Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 12)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 12)

Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối

- Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề –xi-mét khối.

- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối

- Hs đại trà làm được các bài tâp 1, 2a. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk

 

doc 45 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai , ngày tháng 2 năm 2011
Tiết 2: TOÁN (TT 111)
Xăng ti mét khối. Đề xi mét khối110.
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
- Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề –xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
- Hs đại trà làm được các bài tâp 1, 2a. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 của tiết trước.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán trước các em đã học biết về thể tích của một hình. Vậy người ta dùng đơn vi nào để đo thể tích của một hình ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đơn vị đo thể tích xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
2.2. Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- GV đưa ra hình lập phương cạnh 1dm và cạnh 1cm cho HS quan sát.
- GV giới thiệu : 
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm.
+ Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3
- GV đưa mô hình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối cho HS quan sát.
- Hướng dẫn HS nhận xét để tìm mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
+ Xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 vào "đầy kín" trong hình lập phương có thể tích 1dm3. Trên mô hình là lớp đầu tiên. Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được bao nhiêu lớp hình lập phương có thể tích 1cm3.
+ Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì "đầy kín" hình lập phương có thể tích 1dm3.
+ Như vậy hình lập phương có thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1cm3 ?
- GV nêu : hình lập phương có cạnh 1dm gồm 10x10x10=1000 hình lập phương có cạnh 1cm.
Ta có : 1dm3 = 1000cm3
2.3 Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài.
- GV mời 1 HS chữa bài yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2a
- GV viết lên bảng các trường hợp sau :
5,8dm3 = ...cm3
- GV yêu cầu làm trường hợp trên.
- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài đúng nêu cách làm của mình.
- GV nhận xét, giải thích lại cách làm nếu HS trình bày chưa chính xác, rõ ràng.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2b: Dành cho HS khá, giỏi
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- H­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp ë nhµ.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp theo dâi ®Ó nhËn xÐt.
- Nghe vµ x¸c ®Þnh nhiÖm vô cña tiÕt häc.
- Quan s¸t h×nh theo yªu cÇu cña GV.
+ HS nghe vµ nh¾c l¹i.
§äc vµ viÕt kÝ hiÖu cm3.
+ HS nghe vµ nh¾c l¹i.
§äc vµ viÕt kÝ hiÖu dm3.
- HS quan s¸t m« h×nh.
- Tr¶ lêi c©u hái cña GV.
+ Líp xÕp ®Çu tiªn cã 10 hµng, mçi hµng cã 10 h×nh, vËy co 10 x 10 = 100 h×nh.
+ XÕp ®­îc 10 líp nh­ thÕ (V× 1dm = 10cm)
+ H×nh lËp ph­¬ng cã thÓ tÝch 1dm3 gåm 1000 h×nh lËp ph­¬ng thÓ tÝch 1cm3.
- HS nh¾c l¹i.
1dm3 = 1000 cm3
- HS ®äc thÇm ®Ò bµi trong SGK.
- HS: Bµi cho c¸ch viÕt hoÆc c¸ch ®äc c¸c sè ®o thÓ tÝch cã ®¬n vÞ lµ x¨ng-ti-mÐt khèi hoÆc ®Ò-xi-mÐt khèi, chóng ta ph¶i ®äc hoÆc viÕt c¸c sè ®o ®ã cho ®óng.
- HS c¶ líp lµm bµi vµo vë .
-1 HS ®äc bµi ch÷a tr­íc líp, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt sau ®ã ch÷a bµi chÐo.
- HS ®äc thÇm ®Ò bµi.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
- 1 HS nhËn xÐt, nÕu b¹n lµm sai th× söa l¹i cho ®óng.
- HS tr×nh bµy :
5,8dm3 = ...cm3
Ta cã 1dm3 = 1000cm3
mµ 5,8 x 1000 = 5800
nªn 5,8dm3 = 5800cm3
- HS ®äc ®Ò bµi trong SGK.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë .
- HS l¾ng nghe.
- HS chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 3: TẬP ĐỌC (TT 45)
phân xử tài tình.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ trang 46, SGK .
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- Gäi HS ®äc thuéc lßng bµi th¬ Cao B»ng vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi.
- Gäi HS nhËn xÐt b¹n ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm tõng HS
-HS đọc + trả lời câu hỏi 
2. Dạy - học bài mới
- Quan sát, trả lời: Tranh vẽ ở công đường một vi quan đang xử án.
2.1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Hãy mô tả những gì vẽ trong tranh.
- Giới thiệu: Chúng ta đã biết ông Nguyễn Khoa Đăng có tài xét xử và bắt cướp. Hôm nay các em sẽ biết thêm về tài xét xử của một vị quan toà khác.
- Quan sát, trả lời: Tranh vẽ ở công đường một vi quan đang xử án.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- 1 Học sinh đọc
a, Luyện đọc
- 3 HS đọc bài theo thứ tự:
- Gọ một học sinh đọc cả bài.
+ HS 1: Xưa, có một.., lấy trộm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
+ HS 2: Đòi người làm chứng... cúi đầu nhận tội.
+ HS 3: Lần khác... đành nhận tội.
b, T×m hiÓu bµi
- Yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸c tõ: c«ng ®­êng, khung cöi, niÖm phËt. NÕu HS gi¶i thÝch ch­a ®óng GV gi¶i thÝch cho HS hiÓu.
- Tæ chøc cho HS ®äc thÇm toµn bµi, trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái trong SGK t­¬ng tù c¸c tiÕt tr­íc.
- C¸c c©u hái t×m hiÓu bµi:
+ Hai ng­êi ®µn bµ ®Õn c«ng ®­êng nhê quan ph©n xö viÖc gi?
+ Quan ¸n ®· dïng nh÷ng biÖn ph¸p nµo ®Ó t×m ra ng­êi lÊy c¾p tÊm v¶i?
+ V× sao quan cho r»ng ng­êi kh«ng khãc chÝnh lµ ng­êi lÊy c¾p?
+ KÓ l¹i c¸ch quan ¸n t×m kÎ trém tiÒn nhµ chïa
+ V× sao quan ¸n l¹i dïng c¸ch trªn?
+ Quan ¸n ph¸ ®­îc c¸c vô ¸n nhê ®©u?
+ Néi dung cña c©u chuyÖn lµ gi?
- Ghi néi dung cña bµi lªn b¶ng.
c. Đọc diễn cảm: 
- HS ®äc thµnh tiÕng tr­íc líp. 
- LuyÖn ®äc tõ: khãc, xÐ, vßng, giËt m×nh
- L Giải nghĩa từ
- HS luyÖn ®äc c©u
- HS ®äc nhóm đôi
- HS luyện đọc 
- Gi¶i thÝch theo ý hiÓu:
+ C«ng ®­êng: n¬i lµm viÖc cña quan l¹i.
+ Khung cöi: c«ng cô ®Ó dÖt v¶i th« s¬, ®ãng b»ng gç.
+ NiÖm phËt: ®äc kinh lÇm rÇm ®Ó khÊn PhËt.
- Ho¹t ®éng trong nhãm, th¶o luËn t×m hiÓu bµi. Sau ®oc 1 HS ®iÒu khiÓn líp th¶o luËn.
- C¸c c©u tr¶ lêi ®óng:
+ Ng­êi nä tè c¸o ng­êi kia lÊy v¶i cña m×nh vµ nhê quan xÐt xö.
+ Quan ®· dïng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau:
* Cho ®ßi ng­êi lµm chøng nh­ng kh«ng cã.
* Cho lÝnh vÒ nhµ hai ng­êi ®µn bµ ®Ó xem xÐt, thÊy còng cã khung cöi, còng cã ®i chî b¸n v¶i.
* Sai xÐ tÊm v¶i lµm ®«i cho mçi ng­êi mét nöa. ThÊy mét trong hai ng­êi bËt khãc, quan sai lÝnh tr¶ tÊm v¶i cho ng­êi nµy råi thÐt trãi ng­êi kia l¹i.
+ V× quan hiÓu ph¶i tù m×nh lµm ra tÊm v¶i, mang b¸n tÊm v¶i ®Ó lÊy tiÒn míi thÊy ®au sãt, tiÕc khi c«ng søc lao ®éng cña m×nh bÞ ph¸ bá nen bËt khãc khi tÊm v¶i bÞ xÐ. 
+ Quan ¸n nãi s­ cô biÖn lÔ cóng PhËt, cho gäi hÕt s­ v·i, kÎ ¨n ng­êi ë trong chïa ra, giao cho mçi ng­êi mét n¾m thãc ®· ng©m n­íc, b¶o hä cÇm n¾m thãc ®ã, võa ch¹y võa niÖm PhËt. §¸nh ®ßn t©m lý “§øc PhËt rÊt thiªng ai gian PhËt sÏ lµm thãc trong tay ng­êi ®ã n¶y mÇm” råi quan s¸t nh÷ng ng­êi ch¹y ®µn, thÊy mét chó tiÓu thØnh tho¶ng hÐ bµn tay cÇm thãc ra xem, lËp tøc cho b¾t v× theo quan chØ kÎ cã tËt míi giËt m×nh.
+ V× biÕt kÎ gian th­êng lo l¾ng nªn sÏ lé mÆt.
+ Quan ¸n ®· ph¸ ®­îc c¸c vô ¸n nhê sù th«ng minh, quyÕt ®o¸n. ¤ng n¾m ®­îc ®Æc ®iÓm t©m lý cña kÎ ph¹m téi. 
+ Ca ngîi trÝ th«ng minh, tµi xö kiÓn cña vÞ quan ¸n.
- 2 HS nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi thµnh tiÕng.
- Gọi 4 HS đọc chuyện theo vai. Yêu cầu HS dựa vào nội dung của bài để tìm giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc( Đoạn 3).
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- 4 HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án.
- 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung ý kiến và thống nhất giọng đọc 
- Luyện đọc theo nhóm.
- 3 đến 5 HS thi đọc.
Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo:
	- Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ.
	Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc những câu chuyện về quan án xử kiện và soạn bài Chú đi tuần.
 Tiết 4: LỊCH SỬ (TT 23)
Bài 23: Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta.
 I. MỤC TIÊU:
- Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4-1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho quân đội.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ thủ đô Hà Nội.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhậ xét và cho điểm HS.
-GV ch Hs quan sát ảng chụp lễ khánh thành Nhà mày Cơ khí Hà Nội.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Phong trào "Đồng khởi "ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
+ Thuật lại sự kiện này 17/1/1960 tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.
+Thắng lợi của phong trào " Đồng khởi" ở tỉnh Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
- HS quan sát
- GV giới thiệu: Đây là ảnh chụp lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội, nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta. Vì sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng, thời gian khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội? Sự ra đời của nhà máy ý nghĩa như thế nào? Nhà máy đã có đóng góp gì cho công cuộc xay dựng và bảo vệ tổ quốc của nhâ ... ầu chọn đoạn nào để viết lại đoạn văn mình chọn. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại.
- Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.
- GV đọc đoạn văn hay sưu tầm được.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị bài sau.
- Xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Nối tiếp nhau trả lời.
- Sửa lỗi.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
- Lắng nghe.
Tiết 2: TOÁN ( TT 115)
Thể tích hình lập phương.122
I. MỤC TIÊU:
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương
- Biết vận dụng công tính thức thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- Hs đại trà làm được các bài tâp1,3. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II. CHUẨN BỊ 
- Mô hình thể hiện thể tích của hình lập phương có cạnh 3 cm như SGK.
- Bảng số trong bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 của giờ trước.
- GV gọi HS dưới lớp nêu công thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này, chúng ta cùng tìm cách tính thể tích của hình lập phương.
2.2. Hình thành công thức tính thể tích của hình lập phương.
- GV nêu bài toán : Hãy tính thể tích của hình lập phương.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận và làm bài.
- GV mời HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét cách làm của HS, sau đó hướng dẫn HS phân tích bài toán cụ thể trên để đi đến công thức tính thể tích của hình lập phương:
+ 3cm là gì của hình lập phương ?
+ Trong bài toán trên, để tính thể tích của hình lập phương chúng ta đã làm như thế nào ?
- GV nêu : Đó chính là quy tắc tính thể tích của hình lập phương.
- GV hỏi : Dựa vào quy tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích của hình lập phương có cạnh là a.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 122, đọc quy tắc và công thức tính thể tích của hình lập phương.
2.3 Luyện tập - thực hành
*Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó mời 3 HS nhắc lại cách tính diện tích của 1 mặt, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài tập của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
* Bài 2( Dành cho HS khá, giỏi)
Yêu cầu HS đọc đề toán, tóm tắt, giải
*Bài 3
- GV mời 1 HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi :
+ Bài toán cho em biết những gì ?
+ Bài toán yêu cầu em tìm gì ?
+ Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- 1 HS nêu.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS nghe và nhắc lại yêu cầu của bài toán.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng tìm cách tính thể tích.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến, sau đó đi đến thống nhất : 
Coi hình lập phương đó là hình hộp chữ nhật thì ta có thể tích của hình lập phương là : 
3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
+ Là độ dài cạnh của hình lập phương.
+ Chúng ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
- HS nêu : thể tích của hình lập phương có cạnh là a là :
V = a x a x a
- HS đọc và học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp và nhận xét.
- HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở 
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Bài giải
 0,75m = 7,5dm
Thể tích của khối kim loại đó là;
 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là:
 15 x 421,875 = 6328,152 (kg)
 Đáp số: 6328,152 kg
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Bài toán cho biết :
Hình hộp chữ nhật có : 
CD : 8cm
CR : 7cm
CC : 9cm
Cạnh của hình lập phương bằng trung bình cộng 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.
+ Bài toán yêu cầu tính thể tích của hình hộp chữ nhật và thể tích của hình lập phương.
+ Muốn tính trung bình cộng của các số ta lấy tổng chia cho các số hạng của tổng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
a, Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b, Số đo của cạnh hình lập phương là :
(8+ 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là :
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số : 512cm3
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TT 46)
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tíên trong chuyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III)
- Tìm được QHT thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2)
*HS khá giỏi: Phân tích được cấu tạo câu ghép trong bài tập 1.
II.CHUẨN BỊ :
- Các băng giấy viết từng câu ghép ở bài tập 1 phần Luyện tập
- Bài tập 2 viết vào bảg phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự - An ninh.
- Gọi HS dưới lớp làm miệng bài tập 1,2,3 trang 48-49 SGK.
- Gọi HS nhận xét bìa làm và đặt câu.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Hỏi: 
+ Em đã học những cách nối các vế câu trong câu ghép chỉ quan hệ gì?
- GV nêu: Vậy làm cách nào để có thể nối 2 vế câu chỉ quan hệ tốt hơn trước thành một câu ghép? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết nối các vế câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV ghi câu ghép lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Kết luận: Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những .... mà .... thể hiện quan hệ tăng tiến.
Bài 2
- GV nêu: Em hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ tăng tiến.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiệu bài tại lớp.
- Hỏi: Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS
2.3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến để minh hoạ cho Ghi nhớ
- Nhận xét, bổ sung cho HS.
2.4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý HS cách làm bài:
+ Đánh dấu gạch chéo (/) để phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Gạch 1 gạch ngang dưới từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu.
+ Nêu rõ ý nghĩa của từng vế câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 3 HS đọc bài của mình.
- Nhận xét.
- Trả lời:
+ Câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả; điều kiện - kết quả; tương phản.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
+ Chẳng những Hồng chăm học/ mà bạn ấy còn rất chăm ngoan.
+ Câu ghép gồm 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ chẳng những ...mà 
- Lắng nghe
- 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét câu bạn đặt.
- 3 đến 5 HS đọc câu mình đặt.
- Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một trong các cặp quan hệ từ: không những.....mà...; chẳng những..... mà...; không chỉ..... mà....
- 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp học thuộc ghi nhớ
- 3 HS đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài.
+ Bọn bất lương ấy ( không chỉ) ăn cắp tay lái / ( mà) chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh.
- Hỏi:
+ Truyện đáng cười ở chổ nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV hỏi: Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, kể lại câu chuyện Người lái xe đãng trí cho người thân nghe, đặt 3 câu ghép có mối quan hệ tăng tiến và chuẩn bị bài sau.
+ Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng ngồi sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bài củ bạn.
- Nối tiếp nhau đọc bài
Tiết 4: THỂ DỤC ( TT 46)
Di chuyển tung bóng, nhảy dây, bật cao.
Trò chơi : Qua cầu tiếp sức.
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, di chuyển tung bắt bóng. Yêu cầu thực hiên tương đối chính xác.
- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Tập bật cao, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
- -Lấy chứng cứ 2 nx 6, chứng cứ 2 nx 7,chứng cứ 2 nx8
II. CHUẨN BỊ.
-Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể tập bật cao. Kẻ vạch giới hạn.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành vòng tròn xoay các khớp, cổ tay, cổ chân...
- Trò chơi “Lăn bóng"
 2.Phần cơ bản.
*Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
-Chia các tổ tập luyện .
- GV quan sát, sửa sai hoặc nhắc nhở.
- Thi di chuyển tung và bắt bóng theo từng đôi
*Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
*Tập bật cao 
 Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn giữa các nhóm.
*Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. 
- Lưu ý tránh chấn thương cho HS
3 Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2 phút
18-22 phút
6 -8 phút
1 lần
5-7 phút
5 -7 phút
5 -7 phút
4- 6 phút
1 phút
2 phút
1 phút
-ĐH 4 hàng ngang
 - ĐH 4 hàng ngang
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng
- Tập luyện theo nhóm. Lần cuối tổ chức thi đua giữa các nhóm.
- Tập bật cao theo tổ .
- HS chơi thử , sau đó chơi chính thức
Theo đội hình 4 hàng ngang
Tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 23.doc