Giáo án lớp 5 tuần 23 - Trường Tiểu học 2 Hàng Vịnh

Giáo án lớp 5 tuần 23 - Trường Tiểu học 2 Hàng Vịnh

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 Thể dục

(GV chuyên soạn giảng)

Tiết 3 Đạo đức

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 1)

I. Mục tiêu.

 - B iết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

 -Yêu Tổ quốc Việt Nam; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.

Nội dung tích hợp: HS biết một số di sản( thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Nhà máy Thủy điện Sơn La, Phong Nha- Kẻ Bàng .

 

docx 33 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1029Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 23 - Trường Tiểu học 2 Hàng Vịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23	Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011
	Tiết 1: Chào cờ
---fe---
Tiết 2 Thể dục 
(GV chuyên soạn giảng)
---***---
Tiết 3 Đạo đức 
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 1)
I. Mục tiêu.
	- B iết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
	- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
	- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
	-Yêu Tổ quốc Việt Nam; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
Nội dung tích hợp: HS biết một số di sản( thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Nhà máy Thủy điện Sơn La, Phong Nha- Kẻ Bàng.
II. Chuẩn bị
	+ Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam
	+ Bảng phụ 	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài mới : 
 Giới thiệu bài : 
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Tổ quốc VN : 
- Một HS đọc 1 thông tin trang 34 SGK. - Cả lớp theo dõi SGK và lắng nghe.
 Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
* Đất nước Việt Nam đang phát triển.
+ Đất nước Việt Nam có những truyền thống văn hoá quý báu.
+ Đất nước Việt Nam là 1 đất nước hiếu khách.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 ý
1. Về diện tích, vị trí địa lý.
- HS thảo luận theo nhóm 4
1. Về diện tích, vị trí địa lý: diện tích vùng đất liền là 33 nghìn km2, nằm ở bán đảo Đông Nam á, giáp với biển Đông, thuận lợi cho các loại hình giao thông và giao lưu với nước ngoài.
Kể tên các danh lam thắng cảnh.
2. Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng ( hầu như vùng nào cũng có thắng cảnh) như: Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long, Hà Nội : Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc tử giám, Hồ Gươm, Huế: Kinh đo Huế, TPHCM: Bến cảng Nhà Rồng, Đà Nẵng: Bãi biển đẹp, Quảng Nam: Hội An) Đặc biệt có nhiều di sản thế giới.
3. Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.
4. Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất nước.
5. Kể thêm truyền thống dựng nước và giữ nước.
3. Về phong tục ăn mặc: người Việt Nam có phong cách ăn mặc đa dạng: người miền Bắc thường mặc áo nâu, mặc váy, người Tây Nguyên đóng khố, người miền Nam mặc áo bà ba, các cô gái Việt Nam có tà áo 
dài truyền thống. Về phong tục ăn uống: Mỗi vùng lại có 1 sản vật ăn uống đặc trưng: 
Hà Nội: có phở, bánh cốm, Huế: có kẹo Mè 
Xửng
Về cách giao tiếp. Người Việt Nam có 
phong tục: Miếng trầu là đầu câu chuyện, lời 
chào cao hơn mâm cỗ, coi trọng sự chào hỏi,
 tôn trọng nhau trong giao tiếp.
4. Về những công trình xây dựng lớn: Thuỷ điện Sơn La, đường mòn Hồ Chí Minh
5. Về truyền thống dựng nước giữ nước: các cuộc khởi nghĩa của Bà Trưng, Bà Triệu; 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông ( thời Trần); đánh tan thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược.
6. Kể thêm thành tựu khoa học kĩ thuật, chăn nuôi, trồng trọt.
6. Về thành tựu KHKT : sản xuất được nhiều phần mềm điện tử, sản xuất được nhiều lúa gạo, cà phê, bông, mía
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng.
- GV treo bảng phụ ghi các thông tin và nêu tình huống cho HS cả lớp.
- HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ và trả lời cá nhân
1. Ngày 2/9/1945.
1. Ngày 2/9 / 1945 là ngày Quốc khánh đất nước Việt Nam.
2. Ngày 7/5/1954.
2. Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến thắng thực dân Pháp.
3. Ngày 30/4/1975.
3. Ngày 30/4/1975. là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
4. Sông Bạch Đằng.
4. Sông Bạch Đằng: Nơi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông.
5. Bến Nhà Rồng.
Hoạt động 3 : Những hình ảnh tiêu biểu của
đất nước VN
+ Yêu cầu HS trong nhóm thảo luận với nhau, chọn ra trong số các hình ảnh trong SGK những hình ảnh về Việt Nam.
5. Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
- HS chia nhóm làm việc.
+ Chọn ra các bức ảnh: cở đỏ sao vàng, Bác Hồ, bản đồ Việt Nam , áo dài Việt Nam, Văn miếu – Quốc Tử Giám.
+ Viết lời giới thiệu.
+ Cờ đỏ sao vàng: đây là quốc kì của Việt Nam, nền màu đỏ với ngôi sao vàng năm cánh ở giữa.
+ Bác Hồ: là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giới, người có công đưa đất nước ta thoát khỏi ách đô hộ của giặc ngoại xâm Pháp, Mỹ.
+ Bản đồ Việt Nam: đất nước Việt Nam trên bản đồ có hình dạng chữ S, nằm sát biển Đông có diện tích phần đất lion là 330.000km2
+ áo dài Việt Nam: là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam, xuất hiện từ thế kỷ thứ 18, bộ áo dài làm cho người phụ nữ Việt Nam thêm duyên dáng.
+ Văn Miếu Quốc tử giám: nằm ở thủ đô Hà Nội là trường đại học đầu tiên của cả nước..
- Đại diện từng nhóm lên bảng chọn tranh và tình bày bài giới thiệu về tranh. - Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét.
Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam ( nhất là đối với công cuộc bảo vệ đất nước).
- Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập dân tộc, dân tộc Việt Nam có nhiều con người ưu tú đóng góp sức mình để bảo vệ đất nước.
Hoạt động 4 :Việt Nam đang trên đà đổi mới và phát triển, do đó chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại.
HS làm việc theo nhóm, thảo luận và hoàn thành bảng sau :
Những khó khăn đất nước ta còn gặp phải
Bạn có thể làm gì đê góp phần khắc phục
- Nạn phá rừng còn nhiều
- Bảo vệ rừng, cây trồng, không bẻ cây
- Ô nhiễm môi trường
- Bỏ rác đúng nơi quy định, tham gia làm vệ sinh môi trường.
- Lãng phí nước, điện
- Sử dụng điện, nước tiết kiệm.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Dặn sưu tầm tranh ảnh, ... chuẩn bị cho tiết học sau
- Tham ô, tham nhũng
- Phải trung thực, ngay thẳng.
Tiết 4 Toán
Tiết 111 : XĂNG – TI – MÉT KHỐI. ĐỀ – XI – MÉT KHỐI
I. Mục tiêu.
Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
 HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
2.Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Hình thành biểu tượng xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối :
- HS trả lời BT1
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 
- HS quan sát
- HS nhắc lại.
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
- HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
1 dm3 = 1000 cm3
Hoạt động 2 : Thực hành :
Bài 1: 
Bài 1: 
- HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét.
Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
- HS nêu kết quả.
Bài 2: HS làm như bài tập 1. 
HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét.
a) 1 dm3 = 1000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm3
375 dm3 = 375 000 cm3
45 dm3 = 800 cm3
b) 2 000 cm3 = 2 dm3
154 000 cm3 = 154 dm3
490 000 cm3 = 490 dm3
5100 cm3 = 5,1 dm3
- Nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại mối liên hệ giữa cm3 và dm3.
Tiết 5 Lịch sử 
 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I. Mục tiêu.
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12-1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng tư năm 1958 thì hoàn thành 
 - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
 -Tự hào với sự đổi mới của đất nước ... 
II. Chuẩn bị
 Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
- 2 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 1 : ( làm việc cả lớp) :
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích
Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm) : 
- Chia nhóm 4 :
Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
* ...Miền Bắc bước vào xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho miền Nam.Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế công cụ SX thô sơ ...quyết dịnh xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp ở nước ta.
+ Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời giam khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào?
* Tháng 12-1955, với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây tháng tư năm 1958 thì hoàn thành dựng trên DT hơn 10 vạn mét vuông ở phía tây nam Hà Nội, ...Sau gần 1000 ngày đêm lao động kiên trì gian khổ tháng tư năm 1958 thì hoàn thành. 
+ Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? 
* Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt được những thành tích to lớn, ... Nhà máy vinh dự được 9 lần đón Bác về thăm. 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- GV theo dõi và nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm.
Hoạt động 3 : ( làm việc cả lớp) : 
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất ?
* HS chú ý tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: máy phay, máy tiện, máy khoan, tên lửa A12, ...
+ Những sản phẩm do Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
* Góp phần to lớn vào việc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
* Kết luận: Năm 1958, Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
- 2HS nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài Đường Trường Sơn.
Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 Mĩ thuật
Bài 23: Vẽ tranh 
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu.
 - HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn.
 - HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích.
 - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị
 GV: - Tranh của các hoạ sĩ và HS về những đề tài khác nhau.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút  ... ỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
- Từ đó GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán và tự làm bài, nêu kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
* Có thể cho HS nêu cách giải khác.
Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200cm3
3. Củng cố dặn dò :
Nhắc lại cách tính thể tích HHCN.
HSG về nhà làm thêm bài 2
Tiết 4 Tập đọc 
Bài : CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu.
- Biết đọc đọc lưu loát, rành mạch; diễn cảm bài thơ; 
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần .
( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích) 
- Biết ơn các chú công an biên phòng.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, cho điểm
-1HS đọc + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe
Hoạt động 1:Luyện đọc : 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp
- HDHS đọc từ khó: giấc ngủ, yên tâm
+ Đọc từ khó
+ Đọc chú giải 
 - HS đọc theo nhóm
 - 1HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài một lượt 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : 
Khổ 1: + Hai người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
HS đọc thầm và TLCH
* Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
Khổ 2 + 3: + Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả muốn nói lên điều gì? 
* Ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
Khổ 4: + Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
* Tình cảm: xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến; hỏi thăm giấc ngủ có ngon không...
Mong ước: Mai các cháu... tung bay.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm + học thuộc lòng :
- Đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ thơ đầu lên và hướng dẫn HS đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- HS diễn cảm 2 đoạn thơ.
 - HS nhẩm học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng 
 - Lớp nhận xét 
 - Nhận xét + khen HS đọc thuộc, đọc hay 
3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
- Nhắc lại nội dung bài đọc
Tiết 5 Tập làm văn
Bài : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu.
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh (theo gợi ý trong SGK). 
- Biết góp phần giữ gìn trật tự, an ninh nơi mình sinh sống.
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ.
 - Những ghi chép HS đã ghi chép được.
 - Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
 - Nêu MĐYC của tiết học.
- HS lắng nghe
2.HD HS lập CTHĐ 
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 
- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK
 - Lưu ý HS: chọn hoạt động để lập CTHĐ
- 2 HS đọc đề bài + gợi
- Treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của CTHĐ
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 đề bài đã chọn.
- 1 số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động
Hoạt động 2: Cho HS lập CTHĐ: 
- Cho HS lập CTHĐ + phát phiếu cho một vài HS
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
- HS làm bài vào vở bài tập.
 - HS đọc bài của mình, 2em dán bài lên bảng
- Nhận xét từng CTHĐ + hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 CTHĐ của HS để hoàn thiện
 - Cùng HS bình chọn CTHĐ tốt nhất
- Bình chọn CTHĐ tốt nhất
3.Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở. 
- HS lắng nghe 
 - HS thực hiện
Thứ sáu, ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 Âm nhạc
(GV chuyên soạn giảng)
---***---
Tiết 2 Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu.
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
-Yêu thích sự phong phú của TV.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Làm lại BT 1,2 tiết trước
2.Bài mới : 
 Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe
Hoạt động 1 Phần Nhận xét 
 HD HS làm BT1: 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
GV giao việc:
Chẳng những Hồng /chăm học mà bạn ấy /còn rất chăm làm.
- 1HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu.
QHT: chẳng những ... mà
- Lớp nhận xét
 -Nhận xét + chốt lại kết quả đúng	
HD HS làm BT2: 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
 - Nhắc lại yêu cầu của bài
 - Làm bài + trình bày
 Không những Hồng chăm học mà...
Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. 
 - Lớp nhận xét 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng : Các cặp QHT nối các vế trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến : không những... mà; không chỉ... mà; không phải chỉ ...mà
Hoạt động 2 : Ghi nhớ : 
Hoạt động 3 : Luyện tập : 
 3HS đọc ghi nhớ 
- Bài 1 : 
GV lưu ý HS 2 yêu cầu:
+Tìm câu ghép chỉ QH tăng tiến
+ Phân tích cấu tạo của câu ghép đó
HSKG phân tích được câu ghép trong BT 1
- HS đoc yêu cầu BT1 + đọc câu chuyện vui Người lái xe đãng trí 
Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng/ còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài
 - Dán 3 băng giấy lên bảng
- 3HS lên bảng làm bài trên băng giấy
a. không chỉ ... mà
b.không những ... mà; chẳng những ... mà
c. không chỉ ... mà
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò : 
 -Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ từ tăng tiến.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
Tiết 3 Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu.
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
 - Tự giác, chăm chỉ làm bài.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét + cho điểm 
- Đọc chương trình hoạt động lập trong tiết trước
2.Bài mới
Giới thiệu bài :
 Nêu MĐYC ... 
- HS lắng nghe
Hoạt động 1: Nhận xét chung : 
 Nhận xét về kết quả làm bài
- Đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên
- Nhận xét chung
- Thông báo điểm số cụ thể 
- Quan sát trên bảng 
- Lắng nghe 
Hoạt động 2:Chữa bài :	
 Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ 
-HS chữa lỗi trên bảng phụ: câu, cách diễn đạt, dùng từ, chính tả
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc
- Đọc nhận xét, sửa lỗi
- Đổi bài cho nhau sửa lỗi 
Hoạt động 3 :HDHS học tập những đoạn văn hay :
- Đọc những đoạn, bài văn hay
- HS trao đổi, thảo luận
Hoạt động 4 : HD HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn : 
- HS chọn đoạn văn viết lại
- Viết lại đoạn văn
- Đọc đoạn văn viết lại
Chấm 1 số đoạn viết của HS
3.Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học 
Biểu dương những HS làm bài tốt 
Yêu cầu những HS làm chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kế tiếp. 
- HS lắng nghe 
 - HS thực hiện
Tiết 4 Toán 
 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu.
Biết công thức tính thể tích HLP
Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan.
HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng - ti - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 Hình thành công thức tính thể tích HLP : 
- GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương 
- HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
V = a x a x a
- GV nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 2 : Thực hành : 1
Bài 1:
Bài 1:
- HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
HLP
1
2
3
ĐDC
1,5m
6cm
10dm
DT1M
2,25 m2
36cm2
100 dm2
DTTP
13,5 m2
216 cm2
600 dm2
TT
3,375m3
216 cm3
1000 dm3
- HS nêu kết quả.
- GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
Bài 2:Dành cho HSKG
Bài 3: 
Bài 3: Đọc đề, làm bài vào nháp
Bài giải:
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3
3. Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại cách tính thể tích HLP.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 23
I.Mục tiêu.
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 23
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - GD HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN 23:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ, duy trì SS lớp tốt. 
-Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. 
 -Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
 -Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
 -Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. KẾ HOẠCH TUẦN 24:
 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. 
 -Thực hiện nghiêm túc những quy định của địa phương về an toàn trong dịp Tết.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 24. 
 -Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. 
 -Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
 -Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA lop 5 tuan thanh.docx