Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 37)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 37)

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 39 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 37)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 	 TẬP ĐỌC
Tiết 45 PHÂN XỬ TÀI TÌNH
 Ngày soạn: 07/02/2011 - Ngày dạy: 14/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được quan án là người thông minh, có tài xử kiện qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
8 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới.
- Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện).
- GD thái độ: Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 23 	 CHÍNH TẢ
Tiết 23 Nhớ - viết: CAO BẰNG
 Ngày soạn 09/02/2011 - Ngày dạy: 16/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3).
	- Ý thức viết hoa danh từ riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam do 1 HS khác đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày đoạn văn xuôi.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn văn trong SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GD thái độ: Ý thức viết hoa danh từ riêng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 23 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 45 Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ - AN NINH
 Ngày soạn: 08/02/2011 - Ngày dạy: 15/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh.
- Làm được BT 1, 2, 3.
- Biết góp phần giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt làm miệng các bài tập 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh Làm được BT 1, 2.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Làm được BT 3.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu các biện pháp giữ gìn an ninh, trật tự ở địa phương.
- GD thái độ: Biết góp phần giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 23 	KỂ CHUYỆN
Tiết 23 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 Ngày soạn: 07/02/2011 - Ngày dạy: 14/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng” tiết 22.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
16 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Mục tiêu: HS biết chọn được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ quan trọng.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 23 	 TẬP ĐỌC
Tiết 46 CHÚ ĐI TUẦN
 Ngày soạn: 10/02/2011 - Ngày dạy: 17/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích.
- Có tình cảm yêu quí, kính mến các chú công an đã tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của tuổi thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Phân xử tài tình”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình y ... hiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Như SGK.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Sử dụng an toàn và tiết kiện năng lượng điện.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 23 	 LỊCH SỬ
Tiết 23 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
 Ngày soạn: 07/02/2011 - Ngày dạy: 14/02/2011
I. MỤC TIÊU:
	- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
	- Ý thức học tập để sau này góp phần xây dựng đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Tháng 12 năm 1955 nhà máy được khởi công và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nhà máy cơ khí Hà Nội góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Ý thức học tập để sau này góp phần xây dựng đất nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 23 	 ĐỊA LÍ
Tiết 23 MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
 Ngày soạn: 10/02/2011 - Ngày dạy: 17/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga.
+ Liên bang Nga nằm ở châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và số dân khá đông. Tài nghuyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
- Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu thế giới, khám phá những điều mới lạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bản đồ Tự nhiên châu Âu.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Liên bang Nga: Liên bang Nga nằm ở châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và số dân khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ giới thiệu Liên bang Nga.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Liên bang Nga nằm ở châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và số dân khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Pháp: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động; quan sát bản đồ.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học. Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
- GD thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước sánh vai với các nước phát triển châu Âu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 23 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 23 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1)
 Ngày soạn: 07/02/2011 - Ngày dạy: 14/02/2011
I. MỤC TIÊU:
	- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. Có kó naêng xaùc ñònh giaù trò, kĩ naêng tìm kieám vaø xöû lí thoâng tin, kó naêng hôïp taùc nhoùm, kó naêng trình baøy nhöõng hieåu bieát veà ñaát nöôùc con ngöôøi Vieät Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về “Ủy ban nhân dân xã (phường)” tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
Mục tiêu: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc thông tin trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu: Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- 1 HS đọc thông tin trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. Có kó naêng xaùc ñònh giaù trò, kĩ naêng tìm kieám vaø xöû lí thoâng tin, kó naêng hôïp taùc nhoùm, kó naêng trình baøy nhöõng hieåu bieát veà ñaát nöôùc con ngöôøi Vieät Nam.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 23 	 KĨ THUẬT
Tiết 23 LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2)
 Ngày soạn: 11/02/2011 - Ngày dạy: 18/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp xe và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- HS: SGK; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt trình bày kiến thức về vệ sinh phòng bệnh cho gà, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe cần cẩu. Biết cách lắp xe và lắp được xe cần cẩu theo mẫu.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
Mục tiêu: Đạt được các yêu cầu của sản phẩm: Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chỉ định góc trưng bày sản phẩm của từng nhóm.
- Cùng HS tham quan các sản phẩm.
- Nêu nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt nêu tên các chi tiết cần có để lắp xe cần cẩu.
- Tiến hành thực hành sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Tham quan sản phẩm lẫn nhau.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu lại qui trình thao tác kĩ thuật lắp xe cần cẩu.
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 23(9).doc