Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tuần 1)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tuần 1)

A. Kiểm tra bi cũ

- Gọi hs trả lời câu hỏi.

+ Nu những việc làm ở UBND phường, xã?

- Nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu:

2. HĐ1: Xử lý tình huống

- Chia nhĩm, giao nhiệm vụ.

- Pht bảng nhĩm cho cc nhĩm.

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tuần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 
Thứ
Mơn 
Tiết 
Tên bài dạy
Hai 
Đạo đức
22
Uỷ ban nhân xã (Tiết 2)
Tập đọc
43
Lập làng giữ biển
Tốn
106
Luyện tập
Lịch sử
23
Bến Tre đồng khởi
Ba 
Chính tả
23
Nghe viết : Hà Nội
Tốn
107
Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương
Luyện từ và câu
43
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Khoa học
43
Sử dụng năng lượng chất đốt (tt)
Tư 
Tập đọc
44
Cao Bằng
Kể chuyện
22
Ơng Nguyễn Khoa Đăng
Tốn
108
Luyện tập
Địa lí
22
Châu Âu
Năm 
Tập làm văn
43
Ơn tập văn lể chuyện
Tốn 
109
Luyện tập chung
Kĩ thuật
22
Lắp xe cần cẩu
Luyện từ và câu
44
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Sáu
Tập làm văn
44
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
Tốn 
110
Thể tích của một hình
Khoa học
44
Sử dụng năng lượng giĩ, năng lượng nước chảy
Sinh hoạt
Đồ dùng dạy học 
Thứ
Mơn 
Tiết 
Tên đồ dùng
Hai 
Đạo đức
22
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Tập đọc
43
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Tốn
106
Bảng phụ, bảng nhĩm
Lịch sử
23
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Ba 
Chính tả
23
Bảng phụ, bảng nhĩm
Tốn
107
Bảng phụ, bảng nhĩm
Luyện từ và câu
43
Bảng phụ, bảng nhĩm
Khoa học
43
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Tư 
Tập đọc
44
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Kể chuyện
22
Bảng phụ, bảng nhĩm
Tốn
108
Bảng phụ, bảng nhĩm
Địa lí
22
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Năm 
Tập làm văn
43
Bảng phụ, bảng nhĩm
Tốn 
109
Bảng phụ, bảng nhĩm
Kĩ thuật
22
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Luyện từ và câu
44
Bảng phụ, bảng nhĩm
Sáu
Tập làm văn
44
Bảng phụ, bảng nhĩm
Tốn 
110
Bảng phụ, bảng nhĩm
Khoa học
44
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Sinh hoạt
Thứ hai, ngày tháng năm 20 
Tiết 2	 	 Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Như tiết 1.
II Đồ dùng dạy học : Như tiết 1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs trả lời câu hỏi.
+ Nêu những việc làm ở UBND phường, xã?
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu:
2. HĐ1: Xử lý tình huống
- Chia nhĩm, giao nhiệm vụ.
- Phát bảng nhĩm cho các nhĩm.
- Cho hs trình bày.
- Nhận xét chung.
3. HĐ2: Em bày tỏ ý kiến
- Gọi hs đọc bài 4.
- Chia nhĩm giao nhiệm vụ.
- Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND xã (phường) thực hiện cho trẻ em vui chơi học tập vào bảng nhĩm.
- Nhận xét kết quả.
C. Củng cố, dặn dò 
- Để công việc của UBND đạt kết quả tốt mọi người phải làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 hs trả lời.
- Hs đọc.
- Hs ngồi cùng bàn trao đổi.
a/ Nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
b/ Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham gia đầy đủ.
c/ Em tham gia tích cực.
Xin cha mẹ để quyên góp những thứ phù hợp.
- Hs 2 bàn quay lại trao đổi.
- Ghi ý của nhĩm vào bảng nhĩm.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
- Tôn trọng cán bộ UBND xã, tuân theo các quy định của UBND, giúp đỡ UBND hoàn thành công việc.
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhĩm
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
	Hoạt động học	
A. KTBC
- Gọi hs đọc qui tắc và viết công thức tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện tập
- Gọi đọc bài 1.
- 1 em làm bảng phụ.
- Sửa bài ở bảng phụ.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài 2.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Làm thế nào để tính được diện tích quét sơn.
- Cho hs làm vào vở,1 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 hs.
- 1 hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Áp dụng công thức tự giải bài 1.
Giải
1/ 1,5 m = 15 dm
DTXQ hình hộp chữ nhật: (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2
DTTP của HHCN: 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2)
b/ DTXQ hình HCN: 
DTTP hình hộp CN: 
- 1 hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Chiêc thùng không nắp dạng HHCN có chiều dài 1,5 m, chiều rộng 0,6 m chiều cao 8 dm
- Quét sơn.
- DTXQ + DT 1 mặt đáy.
Giải
8 dm = 0,8 m
DTXQ thùng: (1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 	= 3,36 m2
Diện tích quét sơn: 3,36 + 1,5 x 0,6	= 4,26 m2
Đáp số: 4,26 m2
- Lắng nghe.
Tiết 43	 Tập đọc Lập làng giữ biển
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu lốt toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn , giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung : Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi hs đọc bài “Tiếng rao đêm” Trả lời câu hỏi:
1/ Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
2/ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- Gọi 2 Hs đọc toàn bài.
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp toàn bài theo đoạn (2 lượt).
- YC Hs luyện đọc theo cặp.
- Gv theo dõi sửa sai
3. Tìm hiểu bài
- Gv đọc toàn bài.
- Cho cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nĩi “Con sẽ họp làng”, chứng tỏ ơng là người như thế nào?
+ Việc lập làng ở ngoài đảo có gì thuận lợi?
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nĩi của bố Nhụ?
+ Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kỹ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
+ Nêu nội dung chính câu chuyện.
4. Đọc diễn cảm
- Gọi 4 hs phân vai đọc toàn bài (2 lượt).
- Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật.
- Nhận xét cho điểm.
- Tổ chức hs thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Cao Bằng.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- 2 hs khá giỏi đọc tiếp nối cả bài.
- Hs1: Nhụ nghe bố... hơi mới.
 Hs2: Bố Nhụ... để cho ai.
 Hs3: Ông Nhụ... nhường nào.
 Hs4: để có... chân trời.
- Luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi đọc mẫu.
- Hs đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- 3 nhân vật, ông nội, bố và Nhụ.
- Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo nữa.
- Ơng là cán bộ lãnh đạo ở làng, xã
- Ở đấy đất rộng... buộc một con thuyền.
- Làng mới ở ngồi đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Giống mọi ngơi làng ở trên đất liền, cĩ chợ, cĩ trường học, nghĩa trang
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng dường nào.
- Nhụ đi và sau đó cả nhà cùng đi một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh ở mãi phía chân trời.
- Ca ngợi những người dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ một vùng của Tổ quốc.
- Hs đọc phân vai.
Hs1: Người dẫn chuyện.
Hs2: Bố Nhụ đọc vui vẻ, thân mật.
Hs3: Ông Nhụ đọc kiên quyết gay gắt.
Hs4: Nhụ chậm giọng mơ tưởng nhẹ nhàng.
- 3 - 5 hs thi đọc.
Tiết 22	Lịch sử Bến Tre Đồng Khởi
I. Mục tiêu :
-Biết cuối năm 1959 đầu năm 1960 phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn miền Nam(Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”) :
-Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi hs trả lời:
1/ Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?
2/ Vì sao đất nước ta nhân dân ta phải đau nổi đau chia cắt?
3/ Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nổi đau chia cắt?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ
- YC hs đọc SGK trả lời câu hỏi:
1/ Vì sao nhân dân Miền Nam đồng loạt đứng lên chống Mĩ-Diệm.
2/ Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
- Nhận xét, cho điểm.
 3. Phong trào Đồng Khởi
- Gọi hs đọc thầm SGK thảo luận nhóm 6 theo gợi ý.
+ Thuật lại sự kiện 17/1/1960.
+ Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre.
+ Phong trào Đồng Khởi Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân Miền Nam như thế nào?
+ Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi Bến Tre?
- Cho hs nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 hs trả lời.
- Hs đọc từ trước sự... mạnh mẽ nhất.
- Mĩ Diệm đã gây ra cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân Miền Nam. Trước tình hình đó, không thể chịu đựng mãi. Không còn con đường nào khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá tan ách nô lệ, kìm kẹp của giặc.
- Cuối năm 1959 đầu 1960 mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
- Làm việc theo nhĩm 6, thảo luận ghi ý vào bảng nhĩm.
- Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng Khởi Bến Tre.
- Lan nhanh ra các huyện khác 1 tuần lễ Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác bị tiêu diệt.
- Là ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh cuộc đấu tranh của đồng bào Miền Nam ở cả nông thôn và thành thị.
- Mở ra thời kỳ mới cho đấu tranh của nhân dân Miền Nam, nhân dân Miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội SG vào thế bị động, lúng túng.
- Hs đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Hs nhận xét.
- Lắng nghe.
Thứ ba, ngày tháng năm 20
Tiết 22	 Chính tả Hà Nội
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. 
- Tìm được danh từ riêng làtên người, tên địa lí Việt ... ùch của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
c-Ý nghĩa của câu truyện trên là gì?
3-Củng cố dặn dò:
 Giáo viên nhận xét tiết học
- 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
-Là kể một chuỗi sự việc có đầu,cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật.Mỗi câu chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Hành động, lời nói ý nghĩ, những điểm ngoại hình tiêu biểu.
-Có cấu tạo 3 phần
-Mở đầu(mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
-Diễn biến(thân bài)
-kết thúc(kết bài không mở rộng hoặc mở rộng)
- Hai học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài;1học sinh đọc phần lệnh và truyện ai giỏi nhất, 1 học sinh đọc các câu hỏi trắc nghiệm
-Bốn nhân vật
-Cả lời nói và hành động
- Khuyên người ta biết lo xa
Toán Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
Biết :
- Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng để giải một số bài tập cĩ yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp CN. 
II-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy của cô
Hoạt đông học của trò
1-Bài cũ:
2-Bài mới:
 -Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề
Bài 3 : 
- Yêu cầu học sinh đọc đề
3- Củng cố dặn dò:
 Chuẩn bị bài sau
- 1 Học sinh đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
a-Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (2,5 +1,2 ) x 2 = 7,2 (m)
 Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó 7,2 x 0,5 = 3,6(m2)
 Diện tích hai mặt đáy là: (2,5 x 1,1 ) x 2 =5,5 (m2)
 Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật đó là: 3,6 + 5,5 =9,1 (m2)
b- 3m =30dm
 Chu vi đáy hình hộp chữ nhật đó là (30 +15) x 2 =90 (dm)
 Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là 90 x 9= 810 (dm2)
 Diện tích 2 mặt đáy (30 x 15 ) x 2= 900 (dm2)
 Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật : 810 + 900 =1710 (dm2)
- 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
- Làm bài vào vở
Diện tích XQ hình lập phương : 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích tồn phần hình lập phương : 4 x 4 x 6 =96 (cm2)
Cạnh hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần : 4 x 3 = 12 cm
Diện tích XQ hình lập phương : 12 x 12 x 4= 576 (cm2)
Diện tích TP hình lập phương : 12 x 12 x 6= 864 (cm2)
DTXQ gấp lên số lần : 576 : 64 = 9 (lần)
DTTP gấp lên số lần : 864 : 96 = 9 (lần)
Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I Mục tiêu:
 	- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III) ; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). 
II-Đồ dùng:
 Bảng học nhĩm để làm bài tập 2
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của cô
Hoạt động dạy của trò
1-Bài cũ:
2-Bài mới:
* Phần nhận xét:
Bài 1:YC học sinh đọc đề
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề
-Giáo viên gợi ý:Hướng dẫn học sinh tự đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
*Phần ghi nhớ:
 -Gọi một hai học sinh đọc nội dung Ghi nhớ
*Phần luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung đề bài.
Bài 2: Học sinh làm vào vở
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề
-Gọi học sinh lên bảng phân tích câu ghép(gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ,2 gạch dưới bộ phận vị)
 3-Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học
-1 Học sinh đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
Tuy bốn mùa là vậy,nhưng mỗi mùaHạ Long lại có nét đẹp riêng biệt,hấp dẫn lòng người.
-cách nối các vế câu ghép:
 Có 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy nhưng..
-1 Học sinh đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh tự đặt câu
-Dù trời rất rét,chúng em dẫn đến trường.
-Mặt dù đêm đã khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài tập.
-Tuy chúng em chưa ngoan nhưng cô giáo vẫn thương chúng em.
-2 Học sinh đọc
- 1 Học sinh đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
a-Mặc dù giặc tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản 
 c v c
các cháu học tập vui tươi,đoàn kết,tiến bộ.
 v
b-Tuy rét vẫn kéo dài mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
 c	 v c v
-Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
-Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em vẫn không lo lắng.
-Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
-tuy trời đã sẫm tối nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- 1 Học sinh đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
Mặc dù tên cướp rất hung hăng gian xảo nhưng cuối cùng hắn 
 c	 v c 
vẫn phải đưa 2 tay vào cồng số 8
	 v
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Toán Thể tích một hình
I-Mục tiêu:
 - Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình 
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. 
II-Đồ dùng dạy học:
 Sách giáo khoa
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
1-Bài cũ:
2-Bài mới:
Ví dụ 1:
 -Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
-Giáo viên cho học sinh hoạt động quan sát và nhận xét.
Ví dụ 2:
-So sánh thể tích hình lập phương và thể tích hình hộp chữ nhật.
-So sánh thể tích hình C và hình D?
 Ví dụ 3:Tương tự như trên
*thực hành:
 Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề
Bài 2:YC học sinh đọc đề
3-Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
-Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật.
-Thể tích hình C bằng thể tích hìnhD
- 1Học sinh đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ
Hình B có thể tích lớn hơn.
-1 Học sinh đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
Hình A gồm 45 hình lập phương
Hình B gồm 26 hình lập phương
Thể tích hính A lớn hơn thể tích hính B
Tập làm văn : Văn Kể chuyện (Kiểm tra viết)
I-Mục tiêu;
 Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên. 
II- Đồ dùng:
Giấy kiểm tra 
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của cô
Hoạt động học của trò
1-Bài cũ:
 2-bài mới:
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Gọi một học sinh đọc 3 đề trong sách giáo khoa
- GV:đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời 1 nhân vật trong truyện cổ tích, các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng.
- Em muốn kể một kĩ niệm khó quên về tình bạn giữa em với bạn Hương.Một bạn thân của em hồi em còn học lớp 3.
- Tôi rất khâm phục ông Giang Văn Minh trong truyện trí dũng song toàn.Tôi sẽ kể câu truyện về ông,khâm phục kính trọng của tôi với ông.
- Tôi rất thích truyện cổ tích Thạch Sanh,tôi sẽ kể lại câu truyện này theo lời nhân vật Thạch Sanh
- YC học sinh làm bài
 3-củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học 
 -Chuẩn bị bài sau
-Học sinh đọc
Nói tên đề bài các em chọn
-Học sinh làm vào giấy
Khoa học Sử dụng năng lượng gió, Năng lượng nước chảy
I-Mục tiêu:
 Nêu ví dụ về viêc sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lượng giĩ : điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động cơ giĩ,...
- Sử dụng năng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện.,
 II-Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió nước chảy
 Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước
 Hình trang 90-91 SGk
III-Các hoạt đông dạy học:
 Hoạt động dạy học của cô
Hoạt động học của trò
 1-Bài cũ:
 2-Bài mới:
 * Hoạt động 1:
 Quan sát
 Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1,2,3 trang 90 và trả lời câu hỏi.
 -Tại sao có gió?
-Năng lượng gió có tác dụng gì?
- Ở địa phương ta,con người sử dụng gió trong những việc gì?
 -Yêu cầu học sinh đọc mục cần biết.
*Hoạt động 2:
 -Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì?
-Con người đã sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì?
-Em biết nhà máy thuỷ điện nào của nước ta?
 -Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết
GVKL:như sách giáo khoa
*Hoạt động 3:Thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin.
3-Củng cố dặn dò:
 Chuẩn bị bài sau.
-Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác.
-Năng lượng gió giúp cho thuyền bè xuôi dòng nhanh hơn, năng lượng gió làm quay các cánh quạt để quay tua bin của nhà máy phát điện tạo ra dòng điện dùng trong sinh hoạt hằng ngày:Đun nấu thắp sáng, bơm nước
-Căng buồm cho tàu thuyền chạy nhanh hơn,thả diều,chơi chong chóng
-Học sinh đọc
-Là cho thuyền bè chạy,làm quay tua bin của nhà máy phát điện, làm quay bánh xe nước.
-Xây dựng nhà máy phát điện
-Dùng sức nước để tạo ra dòng điện.
 -Làm quay bánh xe nước.
-Giã gạo chở hàng,gỗ xuôi dòng sông.
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La, Y-A Li, Trị An, Đa Nhim.
-Học sinh đọc
- Thực hành tua bin nước
Sinh hoạt cuối tuần
I Mục tiêu:
- Học sinh tự nhận xét về tình hình học tập, lao động, nề nếp học tập trong tuần vừa qua.
 	- Tập cho học sinh thĩi quen nhận xét kết quả học tập của bản thân và của bạn
	- Tạo cho học sinh khơng khí vui học và thi đua giũa các tổ, cho học sinh nhận thấy vai trị của mình trong tổ, trong lớp.
	- Tạo sự tự tin nĩi trước đám đơng
II Các hoạt động lên lớp :
 1 Giới thiệu :
 2 Văn nghệ : Cho cả lớp hát chung 1 bài.
 3 Đánh giá két quả học tập, lao động trong tuần
- Kẻ bảng tổng kết thi đua lên bảng
Tổ
Đạo đức-kỉ luật
Học tập
Lao động- trật tự
Điểm
Điểm trừ
Tổng cộng
YC lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt:
	+ Các tổ báo cáo tình hình học tập, lao động của tổ tuần qua.
	+ Thư kí ghi kết quả lên bảng
	+ các tổ gĩp ý, nhận xét
	+ Lĩp trưởng nhận xét
	+ Thư kí tổng kết thi đua
	+ Cả lớp tuyên dương tổ xuất sắc, phê bình tổ chưa tốt
 - Giáo viên nhận xét chung về ưu điểm, khuyết điểm
 - Cho những học sinh vi phạm hứa trước lớp
 - Nêu phương hướng tuần tới về học tập, lao động, vệ sinh.
 - Nhắc học sinh các khoản tiền trong năm học
 4 Cho học sinh chơi một số trị chơi
 5 Nhận xét, kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(69).doc