Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 58)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 58)

I.MỤC TIÊU:

-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 40 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 58)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 23
	Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
	Mĩ thuật
	GV Mĩ thuật dạy
TẬP ĐỌC
Phân xử tài tình.
I.MỤC TIÊU:
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Luyện đọc.
HĐ1: Cho 2 HS đọc bài.
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
HĐ3: Cho HS đọc theo nhóm.
HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài một lượt.
4 Tìm hiểu bài.
5 Đọc diễn cảm.
6 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV chia đoạn: 3đoạn.
.Đ1: Từ đầu đến "Ba này lấy trộm".
.Đ2: Tiếp theo đến "Cúi đầu nhận tội".
.Đ3: Phần còn lại.
-Cho HS đọc đoạn và đọc từ ngữ khó: Vãn cảnh, biện lễ, sự vaĩ.
-Cho HS đọc cả bài trước lớp.
-Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thê hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án.
-Giọng người dẫn chuyện: Đọc rõ ràng, rành mạch, biêu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng.
-Lời 2 người đàn bà: mếu máo đau khổ.
-Lời quan án: Giọng ôn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm.
+Đ1:
-Cho HS đọc.
H: hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+Đ2: 
-Cho HS đọc.
H: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp.
H: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+Đ3: 
H: kể lại cách quan án tìm kẻ lấy cắp.
H: Vì sao quan án lại dùng cách trên?
-GV chốt lại: ý đúng: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt.
H: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
H: Câu chuyện nói lên điều gì?
-Cho HS đọc phân vai.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tìm đọc những truyện về xử án.
-Dặn HS về kê câu chuyện cho người thân nghe.
-2-3 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS khá, giỏi nối tiếp đọc.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-3 HS . Mỗi HS đọc 1 đoạn.
-Từng nhóm 3 HS đọc.
-1 vài HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy cắp vải của mình và nhờ quan phân giải.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Cho người làm chứng(không có).
-Cho lính về nhà hai người để xem xét, cũng không tìm được gì?
-Sai xé tấm vải làm đôi thấy một người bật khóc.
-Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm tiền nên bỗng dưng bị mất một nửa nên bật khóc vì đau xót.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Giao tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước..
-HS chọn cách trả lời.
-Nhờ quan thông minh quyết đoán, nắm vững được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội
-Ca ngợi trí thông minh, tài xử án của quan.
-4 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, 2 người đàn bà bán vải.
-2-3 nhóm 4 thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
Toán :Tiết 111:
 Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối
I Mục tiêu:
Giúp HS:
-Có biểu tượng về Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối.
-Nhận biết được mối quan hệ giữa Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối.
-Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
-Vận dụng để giải toán có liên quan.
II Đồ dùng dạy học.
-Mô hình lập phương 1dm3 và 1cm3.
-Hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương 1cm. Bảng minh hoạ bài 1.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
a) Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích.
b) Thực hành đọc viết và chuyển đổi đơn vị đo thể tích.
3 Củng cố dặn dò
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhận xét ghi điểm.
bị kiểm tra.
a) Xăng –ti-mét khối.
-Gv trình bày vật mẫu hình lập phương có cạnh 1cm gọi 1 HS xác định kích thước của vật thể.
-Đây là hình khối gì? Có kích thước bao nhiêu.
-Giới thiệu.
-Xăng ti mét khối viết tắt là cm3
-Yêu cầu HS nhắc lại.
b)Đề –xe- mét khối.
-GV trình bày vật mẫu khối lập phương cạnh 1dm, gọi 1 HS xác định kích thước của vật thể.
-Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu.
-Đề-xi mét khối viết tắt là dm3
c)Quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
-Gv trưng bày tranh minh hoạ.
-Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. vậy thể tích của hình đó là bao nhiêu.
-Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm.
-GV xác nhận.
 1dm3 =1000cm3
Bài 1.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
-Gv treo bảng phụ.
-Bảng phụ gồm mấy cột, là những cột nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi 5 HS nối tiếp lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét, đánh giá.
- Bài 2a
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi 4 HS đọc bài làm.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-Gv nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học.
-Các HS quan sát.
-1 HS thao tác.
-Hình lập phương có cạnh dài 1cm.
-HS chú ý quan sát mẫu.
-HS nhắc lại xăng-ti mét khối viết tắt là cm3
-HS thao tác.
-Hình lập phương có cạnh dài 1 đề-xi-mét.
-1 đề-xi-mét khối.
- 10 x 10 x 10= 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
-1 HS đọc to đề bài.
-Gồm 2 cột. Một cột ghi số đo thể tích, một cột ghi cách đọc.
-HS làm bài vào vở.
-HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi.
-1 HS đọc to yêu cầu bài.
-HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Khoa học :
	Sử dụng năng lượng điện
I. Mục tiêu:
 Sau bài học , HS biết:
Kể 1 số vd chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
Kể tên 1 số đồ dùng , máy móc sử dụng điện . Kể 1 số loại nguồn điện.
II . Đồ dùng:
GV , HS : Tranh ảnh đồ dùng máy móc sử dung điện.
 1 số đồ dùng máy móc sử dụng diện.
III. Các hoạt động dạy học :
 ND, TG
 GV
 HS
1. KT bài cũ(3)
2 . Giới thiệu bài: (2)
3 . Dạy bài mới:
 a. Thảo luận (10)
b. Quan sát thảo luận
(10)
c. Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” (10)
4. Củng cố , dặn dò
- Nêu tác dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy ?
- GV nêu mục đích , YC.
Ghi đầu bài lên bảng.
- GV nêu câu hỏi:
+ Kể tên 1 số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết ?
+ Năng lượng điện lấy từ đâu?
- GV giảng
- Chia lớp thành các nhóm , yc: 
+ Quan sát vật thật , mô hình tranh ảnh
+ Kể tên
+ Nêu nguồn điện chúng sử dụng?
+ Nêu tác dụng dòng diện đó ?
- Gv và cả lớp nhận xét
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- GV nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hàng ngày, học tập,thông tin giao thông nông nghiệp, giải trí thể thao
- Gv KL
- Tóm tắt ND bài
 Hương dẫn về tự học
- 1 hs
- 1 hs nêu VD ở địa phương
- HS nhắc lại tên đầu bài
Hs kể
- pin , nhà máy
- Hs tìm thêm nguồn điện khác : ắc quy, đi- na-mô
Hs làm việc nhóm
Đại diện trình bày
- Hs tìm các dụng cụ phương tiện sử dụng và không sử dụng điện trong đó
CHÍNH TẢ :Nhớ viết: 
Cao Bằng
Ôn tập về quy tắc viết hoa
Viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
I.MỤC TIÊU:
-Nhớ-Viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.
-Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam.
II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC.
-Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND, TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 HDHS nhớ viết.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
4 Làm bài tập.
HĐ1; HDHS làm bài 2.
HĐ2: HDHS làm bài 3.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
-GV nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Cần viết hoa tên riêng Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc, Cao Bằng.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu baì 2 và 3 câu a,b,c.
-GV giao việc.
-Một em đọc lại toàn bộ BT2.
-Tìm các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong câu a,b,c sao cho đúng.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép bài tập ra cho 3 HS làm trên bảng phụ hoặc cho HS thi tiếp sức.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b)Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
..
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài thơ Cửa Gió Tùng Chinh.
-GV giao việc.
-Một em đọc lại bài thơ.
-Viết lại cho đúng chính tả những chữ trong bài thơ còn viết sai.
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
-2-3 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng.
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-HS gấp SGK viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-3 HS lên làm trên bảng phụ.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên lớp.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
-1 Hs làm bài cá nhân, 2 HS làm bài trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
Toán :Tiết 112:
 Mét khối.
I Mục tiêu:
Giúp HS:
-Có biểu tượng đúng về mét khối, biết đọc và viết đúng đơn vị mét khối.
-Nhận biết được mối quan hệ về mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối, dựa trên mô hình.
-Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại.
-Áp dụng giải các bài toán thực tiện có liên quan.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh vẽ mét khối.
-Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
a)Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học.
b) Rèn kĩ năng đọc viết các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo.
Bài 2.
Bài 3.kk
3 Củng cố dặn dò
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhận xét ghi điểm.
a)Mét khối.
H: Xăng-ti-mét khối là gì?
Xác nhận.
H: Đề-xi-mét khối là gì?
Xác nhận.
-GV xác nhận và giới thiệu.
-Mét khối viết tắt là m3
-Đây là hình lập phương có cạnh dài 1m.
-Vậy 1m3 bằng bao nhiêu dm3
-GV ghi bảng: 1m3 = 1000 dm3.
b)Nhận xét.
-Treo bảng phụ.
-Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé.
-GV gắn các tấm thẻ vào bảng theo câu trả lời của HS.
-Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét về kết quả viết.
-Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước.
Bài 1.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Yêu  ...  ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010
Luyện toán :Tiết 113: 
Luyện tập.
I Mục tiêu:
-Ôn tập các đơn vị đo thể tích, mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
-Củng cố rèn luyện kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Rèn luyện kĩ năng so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ bài tập 1b.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB: Rèn kĩ năng đọc viết và so sánh số đo các đơn vị đo thể tích.
Bài 2.
Bài 3.
3 Củng cố dặn dò
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
- Bài 1
a) Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu 1 tổ HS nối tiếp nhau chữa bài, mỗi HS chữa một số đo.
-GV yêu cầu HS nhận xét. đánh giá.
-Yêu cầu HS nêu cách đọc chung.
-GV nhận xét đánh giá và cho điểm.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV treo bảng phụ ghi đầu bài.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
-Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng phụ.
-Yêu cầu HS chữa bài.
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. Nếu HS có phần lúng túng GV có thể gợi ý.
-Yêu cầu HS nhận xét các số đo.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Yêu cầu về nhà làm thêm cách khác với cách đã làm trên lớp.
-Chấm bài và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc to đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét.
-Đọc số đo rồi đọc đơn vị đo.
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
-HS quan sát.
-HS thảo luận.
Nước trong bể chiếm là:
2.5 : 4x3= 1,875( m3)
1,875 m3=1875 m3 =1875 lít
 ĐS:
-1 HS đọc to yêu cầu bài.
-HS nhận xét.
a) Đổi 
20 dm3=0,02 m3
-HS tự nhận xét.
MÔN: Kĩ thuật
BÀI: Lắp xe cần cẩu (Tiết 2)
	I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
-Lắp được xe cân cẩuđúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
	II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu xe cân cẩu đã lắp săn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ND-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài củ: ( 5)
2.Bài mới
GTB1-2'
HĐ1:Kiểm tra dụng cụ và chuẩn bị cho tiết thực hành.
5-6'
HĐ2:Thực hành lắp cần cẩu (20-23')
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
5-7'
3.Dặn dò.
1-2'
* Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
* Nêu yêu cầu tiết thực hanh.
- Ghi đầu bài lên bảng.
* Nêu yêu cầu tiết thực hành, một số dụng cụ chuẩn bị cho tiết học.
* Yêu cầu HS chọn chi tiết :
-Chọn đúng đủ chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
-Kiểm tra việc lựa chọn của HS.
a) Chọn chi tiết :
-Yêu cầu HS chọn đúng , dủ các chi tiết sáp vào nắp hộp theo yêu cầu.
-Kiểm tra việc lựa chọn các chi tiết của HS.
b) Lắp từng bộ phận :
-Trước khi HS thực hành giáo viên cần :
+ Gọi 1 đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp xe cần cẩu.
+ Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Trong quá trìh thực hành các bộ phận .Nhắc HS cần lưu ý :
+ VỊ trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cần cẩu.
+ Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu.
-Quan sát giúp đỡ HS yếu.
c) Lắp ráp cần cẩu : ( H1- SGK) :
- Yêu cầu HS quan sát SGK và lắp ráp.
-Xiết chặt các ốc vít có độ nghiêng để giữ vững khi vận hành.
-Hoàn thành sản phẩm cần kiểm tra lại xe xem có vận động được không.
* Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
-Cho HS đọc yêu cầu nhận xét đánh giásản phẩm theo SGK.
*Yêu cầu HS tháo rời ngăn nắp các chi tiết xếp đúng vị trí vào trong ngăn hộp.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
* Lắng nghe .
-Nêu lại đầu bài.
* Các nhóm trưởng kiểm tra các chi tiết của các nhân , nhận xét báo cáo giáo viên.
* Kiểm tra các dụng cụ cần lắp ghép theo yeu cầu SGK, và để vào nắp hộp theo yêu cầu.
* Chọn chi tiết theo yêu cầu SGK.
-Để vào hộp theo yêu cầu thứ tự cần lắp ghép.
* HS thực hành lắp ghép theo nhóm.
- Bạn nào không hoàn thành được các chi tiết có thể hỏi các thành viên trong nhóm.
- Lưu ý các chi tiết của các bộ phận.
-Xác định các mmặt ttrong ngoài của các tấm ghép để ghép đúng chiều ốc vít.
* Thao tác bắt các vítt chặt đảm bảo kĩ thuật.
* Hoàn thành các chi tiết lắp ghép các sản phẩm tạo thành mô hình xe.
- Trước khi nộp sản phẩm cần kiểm tra độ vận hành của xe.
* Trình bày sản phẩm theo 4 nhóm.
- 1 HS đọc yêu cầu cần đánh giá.
* Tháo rời các chi tiết vầ sắp xếp vào hộp đồ dùng theo đúng thứ tự.
THỂ DỤC
Bài:46
NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI " QUA CẦU TIẾP SỨC"
I.Mục tiêu:
Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị bàn ghế GV, đánh dấu 3-5 điểm thành một hàng ngang trước và cách lớp 3-5m để quy định vị trí HS lên kiểm tra, điểm nọ cách điểm kia tối thiểu 2,5m. Mỗi HS một dây nhảy, chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập sau đó đi theo vòng và hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông.
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8 nhịp doc GV hoặc cán sự điều khiển.
B.Phần cơ bản.
a)Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
-Ôn tập: nội dung và phương pháp dạy như bài 45.
-Kiểm tra nhảy dây:
+Nội dung kiểm tra: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy dây chân trước, chân sau.
+Tổ chức và phương pháp kiểm tra. Kiểm tra làm nhiều đọc mỗi đợt 3-4 HS GV chọn và phân công sao cho mỗi HS tham gia kiểm tra có tối thiểu 1 người đếm số lần nhảy.
..
+Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích nhảy được của từng HS.
Hoàn thành tốt; nhảy cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt tối thiểu 12 lần đối với nức, 10 lần đối với nam.
-Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt 6-11 lần (nữ),4-9 lần (nam).
-Chưa hoàn thành: nhảy không đúng hoặc cơ bản đúng kĩ thuật, thành tích đạt dưới 6 lần (nữ), dưới 4 lần (nam).
b)Chơi trò chơi "Qua cầu tiếp sức"
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi cho HS. Cho chơi thử 1 lần trước khi chơi chính thức. GV chú ý khâu bảo hiểm cho HS để đảm bảo an toàn.
C.Phần kết thúc.
-Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực.
-Trò chơi để hồi tĩnh do GV chọn.
-GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra và giao bài về nhà.
6-10'
1-2'
1'
1-2'
18-22'
17-18'
3-4'
5-6'
2-3'
1-2'
1-2'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Âm nhạc:Tiết 23:
Ôn 2 bài : Hát mừng- Tre ngà bên lăng Bác
TĐN: số 6
I Mục tiêu.
-HS hát bài Hát mừng, tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đẹm và vận động theo nhạc.
-Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
-HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4.
II Chuẩn bị của giáo viên.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Đàn giai điệu bài TĐN số 6.
III Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Nội dung
 Học sinh
Gv ghi nội dung.
Gv hướng dẫn.
GV chỉ định.
GV hướng dẫn.
Gv chỉ định
GV ghi nội dung.
GV hướng dẫn.
GV hướng dẫn.
GV hướng dẫn.
GV chỉ định.
Gv ghi nội dung.
Gv đàn.
Chỉ định.
Hướng dẫn.
Chỉ định.
GV hướng dẫn.
GV chỉ định.
GV nhận xét giờ học, dặn dò
Nội dung 1.
Ôn tập bài hát. Hát mừng.
-Hs hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
-GV chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp, cả lớp gõ đệm với 2 âm sắc nhịp nhàng trong suốt bài hát. Thể hiện sắc thái rộn ràng, tươi vui của bài hát.
+HS trình bày bài hát theo nhóm.
-HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+2-3 Hs làm mẫu.
-Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động.
+Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
-Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2.
Ôn tập bài hát. Tre ngà bên Lăng Bác.
-HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách. Gv phân công một tổ đệm nhẹ nhàng.
-Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
+Đồng ca. Bên Lăng Bác Hồ thêu hoa.
+Lĩnh xướng. Rất trong ngân nga.
+Đồng ca. Một khoảng trời tre ngà.
-HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+2-3 HS làm mẫu.
+Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động
-Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 3.
Ôn tập TĐN số 6.
-Luyện tập cao độ.
+HS đọc cao độ các nốt Đồ –rê- mi-son.
-HS đọc cao độ các nốt Son-mi-rê-đô.
-Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.
-Gõ lại tiết tấu TĐn số 6.
-Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
+Nhóm, cá nhân trình bày.
-Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách.
+Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
-Nhóm, cá nhân trình bày.
-HS ghi bài.
-HS thực hiện.
-4-5 HS trình bày.
-Hs thực hiện.
-4-5 HS trình bay.
-HS ghi bài.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS hát vận động.
-4-5 HS trình bày.
-HS ghi bài.
-HS đọc cao độ.
-1-2 HS gõ tiết tấu.
-HS thực hiện.
-HS trình bày.
-Hs thực hiện.
-HS trình bày.
Luyện chữ:
	Bài 23
I. Mục tiêu:
 - Hs viết đúng nội dung , kiểu chữ mẫu chữ trong bài .
 - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp ,trình bày sáng sủa, sạch sẽ.
II. Đồ dùng:
- Gv: Bảng chữ mẫu, bài viết mẫu:
III. Các hoạt động dạy học:
 ND
 GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ(5)
2. Giới thiệu bài(2)
3.Hướng dẫn cách viết(5)
4 Hs viết bài
5. Củng cố dặn dò
- Chữa lỗi bài trước.
- Chấm 1 số bài viết lại ở nhà.
- Dẫn dắt ghi đầu bài.
- Treo bảng chữ mẫu:
- Hãy nêu độ cao các con chữ?
- Gv viết mẫu
- Gv sửa lỗi cho hs
- Dặn dò cách viết
- Gv quan sát giúp đỡ hs
- Gv chấm 1 số bài
- Nhận xét , tuyên dương
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về sửa lỗi 
Về viết bài ở nhà.
- 1 số hs lên bảng
- Hs nêu lại đề bài 
- Hs quan sát
- 1 số hs nêu
- Hs quan sát.
- Hs viết giấy nháp
- Hs viết bài
- Hs soát bài
- Đổi vở soát lỗi
	Sinh hoạt tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 ca 2 buoi.doc