Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 13

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 13

TẬP ĐỌC

 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

 ( GD môi trường – Kĩ năng sống)

 I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến các sự việc.

 * Biết dược lợi ích của rừng, nhũng hoạt động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc BV rừng.

 - Có ý thức BV rừng ; GD kĩ năng ứng phó với những căng thẳng ; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

 - Có tác động đến mọi người xung quanh cùng BV rừng.

 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b.

 - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.

 II. Phương tiện dạy - học

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.

+ HS: Bài soạn, SGK.

 

doc 50 trang Người đăng hang30 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
NGÀY
TT
MÔN
TPPCT
BÀI DẠY
Ghi chú
Thứ 2
8/11
1
2
3
4
5
Hát nhạc
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
25
61
25
13
Người gác rừng tí hon 
Luyện tập chung
Nhôm 
Kính già yêu trẻ (t2)
Tích hợp GDMT,GDKNS)
Tích hợp KN sống
Thứ 3
9/11
1
2
3
4
5
6
Chính tả
Toán
Anh văn
LTVC
Lịch sử
Kĩ thuật
13
62
25
13
13
(nh – v) Hành trình của bầy ong
Luyện tập chung 
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
“Thà hi sinh .. không chịu mất nước”
Cắt, khâu, thêu tự chọn
Tích hợp GDMT
Thứ 4
10/11
1
2
3
4
5
Anh văn
Thể dục
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
13
63
26
KC được chứng kiến hoặc tham gia 
Chia một STP cho một số tự nhiên
Trồng rừng ngập mặn
Tích hợp GDMT
Tích hợp GDMT
Thứ 5
11/11
1
2
3
4
5
6
TLV
Tin học
Toán
LTVC
Khoa học
Mĩ thuật
25
64
26
26
13
Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình )
Luyện tập quan hệ từ
Luyện tập
Đá vôi
Tập nặn tạo dáng- nặn tạo dáng người
Tích hợp GDMT
Thứ 6
12/11
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
TLV
Toán
Địa lí
SHTT
26
65
13
13
Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình )
Chia một STP cho 10, 100, 1000, 
Công nghiệp (tt)
Tổng hợp
Tích hợp GDMT
 TUẦN: 13
 Ngày soạn: 12/ 11/2011 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011
 Tiết 25 TẬP ĐỌC 	
 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
 ( GD môi trường – Kĩ năng sống) 
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến các sự việc.
 * Biết dược lợi ích của rừng, nhũng hoạt động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc BV rừng.
 - Có ý thức BV rừng ; GD kĩ năng ứng phó với những căng thẳng ; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
 - Có tác động đến mọi người xung quanh cùng BV rừng.
 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b.
 - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
 II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Hành trình của bầy ong
- Y/cầu hs đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối + TLCH.
- 2 hs đọc bài + TLCH
Ÿ Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. 
 - Giới thiệu bài: Người gác rừng tí hon
b. Kết nối
b. 1. HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi 1 – câu hói 2.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. Biết ứng phó với những căng thẳng và đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- 3a/ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
- Nếu em là bạn nhỏ trong bài em sẽ làm gì? 
- Nếu em bị bọn trộm gỗ phát hiện là em đang theo dõi thì em sẽ ứng phó ra sao ?
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, bình chọn.
* d. Ap dụng
- Em thấy bạn nhỏ trong bài là người như thế nào?
- Em đã có tinh thần trách nhiệm trong việc BV tài sản của công chưa ? 
-Hãy kể một việc làm có tinh thần trách nhiệm trong việc BV của công.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Trồng rửng ngập mặn
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 61 TOÁN 	
 LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện các phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 - Biết nhân một số thập phân với một tổng 2 STP.
 - Làm được các BT: 1,2,4(a).
 - HS khá, giỏi làm được BT 3.
 	 - GD học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Phấn màu - Bảng phụ
 + HS: Vở , bảng con - SGK – nháp.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
 - Y/cầu hs làm BT, lớp làm nháp.
Nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
v	HĐ 1: HD hs củng cố phép cộng, trừ, nhân STP.
 Bài 1: + • HD học sinh ôn kỹ thuật tính.
• - Y/cầu hs nhắc lại quy tắc (+ – ´ ) STP.
 - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ.
 - Nhận xét, sửa sai.
Bài 2 - Y/cầu hs nhân nhẩm một STP với 10,.. ; 0,1, ..
- GV nêu phép tính – HS đọc kết quả.
+ Nhận xét.
v	HĐ 2: HD hs bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
	Bài 4a ( 4b dành cho hs khá giỏi ).
Y/cầu hs nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số .
• Chốt lại.
- Chấm 6 vở, nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Y/cầu hs nhắc lại nội dung ôn tập.
Tổ cức cho hs thi đua giải toán nhanh.
Nhận xét, tuyên dương.
 - Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
+ 2 hs làm BT, lớp làm nháp.
- 1 Học sinh đọc đề.
-2 hs lần lượt nhắc lại quy tắc (+ ,–, ´ ) STP.
- HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét.
- 1 Học sinh đọc đề.
Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
	78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100
	0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1
	265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1
1 hs nhắc cách một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số .
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc 
 a x c + b x c = ( a + b ) x c
+ Hs làm bài vào vở, 2 hs làm bảng phụ
BT tính nhanh.
	1,3 ´ 13 + 1,8 ´ 13 + 6,9 ´ 13
Tiết 25 KHOA HỌC	
 NHÔM
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của nhôm. 
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. 
- Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà.
 II. Phương tiện dạy - học
 - 	GV: Hình vẽ trong SGK. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
 - 	HS: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm.
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
Y/cầu hs TLCH.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Nhôm.
v	HĐ 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Y/cầu 1 hs đọc thông tin.
- Y?cầu hs thảo luận nhóm (bàn).
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
	* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- HD hs hoạt động nhóm(bàn)
* Bước 2:
Làm việc cả lớp.
® K/luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
v Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK.
*Bước 2: Chữa bài tập.
® Kết luận :
•- Nhôm là kim loại
•- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đá vôi
Nhận xét tiết học .
Hát 
- 2 hs lần lượt trình bày.
- Nhận xét.
- Viết tên và những SP làm bằng nhôm.
Các nhóm treo SP, cử bạn trình bày.
+ QS đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 Các nhóm khác bổ sung. 
a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm
b) Tính chất : 
+Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt
+Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm
- Trình bày bài làm, học sinh khác góp ý.
- Nêu lại kết luận (sgk)
Tiết 13 Mỹ thuật
 TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
	- Hiểu đặc điểm, hình dung của một số dáng người hoạt động .
	- Nặn được một, hai dáng người đơn giản .
	- Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
 - Hình nặn cân đối, giống hình dung người đang hoạt động.
II. Phương tiện dạy - học
- Sưu tầm một số tranh , ảnh về các dáng người đang hoạt động .
- Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người . Đất nặn .
III. Tiến trình dạy học:	
1. Khởi động : 
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người , gợi ý bằng các câu hỏi :
+ Nêu các bộ phận của cơ thể con người .
+ Mỗi bộ phận cơ thể con người có dạng hình gì ?
+ Nêu một số dáng hoạt động của con người .
+ Nhận xét về từ thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi , trả lời .
Hoạt động 2 : Cách nặn .
- Nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát :
+ Nặn các bộ phận chính trước , các chi tiết sau rồi ghép , đính , chỉnh sửa lại cho cân đối .
+ Có thể nặn từ 1 thỏi đất và nặn thêm các chi tiết rồi tạo dáng theo ý thích . 
- Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Góp ý , hướng dẫn thêm cho từng em .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Vẽ trước vài dáng người trên nháp để chọn dáng nào đẹp để nặn .
- Cả lớp thực hành nặn .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Chọn , nhận xét , xếp loại một sản phẩm về : tỉ lệ hình nặn , dáng hoạt động .
- Tổng kết chung . 
4. Củng cố - Dặn dò :	- Đánh giá , nhận xét .
- GDHS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người .
- NX tiết học. Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh trang trí đồ vật trên đường diềm .
Hoạt động lớp .
- NX , xếp loại theo cảm nhận riêng ; nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp .
 Tiết 13 ĐẠO ĐỨC 	 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) 
(Đã soạn ở tuần 12)
************************************************
 Ngày soạn: 13/ 11/2011 Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011
 Tiết 13 CHÍNH TẢ	
 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 I. Mục tiêu: 
- Nhớ và viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm được các bài tập: 2b, 3b.
 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
 II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Phấn màu.
+ HS: SGK, Vở.
 III. Tiến trình dạy học
HOẠ ... , ghi kết quả.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Kết luận :
* LHGD: Nước ta có nhiều vùng đá vôi với những núi đá, hang động có giá trị về du lịch trong đo có nhiều nơi được công nhận là di tích văn thiên nhiên thế giới. Vì vậy, cần được khai thác một cách hợp lí.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học?
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- 3 hs lần lượt trình bày.
- Nhận xét.
+ HS đọc thông tin + làm thí nghiệm.
- HS làm th1 nghiệm, ghi kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.
Tiết 13 Mỹ thuật
 TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
	- Hiểu đặc điểm, hình dng của một số dáng người hoạt động .
	- Nặn được một, hai dáng người đơn giản .
	- Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
 - Hình nặn cn đối, giống hình dng người đang hoạt động.
II. Phương tiện dạy - học
- Sưu tầm một số tranh , ảnh về các dáng người đang hoạt động .
- Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người . Đất nặn .
III. Tiến trình dạy học:	
1. Khởi động : 
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người , gợi ý bằng các câu hỏi :
+ Nêu các bộ phận của cơ thể con người .
+ Mỗi bộ phận cơ thể con người có dạng hình gì ?
+ Nêu một số dáng hoạt động của con người .
+ Nhận xét về từ thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi , trả lời .
Hoạt động 2 : Cách nặn .
- Nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát :
+ Nặn các bộ phận chính trước , các chi tiết sau rồi ghép , đính , chỉnh sửa lại cho cân đối .
+ Có thể nặn từ 1 thỏi đất và nặn thêm các chi tiết rồi tạo dáng theo ý thích . 
- Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Góp ý , hướng dẫn thêm cho từng em .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Vẽ trước vài dáng người trên nháp để chọn dáng nào đẹp để nặn .
- Cả lớp thực hành nặn .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Chọn , nhận xét , xếp loại một sản phẩm về : tỉ lệ hình nặn , dáng hoạt động .
- Tổng kết chung . 
4. Củng cố - Dặn dò :	- Đánh giá , nhận xét .
- GDHS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người .
- NX tiết học. Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh trang trí đồ vật trên đường diềm .
Hoạt động lớp .
- NX , xếp loại theo cảm nhận riêng ; nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp .
Ngày soạn: 9/ 11/2009 Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tiết 26 TẬP LÀM VĂN 	 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp .
 I. Mục tiêu: 
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường găp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: 
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Y/cầu hs đọc dàn ý đã lập ở nhà.
Nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	HĐ 1: HD hs củng cố kiến thức về đoạn văn.
•- Y/cầu hs đọc phần gợi ý.
- Nhận xét – hsd cách dùng từ.
+ Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài.
+ Hình dáng.
+ Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn.
+ Khuôn mặt.
+ Nhận xét.
v	Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn.	
• - Người em định tả là ai?
• Em định tả hoạt động gì của người đó?
• Hoạt động đó diễn ra như thế nào?
• Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 
- Y/cầu hs đọc bài viết.
- Nhận xét, sửa câu, từ cho hs.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét – chốt.
- Dặn dò: 
Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
+ 2 hs lần lượt trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc phần gợi ý.
- Lần lượt TLCH.
Lớp nhận xét.
=> HS viết bài vào vở.
+ Lần lượt đọc đoạn văn.
Lớp nhận xét.
+ Bình chọn đoạn văn hay.
Tiết 65 TOÁN 	
 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, 
- Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- Làm được các BT: 1, 2(a,b) ; 3
 - GD học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Phấn màu - Bảng phụ
+ HS: Vở , bảng con - SGK – nháp.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Y/cầu hs làm BT.
Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000.
v	Hoạt động 1: HD hs nắm được cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000.
 Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ?
	- HD cách chia, y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số ta cũng được 21,38.
Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ?
	- Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.	
- Nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số ta cũng được 0,8913.
- • Chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng.
– Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
	HĐ 2: Thực hành.
 * Bài 1:
• - Yêu cầu học sinh đọc đề.
+ Y/cầu hs nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
*	Bài 2 (a, b)
• - Y/cầu hs nhắc lại cách nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
-Y/cầu hs làm bài và so sánh kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
 *	Bài 3:
- Y/cầu hs đọc đề bài, phân tích, tóm tắt nêu cách giải.
 - Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
- Chấm 6 vở, nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Y/cầu hs nêu lại ghi nhớ.
- Tổ chức cho hs thi đua tính.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GDHS:
Dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 66.
C/bị: “Chia STN cho STN, thương tìm được là một STP”
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 hs làm BT.
Lớp nhận xét.
+ HS làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.
Đặt tính:
	213,8 10
	 13 21,38
 3 8
	 80
	 0	 213,8 : 10 = 21,38
+ HS làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.
+ 2 Học sinh nêu ghi nhớ.
- 1 Học sinh đọc đề.
- Nêu miệng (8 hs)
1 hs nêu: Chia 1 STP cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Học sinh so sánh nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài 
- Phân tích, tóm tắt nêu cách giải.
 - Làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
- 1 hs nêu ghi nhớ.
- 2 dãy cử bạn thi đua tính:
	7,864 ´ 0,1 : 0,001
Tiết 13 ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP (tt)
I . Mục tiêu : 
	 - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
 - Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
 - Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ , ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
 * * Nêu được các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp ở địa phương. 
 + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội Và Thành phố Hồ Chi Minh.
	 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
 - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội , TP HỒ Chí Minh, Đà Nẵng, 
 - HS khá, giỏi Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP HCM.
 + Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, chế biến thực phẩm tập trung nhiều ở đồng bằng và vùng ven biển : do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
 - Yêu thích môn học .
II. Phương tiện dạy - học
+ GV : Bản đồ Kinh tế VN
	 	+HS : Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Công nghiệp “
- GV nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: CÔNG NGHIỆP (tt)
v	Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
1. Phân bố các ngành công nghiệp 
 * Bước 1:	
- Y/cầu hs đọc thông tin + QS bản đồ CNVN - thảo luận TLCH.
 * Bước 2 :
Kết luận :
+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển 
+ Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản và điện 
vHoạt động 2: (Nhóm 4)
* Bước 1 : 
- GV treo bảng phụ
A –Ngành CN
B- Phân bố 
1. Điện(nhiệt điện )
2. Điện(thủy điện)
3.Khai thác khoáng sản
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
- Y/cầu hs thi đua lên gắn phần thông tin và phiếu BT.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta 
v	Hoạt động 3: nhóm (bàn).
- Y/cầu hs QS bản đồ CNVN + TLCH.
- Nhận xét, chốt lại.
- Y/cầu hs QS hình 4 TLCH.
- Nhận xét, kết luận.
- Y/cầu hs thảo luận rút ra ghi nhớ. 
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ (sgk).
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
** Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, và nghề thủ công. Vậy theo em các ngành công nghiệp, và nghề thủ công cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Bản thân em cần làm gì để tham gia bảo vệ môi trường ?
 - Nhận xét, liên hệ GDMT.
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- Học sinh TLCH
Cả lớp nhận xét.
- HS QS bản đồ CNVN – thảo luận nhóm (bàn) + TLCH 
- HS trình bày kết quả thảo luận 
- HS dựa vào SGK và H 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B
- HS làm các BT mục 4 SGK.
- Trình bày kết quả và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta .
+ Thảo luận rút ra ghi nhớ. 
- 2 hs lần lượt đọc ghi nhớ (sgk).
+ 1 hs đọc ghi nhớ (sgk).
TIẾT 13 SINH HOẠT
.I. MỤC TIÊU:
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các HĐ.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Phương tiện dạy - học
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 14.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy - học
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 14.
- Thi đua đạt nhiều điểm tốt mừng ngày Nhà giáoVN 20/11
- Tập luyện các môn TT, KC, viết chữ đẹp để dự thi.
+ Đi học đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
+ Cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
* Học sinh thực hiện
Ngày 10 tháng 11 năm 2010
CM KÍ DUYỆT
..
 ...
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc