàn bài Tìm hiểu bài Bài văn có mấy nhân vật ? Bố và ông của Nhụ bàn việc gì ? Bố Nhụ nói “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào ? Theo lời của bố Nhụ việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ? Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào ? Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển ? Suy nghĩ cảu Nhụ ? Nêu ý nghĩa của bài ? Luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật HS đọc cả bài Bài chia làm 4 đoạn Từ đầu người ông như toả ra hơi muối Tiếp thì để cho ai Tiếp quan trọng nhường nào Còn lại HS đọc nối tiếp lần 1 luyện phát âm từ khó HS đọc lần 2 và giải nghĩa các từ HS đọc nối tiếp trong nhóm 2 HS đọc toàn bài HS đọc thầm cả bài Có bạn nhỏ tên là Nhụ , bố bạn , ông bạn. Ba thế hệ Họp để đưa dân ra đảo , đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo Bố Nhụ là người cán bộ lãnh đạo xã HS đọc đoạn 3 Ngoài đảo có đất rộng , bài dài , cây xanh , nước ngọt , ngư trường gần đáp ứng được mong ước bấy lâu của người dân chài là có đất rộng để phơi một vàng lưới , buộc được một con thuyền HS đọc đoạn còn lại Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt , dân chài thoả sức phơi lưới , buộc thuyền . Làng mới sẽ giống một ngôi làng trên đất liền : Có trường học , có chợ , có nghĩa trang Ông bước ra võng , ngồi xuống võng vặn mình , hai má phập phồng như người súc miệng khan . Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào ? Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi . Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó ở phía chân trời Nhụ tin kế hoạch cảu bố và mơ tưởng đến làng mới Ca ngợi những người dân chài táo bạo dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới giữ một vùng trời Tổ quốc HS đọc phân vai HS luyện đọc một đoạn tiêu biểu HS thi đọc diễn cảm 4.Củng cố : HS nhắc lại ý nghĩa của bài Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài sau Điều chính, bổ sung. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật . Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản . -Vận dụng làm BT1 , BT2 - Giáo dục : HS tích cực tự giác học tập II. Chuẩn bị Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Làm BT ở nhà III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định Hát 2.Kiểm tra Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ? Chữa BT làm ở nhà 3.Bài mới : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Bài 1 : GV nêu yêu cầu của bài Nêu cách tính diện tích xung quanh a) ( Lấy chu vi đáy nhân với chiều cao) b) Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần với các số đo là phân số Bài 2 GV nêu bài toán Tóm tắt : dài 1,5 m , rộng 0,6 m Cao 8 dm Bài 3 : dành cho HS khá giỏi Nêu yêu cầu bài toán Điền Đ hoặc S ? HS nêu yêu cầu của bài Đổi 1,5 m = 15 dm Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là ( 25 + 15) x 2 x 18 = 1440 (dm2) Diện tích 2 đáy là x 15 x 2 = 750 (dm2) Diện tích toàn phần là 1440 + 750 = 2190 (dm2) Diện tích xung quanh là ( + ) x 2 x = (m2) Diện tích 2 đáy là x x 2 = (m2) Diện tích toàn phần là + = (m2) HS nêu cách tính HS giải Đổi 8 dm = 0,8 m Diện tích xung quanh là ( 1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2) Diện tích đáy là 1,5 x 0,6 = 0,9 (m2) Diện tích quét sơn là 3,36 + 0,9 = 4,26 (m2) Đáp số : 4,26 m2 HS tính và KL a - Đ b - S c - S d - Đ 4.Củng cố : Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ? Nhắc lại nội dung bài Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò Làm bài tập ở nhà Điều chỉnh bổ sung *********************************** Tiết 4 : Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. Mục tiêu - HS nêu được một số biện pháp phòng chống cháy , bỏng , ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt . - Giáo dục : HS tích cực tự giác học tập II. Chuẩn bị Thầy : Nội dung bài dạy Hình và thông tin trang 86 đến 89 Trò : Học bài cũ III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định Hát 2.Kiểm tra Kể tên một số loài chất đốt ở địa phương em 3.Bài mới GV nêu mục đích yêu cầu bài học a. HĐ3 : Thảo luận về về sử dụng tiết kiệm chất đốt Mục tiêu : HS nêu dược sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn các loại chất đốt Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than ? Than đá dầu mỏ , khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không ? Tại sao ? Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng ? Nêu các việc nên làm để tiết kiệm chống lãng phí chất đốt ? Gia đình bạn dùng chất đốt gì để đun nấu Nêu nguy cơ có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt Nêu tác hại của việc sử dụng chất đốt trong sinh hoạt đối với môi trường ? HĐ3 : Liên hệ Mục tiêu : Nêu được những việc mình làm để góp phần tiết kiệm chất đốt GV nhận xét bổ sung ý kiến của HS HS hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận : Dựa vào SGK các tranh ảnh đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương gia đình em Cặt cây bừa bãi để laýy củi đun hoặc đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng , tới môi trường Than đá , dầu mỏ , khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm . Hiện nay các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc sử dụng của con người . Con người đang tìm cách khai thác sử dụng năng lượng nước chảy , năng lượng mặt trời - Đun nấu lãng phí - Dùng điện lãng phí - Chặt cây bữa bãi Đun nấu sử dụng tiết kiệm điện Ủ phân làm khí sinh học HS liên hệ gia đình các em đun bằng gì ? Củi , than hay ga Nguy cơ cháy nổ có thể sảy ra Từng nhóm thảo luận Trình bày kết quả VD : khói than gây ô nhiễm môi trường không khí HS thảo luận nhóm đôi trình bày những việc mình làm để góp phần tiết kiệm chất đốt VD : Tiết kiêm trong khi đun nấu Tiết kiệm điện Không chặt phá cây bừa bãi Trồng cây gây rừng 4.Củng cố : Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng các chất đốt trong sinh hoạt Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò Học bài , chuẩn bị bài sau Điều chỉnh, bổ sung ******************************************************************** BUỔI CHIỀU Tiết 1: Đạo đức UBND Xà (PHƯỜNG) EM ( Tiết 2) I .Mục tiêu - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường) - Giáo dục : Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường) II. Chuẩn bị Thầy : Nội dung bài dạy Ảnh phóng to Trò : Học bài cũ III-Các hoạt động dạy học 1. Ổn định Hát 2.Kiểm tra Vì sao phải tôn trọng UBND xã ? 3.Bài mới Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu bài học a. HĐ1 : Sử lí tình huống Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia công tác XH do UBND xã tổ chức GV chia nhóm và giao nhiệm vụ GV KL : Tình huống a Tình huống b Tình huống c HĐ2 : Bày tỏ ý kiến Mục tiêu : HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm GV KL : UBND xã luôn quan tâm chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân đặc biệt là trẻ em . Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá địa phương Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập , quần áo ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt Các nhóm đóng góp ý kiến cho UBND xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em VD : Xây sân chơi cho trẻ em , tổ chức ngày 1/6 , ngày rằm trung thu Đại diện nhóm trình bày 4.Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ Giáo viên nhận xét tiết học 5.Dặn dò : Nhắc HS thể hiện tình yêu quê bằng việc làm cụ thể Điều chỉnh, bổ sung. *********************************** Tiết 2 : Luyện viết SẦU RIÊNG A. Mục đích yêu cầu. - HS thùc hµnh rÌn luyÖn ch÷ viÕt, c¸ch tr×nh bµy mét ®o¹n trong bµi Sầu riêng vở luyện viết lớp 5. - Tù gi¸c rÌn luyÖn ch÷ viÕt s¹ch ®Ñp. B. §å dïng : - B¶ng con. C. Các ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra viÖc viÕt bµi luyÖn viÕt thªm ë nhµ cña HS. 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu + ghi tªn bµi. b. Híng dÉn thùc hµnh luyÖn viÕt: - GV ®äc bµi viÕt - Híng dÉn häc sinh mét sè tõ khã - Cho HS nhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy bài - GV ®äc cho HS viÕt. + Nh¾c nhë HS c¸ch tr×nh bµy, lu ý ®é cao, kho¶ng c¸ch +Bao qu¸t, gióp ®ì HS viÕt bµi + ChÊm bµi, nhËn xÐt. 4. Cñng cè - NhËn xÐt giê häc vµ kÕt qu¶ rÌn luyÖn cña HS trong tiÕt häc. 5. DÆn dß: - DÆn HS tù rÌn ch÷ ë nhµ, hoµn thµnh mét bµi viÕt thªm. - HS nghe - HS viÕt vµo b¶ng con - Thùc hµnh viÕt bµi. Điều chỉnh, bổ sung.... .................................................................................................................................... **************************************** Tiết 3: Toán + ÔN VỀ DIỆN TÍCH I. Mục tiêu - Củng cố ôn ... ý nghĩa câu chuyện ? HS nghe HS nghe và hiểu các từ HS nghe và quan sát tranh Từng HS kể chuyện theo tranh 1 HS kể toàn bộ câu chuyện Bỏ tiền vào chậu nước , váng dầu nổi lên HS nối tiếp nhau lên bảng thi kể chyện theo tranh 1 HS kể toàn bộ câu chuyện HS trao đổi biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp , trừng trị kẻ ăn cắp Ca ngợi tài trí ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài trí xét sử các vụ án 4.Củng cố: Nêu ý nghĩa câu chuyện Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : Về nhà kể câu chuyện cho mọi người nghe Điều chỉnh bổ sung..... .................................................................................................................................................. *************************************** Tiết 3: Toán+ ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH CÁC HÌNH I. Mục tiêu - Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật , hình lập phương - Vận dụng công thức để giải các bài tập - Giáo dục : HS tích cực tự giác học tập II. Chuẩn bị : Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Làm BT ở nhà III-Các hoạt động dạy học 1. Ổn định Hát 2.Kiểm tra Viết công tức tính Sxq , Stp của hình lập phương ? Chữa BT làm ở nhà 3.Bài mới GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Bài 1 GV nêu yêu cầu của bài Tính Sxq , Stp của hình lập phương có a) Dài : 4 m , rộng : 3 m , cao : 5 m Dài m , rộng m , cao m Bài 2 GV nêu yêu cầu của bài Cho hình lập phương cạnh 1,2 m Tính Sxq , Stp ? Bài 3 Điền đúng hoặc sai ? HS nêu công thức và tính Giải Diện tích xung quanh là ( 4 + 3) x 2 x 5 = 70 (m2) Diện tích 2 đáy là x 3 x 2 = 24 (m2) Diện tích toàn phần là + 24 = 94 (m2) Diện tích xung quanh là ( + ) x 2 x = (cm2) Diện tích 2 đáy là x x 2 = (cm2) Diện tích toàn phần là + = (cm2) HS giải Diện tích xung quanh là 1,2 x 1,2 x 4 = 5,76 (m2) Diện tích toàn phần là 1,2 x 1,2 x 6 = 8,64 (m2) Đáp số : 5,76 m2 , 8,64 m2 HS tính nhanh kết quả và điền a - Đ b - S c - S d - Đ 4.Củng cố: Nêu cách tính Sxq , Stp của hình hộp chữ nhật, hình lập phương ? Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : Làm bài tập ở nhà ******************************************************************** Ngày soạn: 16/2/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Tiếng Anh ( GV chuyên dạy) *********************************** Tiết 2: Thể dục BÀI 44 (GV chuyên dạy) ************************************ Tiết 3: Tập làm văn KỂ CHUYỆN ( kiểm tra viết) I .Mục đích -Yêu cầu - Viết được một bài văn kể chuyên theo gợi ý SGK , Bài văn rõ cốt truyện , nhân vật , ý nghĩa , lời kể tự nhiên . - Rèn kĩ năng viết và trình bày một bài văn kể chuyện - Giáo dục : HS tích cực tự giác học tập II. Chuẩn bị Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Ôn tập văn kể chuyện III-Các hoạt động dạy học 1. Ổn định Hát 2.Kiểm tra Bút vở của HS 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Trong tiết tập làm văn trước các em đã ôn tập về văn kể chuyện . Trong tiết hôm nay các em làm bài kiểm tra văn kể chuyện Hướng dẫn HS làm bài GV : Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời nhân vật trong truyện cổ tích . Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng GV nhắc nhở , giải đáp những thắc mắc GV thu bài HS đọc 3 đề bài trong SGK Một số HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn VD : Em muốn kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn giữa em và bạn Hương , một bạn thân của em khi em còn học lớp 3 - Tôi rất khâm phục ông Giang Văn Minh trong truyện “Trí dũng song toàn”. Tôi sẽ kể câu chuyện về ông , niềm khâm phục , kính trọng của tôi với ông - Tôi rtất thích truyện cổ tích Thạch Sanh tôi sẽ kể câu chuỵên này theo lời nhân vật Thạch Sanh HS làm bài 4.Củng cố : Biểu dương những bài làm tốt Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : HS viết chưa đạt về nhà viết lại Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ sung...... .................................................................................................................................................. Tiết 4: Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu - HS có biểu tượng về thể tích của một hình - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong tình huống đơn giản - Kĩ năng : Vận dụng làm BT1 , BT2 - Giáo dục : HS tích cực tự giác học tập II. Chuẩn bị Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Làm BT ở nhà III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định Hát 2.Kiểm tra Chữa BT làm ở nhà 3.Bài mới GV giới thiệu bài a. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình VD : Cho HS quan sát thể tích của 2 hình lập phương VD 2 So sánh thể tích hình C và thể tích hình D VD 3 So sánh thể tích hình P với thể tích hình M và N b. Luyện tập Bài 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Bài 2 GV giới thiệu hình vẽ Bài 3 : dành cho HS khá giỏi Hướng dẫn trò chơi xếp hình Có mấy cách xếp ? HS quan sát và nhận xét : Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật ta nói : Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau , hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế . Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau : tách hình P thành 2 hình M và N . Hình M gồm 4 hình lập phương , hình N gồm 2 hình lập phương như thế Ta nói rằng thể tích hình P bằng thể tích hình M và N HS quan sát và trả lời miệng + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ Vậy thể tích hình B lớn hơn thể tích hình A HS quan sát trả lời Hình A gồm 45 hình lập phương Hình B gồm 26 hình lập phương Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B HS chơi trò chơi xếp hình KL : Có 5 cách xếp HS nêu từng cách xếp 4.Củng cố : Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của hình lập phương ? Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : Làm bài tập ở nhà Điều chỉnh bổ sung..... ......................................................................................................................................................******************************************************************** BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục đích yêu cầu: - HS viết lại một bài văn kể chuyện theo yêu cầu của GV. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên. - Cẩn thận, chăm chỉ làm bài. II. Chuẩn bị. Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. Ghi 3 đề lên bảng: 1.Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn. 2.Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được học. 3.Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định Hát 2.Kiểm tra Sự chuẩn bị của HS 3. Ôn tập GV giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu tiết học a. Hướng dẫn HS làm bài: - GV ghi 3 đề trong SGK lên bảng - Yêu cầu những HS viết chưa đạt viết lại bài văn kể chuyện - Ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện HS đã được đọc. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Lắng nghe + chọn đề b. HS làm bài: Nhắc HS cách trình bày bài, tư thế ngồi Thu bài khi hết giờ HS làm bài HS nộp bài 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ sung...... ..................................................................................................................................................*************************************** Tiết 2: Toán ÔN TOÁN VỀ THỂ TÍCH I. Mục tiêu - HS nhận biết thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trường hợp đơn giản( VBT toán 5 tập 2) - HS yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Làm BT ở nhà III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định Hát 2.Kiểm tra Nêu công thức tính diện tích xq, diện tích tp hình hộp chữ nhật? Chữa BT làm ở nhà 3.Ôn tập GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Bài 1: HS đọc yêu cầu và so sánh hai hình A và B và trả lời câu hỏi. Bài 2: GV hướng dẫn làm TT bài tập 1 Bài 3: GV tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh và báo cáo kết quả. - GV nhận xét và kết luận. Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ. Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏ Hình B có thể tích lớn hơn hình A hay thể tích hình A bé hơn thể tích hình B Hình hộp chữ nhật C gồm có 24 hình lập phương nhỏ. Hình lập phương D gồm 27 hình lập phương nhỏ. Thể tích hình lập phương D lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật C Trả lời: Có xếp được tất cả các khối gỗ cạnh 1cm của hai hình lập phương ( 8 khối gỗ và 27 khối gỗ) thành một hình lập phương 4.Củng cố: Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : Về nhà ôn tập Điều chỉnh bổ sung..... ************************************* Tiết 3: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 22 I. Mục tiêu: - Hs nắm ưu nhược điểm trong tuần qua. Nắm được công việc tuần tới. - Rèn kĩ năng thực hiện mọi nội qui của trường lớp. - Giáo dục HS chăm ngoan học giỏi. II. Chuẩn bị : Thầy: Nội dung sinh hoạt Trò: Các tổ trưởng chuẩn bị nội dung nhận xét III. Nhận xét hoạt động tuần: - Lớp trưởng báo cáo, nhận xét - GV nhận xét 1. u ®iÓm a . Đạo đức b. Học tập c.Các mặt khác 2. Nhîc ®iÓm 3 .Phương hướng tuần sau - Nh×n chung c¸c em ®Òu ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o. Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Có nhiều tiền bộ trong học tập cũng như thực hiện nề nếp của lớp. - Các em đi học đều đúng giờ , có đủ đồ dùng học tập: trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: TiÕn Anh, Th¶o My, Hång Anh, Th¸i, Tóc, Linh, Trang - Lớp đã duy trì tốt nề nếp TDVS, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. - Một số bạn trong giờ học chưa chú ý nghe giảng. - Một số em làm bài tập chưa cẩn thận, vội vàng dẫn đến kết quả học tập chưa cao. - Tiếp tục ổn định nề nếp sau thời gian nghỉ Tết. - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy - Biết lễ phép với thầy cô giáo và nguời lớn tuổi. - Rèn chữ viết . Bồi dưỡng HS khá giỏi. - Kiểm tra việc học bài và làm bài của c¸c b¹n trong tæ. - Chú ý đến vệ sinh cá nhân, trường lớp. - Lao động dọn vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh. ****************************************************************** Hết tuần 22
Tài liệu đính kèm: