- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hừng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- Giáo dục các em có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoa
TUầN 23. Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2011 Chào cờ Tập trung dưới cờ ________________________ Đạo đức (GV chuyên) ________________________ Tập đọc Phân xử tài tình I/ Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hừng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. - Giáo dục các em có ý thức tự giác, tích cực học tập. II/ Đồ dùng dạy-học. Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ, ... Học sinh: sách, vở, ... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph). B/ Bài mới: (28ph). 1. Giới thiệu bài: Bài học cho chúng ta thấy tài xét xử của một vị quan toà thông minh, chính trực. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - GV hướng dẫn sơ bộ cách đọc: *Đoạn 1: Từ đầu đến “... Bà này lấy trộm”. *Đoạn 2: Tiếp đến “... kẻ kia phải cúi đầu nhận tội”. *Đoạn 3: (còn lại). - GV giải thích: + công đường: nơi làm việc của quan lại. + khung cửi: công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ. + niệm Phật: đọc kinh lầm rầm để khấn Phật. b) Tìm hiểu bài. - GV hướng dẫn. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đọc phân vai. - Đọc 1 đoạn tiêu biểu: “Quan nói sư cụ đành nhận tội”. C/ Củng cố - dặn dò: (2ph). - Nhận xét tiết học. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ, nêu nội dung ý nghĩa. - HS quan sát tranh minh hoạ. - 1HS đọc bài văn. - HS đọc tiếp nối theo đoạn (2 lượt) kết hợp sửa phát âm, cách ngắt giọng, giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn). + Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng. + Lời bẩm báo của 2 người đàn bà: giọng mếu máo, ấm ức, đau khổ. + Lời quan án: ôn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm. - Các nhóm đọc thầm, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi trong SGK. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - 4HS tham gia đọc phân vai. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. __________________________ Toán Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị thể tích: cm3, dm3. - Nhận biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; biết giải một số bài toán có liên quan đến cm3 và dm3. - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán, mô hình quan hệ giữa cm3 và dm3 như SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - GV đưa ra lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm. - GV giới thiệu: Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm. Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3. - GV giới thiệu dm3 (tương tự như cm3). Quan hệ giữa cm3 và dm3. - GV hướng dẫn: - KL. Luyện tập thực hành. *Bài 1: - Hướng dẫn làm nhóm. - GV chốt lại kết quả đúng. *Bài 2: - Hướng dẫn. 5,8dm3 = (5,8 1000) = 5800cm3. 154000cm3 = (154000 : 1000) = 154dm3. - Chấm, chữa bài. C/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập theo yêu cầu của HS. - HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích thước của từng hình. - HS nhắc lại. - HS đọc và viết kí hiệu cm3. - HS thực hiện: Xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 vào “đầy kín” hình lập phương có thể tích 1dm3. Nhận xét mối quan hệ giữa cm3 và dm3. 1 dm3 = 1000 cm3 - Đọc bài toán. - Trao đổi với bạn, hoàn thành BT. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xet, bổ sung. - Đọc bài toán. - Trao đổi với bạn, hoàn thành BT vào vở. - Chữa bài trên bảng: a/ 1000 cm3 ; 375 000 cm3 ; 5 800 cm3. b/ 2 dm3 ; 490 dm3 ; 5,1 dm3. ______________________ Lịch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta I/ Mục tiêu. Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhà máy được khởi công xây dựngđựngthán 4 năm 1958 thì hoàn thành. Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. Giáo dục lòng tự hào về quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV cho HS tìm hiểu về các sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội và tác dụng của các sản phẩm đó. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * N1: Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết địng xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội. * N2: Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành và ý nghĩa của sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội. * N3: Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội. - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - Đọc to nội dung chính (sgk) ______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Kĩ thuật (GV chuyên) ______________________ Toán. Mét khối I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có biểu tượng về mét khối; Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị thể tích: m3. - Nhận biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; biết giải một số bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3. - GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị. - GV giới thiệu về mét khối. - HD học sinh tự tìm ra mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối: 1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1 000 000 cm3 c) Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm miệng. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích thước của mô hình. - HS nhận biết tương tự như đề- xi- mét khối. - HS nhắc lại. * Đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Em khác nhận xet, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. *HS làm bài vào vở, chữa bài: Bài giải: Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là: 5 x 3 = 15 ( hình ) Số hình lập phương 1 dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 ( hình ) Đáp số: 30 hình ______________________ Chính tả Nhớ - Viết: Cao Bằng. I/ Mục tiêu. Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, 3). Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết ) - Lưu ý HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết chính tả -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). +Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập. + Chữa, ghi điểm những em làm tốt. C) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - 2 em đọc thuộc lòng đoạn viết. - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng +Viết bảng từ khó: - HS nhớ lại, tự viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Làm vở bài tập. -Chữa bảng. -Nhận xét. ________________________ Khoa học Sử dụng năng lượng điện I/ Mục tiêu. Trình bày tác dụng của năng lượng điện. Kể tên một số đồ dùng, máy móc, hoạt động của con người, ... sử dụng năng điện. Giáo dục các em ý thức tự giác, tích cực học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở,... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động 1: Thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động... của con người sử dụng năng lượng mặt trời. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. d/ Hoạt động 3:Trò chơi. * Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học vè vai trò của năng lượng mặt trời. - GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS chơi thử rồi chơi chính thức. * Đọc to ghi nhớ (sgk). _________________________ Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặ ... ương, đất nước. Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu, phiếu... - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. * Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về kinh tế, văn hoá và truyền thống, con người Việt Nam. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. - GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. c/ Hoạt động 3: Làm Bài tập 2. * Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về tổ quốc Việt Nam. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS. - Gọi nhận xét, bổ sung. - GV kết luận chung. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. * 1, 2 em đọc thông tin. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. * HS làm việc cá nhân. - Trình bày kết quả trước lớp. * 2, 3 em đọc Ghi nhớ. Hoạt động NGLL. Tổ chức hội thi văn nghệ ca ngợi Đảng và Bác Hồ. I/ Mục tiêu. 1- Tổ chức cho học sinh thi văn nghệ với chủ đề ca ngợi Đảng và Bác Hồ. 2- Rèn thói quen tổ chức ca hát các bài hát theo chủ đề Đảng và Bác Hồ. 3- Giáo dục học sinh lòng yêu ca hát. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: Các tiết mục văn nghệ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ: liệt kê và chọn bài hát theo chủ đề. 2/ Hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho từng thành viên. 3/ Gọi các tổ nêu tên một số bài hát ca ngợi Đảng và Bác Hồ mà các tổ liệt kê, sưu tầm được. 4/ Cho các tổ tiến hành thi đua biểu diễn tiết mục đã chuẩn bị. 5/ Các tổ nhận xét đánh giá tiết mục của từng tổ. 6/ Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dương những tổ có thành tích cao. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------. Toán*. Ôn luyện về đơn vị đo thể tích. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mết khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khố ( cách đọc, viết, đổi đơn vị đo ). - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1:Tính. - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Ghi điểm một số em. Bài 2:HD làm bảng con. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bảng con, báo cáo kết quả. a; b; c: Đ d : S - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài 3: a/ 913,232413 m3 = 913 232 413 cm cm3 b/ 12,345 m3 = 12 345 dm3 c/ 83723,61 m3 < 8 372 361 dm3 Toán* Ôn luyện về đơn vị đo thể tích đã học. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc, viết đúng các số đo. - Nhận biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; biết giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hình thành biểu tượng xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm . - GV giới thiệu về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - HD học sinh tự tìm ra mối quan hệ giữa 2 đơn vị này: 1 dm3 = 1000 cm3 c) Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm nhóm. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích thước của từng hình. - HS nhắc lại. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xet, bổ sung. *HS làm bài vào vở, chữa bài: a/ 1000 cm3 ; 375 000 cm3 ; 5 800 cm3 b/ 2 dm3 ; 490 dm3 ; 5,1 dm3 Kĩ thuật. Nuôi dưỡng gà. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. - HD học sinh tìm hiểu về những yếu tố giúp gà tồn tại, sinh trưởng và phát triển; nguồn gốc của các chất dinh dưỡng; tác dụng của thức ăn nuôi gà... * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. - Cho HS chia nhóm thảo luận. - Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và nêu kết luận chung. c) Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sa. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * HS đọc mục 1 sgk. - Suy nghĩ tìm thông tin để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên. - Trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm tìm thông tin. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc - Cử đại diện trình bày kết quả. * HS đọc mục 2 sgk. - Tìm hiểu về các loại thức ăn nuôi gà, kể tên các loại đó. - Báo cáo kết quả trước lớp. Tiếng Việt*. Ôn luyện nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. I/ Mục tiêu. 1.Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả. 2.Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câuđể tạo các câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả . 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2/ Phần nhận xét. Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: HD xác định các vế câu. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. * Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 3) Hớng dẫn luyện tập. Bài tập 1.HD làm nhóm. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2. - HD nêu miệng. - Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Lớp theo dõi sgk. - Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân. - HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm đợc. * 3, 4 em đọc sgk. - 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa). * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ nguyên nhân và kết quả. - Trình bày trớc lớp. * Đọc yêu cầu của bài. - Suy nghĩ phát biểu ý kiến * Đọc yêu cầu. + Làm bài vào vở, chữa bài. Tự học. Luyện viết: Bài 23. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết. 2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu v/d/gi. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. Thể dục2 Nhảy dây- Trò chơi: Qua cầu tiếp sức. I/ Mục tiêu. - Ôn ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác... - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học.
Tài liệu đính kèm: