Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học B Long - Lê Bá Hoàng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học B Long - Lê Bá Hoàng

MỤC TIÊU:

 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

 KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)

 - Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam.

 - Kĩ năng hợp tác nhóm.

 

doc 36 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 951Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học B Long - Lê Bá Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 23:
Ngày
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
24/01/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Tốn
23
23
45
45
111
Chào cờ
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tiết 1)
Phân xử tài tình
Xăng-ti-mét khối . Đề-xi-mét khối
Thứ 3
18/01/2011
Chính tả 
Tốn
LT&C
Lịch sử 
Khoa học
23
112
45
23
45
Nghe-viết: Cao Bằng
Mét khối
 MRVT: Trật tự - An ninh
Nhà máy hiện đại của nước ta
Sử dụng năng lượng điện
Thứ 4
19/01/2011
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc 
Địa lý
113
23
23
46
23
Luyện tập 
Chú đi tuần 
Một số nước ở châu Âu
Thứ 5
20/01/2011
TLV
LT & C 
Tốn
Anh văn
Khoa học
45
46
114
46
46
Lập chương trình hoạt động
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ(tiếp theo)
Thể tích hình hộp chữ nhật
Lắp mạch điện đơn giản
Thứ 6
21/01/2011
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
23
46
115
23
23
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Trả bài văn Kể chuyện 
Thể tích hình lập phương
Lắp xe cần cẩu (Tiết 2)
Sinh hoạt cuối tuần 
TUẦN 23:
Thứ hai, ngày 24 tháng 01 năm 2011
Tiết 23: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN 
_____________________________________________________
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 23: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)
	 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam.
	 - Kĩ năng hợp tác nhĩm.
	 - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.
	TTHCM@: yêu quê hương, đất nước.
 * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS : Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Tranh như SGK phĩng to. 
- Phiếu bài tập. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
GV đưa ra các tình huống cho HS xử lý:
+ UBND xã (phường) tổ chức lấy chữ kí ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Đài phát thanh của UBND phường thơng báo lịch để HS tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hĩa của phường.
+ Phường phát động phong trào quyên gĩp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 34, SGK)
* Mục tiêu: HS cĩ những hiểu biết ban đầu về văn hĩa, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam.
- GV yêu cầu HS đọc thơng trong SGK. Một HS đọc to.
-GV chia HS thành các nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thơng tin trong SGK.
- GV mời đại diện từng nhĩm lên trình bày.
- GV kết luận: Việt Nam cĩ nền văn hĩa lâu đời, cĩ truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)
	 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
* Mục tiêu: HS cĩ thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
- GV chia nhĩm và yêu cầu các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
+ Nước ta cịn cĩ những khĩ khăn gì?
+ Chúng ta cần làm gì để gĩp phần xây dựng đất nước?
- GV mời đại diện các nhĩm lên trình bày ý kiến.
- GV kết luận: 
+ Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam.
+ Đất nước ta cịn nghèo, cịn nhiều khĩ khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để gĩp phần xây dựng Tổ quốc.
KNS*: - Kĩ năng hợp tác nhĩm.
- GV mời 1-2 hS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK.
* Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và cho HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- GV cho một số HS trình bày trước lớp.
KNS*:Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.
- GV kết luận: 
+ Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa cĩ ngơi sao vàng năm cánh.
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hĩa thế giới.
+ Văn Miếu nằm ở Thủ đơ Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta.
+ Áo dài Việt Nam là một nét văn hĩa truyền thống của dân tộc ta.
3. Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, cĩ liên quan đến chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”; vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
- Hs trả lời.
+ Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hĩa của phường.
+ Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
- HS đọc .
- Các nhĩm chuẩn bị giới thiệu nội dung: Lễ hội Đền Giĩng (Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội), Vịnh Hạ Long.
- Đại diện từng nhĩm lên trình bày.Ví dụ : Vịnh Hạ Long là một cảnh đẹp nổi tiếng của nước ta, ở đĩ khí hậu mát mẻ, biển mênh mơng, cĩ nhiều hịn đảo và hang động đẹp, con người ở đĩ rất bình dị, thật thà
- Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận hĩm 4.
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- 1-2 HS đọc.
- HS thảo luận nhĩm 2.
- Một số HS trình bày trước lớp: giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam.
TTHCM@: Giáo dục cho HS lịng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ
________________________________________
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi:
- Mời HS đọc thuộc lịng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Chi tiết nào ở khổ thơ 1 nĩi lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1/Giới thiệu bài:
Trong tiết KC tuần trước, các em đã được nghe kể về tài xét xử, tài bắt cướp của ơng Nguyễn Khoa Đăng. Bài học hơm nay sẽ cho các em biết thêm về tài xét xử của một vị quan tịa thơng minh, chính trực khác.
2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu:
+ Một HS giỏi đọc tồn bài.
- HS đọc lượt 1, tìm từ khó, hoặc từ dễ đọc sai.
- HS đọc lượt 2, tìm từ khó, hoặc từ dễ đọc sai.
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn,); GV giải nghĩa thêm các từ: cơng đường (nơi làm việc của quan lại), khung cửi (cơng cụ dệt vải thơ sơ, đĩng bằng gỗ), niệm Phật (đọc kinh lầm rầm để khấn Phật).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc tồn bộ bài văn.
- GV đọc diễn cảm tồn bài - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thơng minh, tài xử kiện của viên quan án; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm của từng đoạn: kể, đối thoại; đọc phân biệt các lời nhân vật.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Hai người đàn bà đến cơng trường nhờ quan phân xử việc gì? 
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
- Vì sao quan cho rằng người khơng khĩc chính là người lấy cắp?
GV: Quan án thơng minh, hiểu tâm lí con người nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt - xé đơi tấm vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất ngờ được phá nhanh chĩng.
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. 
- Vì sao quan án lại dùng cách trên?
GV: Quan án thơng minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ cĩ tật thường hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chĩng, khơng cần tra khảo.
- Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS đọc lại tồn truyện theo cách phân vai. GV hướng dẫn HS đọc đúng thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
3/ Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam), những câu chuyện phá án của các chú cơng an, của tịa án hiện nay (báo thiếu niên tiền phong, Nhi đồng,).
- 2 HS đọc và trả lời:
- Phải đi qua đèo Giĩ, đèo Giàng, đèo Cao Bắc.
- Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất cĩ địa thế đặc biệt, cĩ những người dân mến khách, đơn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK/46.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại của bài văn.
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
+ Cho địi người làm chứng nhưng khơng cĩ người làm chứng.
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, cũng khơng tìm được chứng cứ.
+ Sai xé tấm vải làm đơi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khĩc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trĩi người kia.
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xĩt, bật khĩc khi tấm vải bị xé./ Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đơi khơng phải là người đã đổ mồ hơi, cơng sức dệt nên tấm vải.
- Quan án đã thực hiện các việc sau:
(1) Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thĩc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thĩc đĩ, vừa chạy đàn vừa niệm Phật.
(2) Tiến hành “đánh địn” tâm lí: “Đức Phật rất thiêng. Ai gian Phật sẽ làm cho thĩc trong tay người đĩ nảy mầm”.
(3) Đứng quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thĩc ra xem, lập tức cho bắt vì chỉ kẻ 
cĩ tật mới hay giật mình.
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Quan án phá được các vụ án là nhờ thơng minh, quyết đốn./ Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
- ... ính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, cĩ tổ chức, cĩ kỉ luật.
- GV yêu cầu ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. 
- GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà. 
- GV yêu cầu một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. Nĩi rõ câu chuyện kể về ai, việc làm gĩp phần bảo vệ trật tự trị an của nhân vật, em đã nghe, đã đọc truyện đĩ ở đâu 
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3; nhắc HS cần KC cĩ đầu cĩ cuối. Với những câu chuyện khá dài, cĩ thể chỉ kể 1 – 2 đoạn.
- GV yêu cầu HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.
a) KC theo nhĩm: Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trước lớp: 
- GV cho HS xung phong thi KC hoặc mời đại diện các nhĩm thi kể. GV dán tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài KC lên bảng.
- GV yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong đều nĩi ý nghĩa câu chuyện của mình và trả lời các câu hỏi của lớp về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện: Bạn thích chi tiết nào nhất trong câu chuyện ? Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất ? Vì sao bạn yêu thích nhân vật chính trong câu chuyện ? Câu chuyện muốn nĩi điều gì ?...
- GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu; bình chọn HS cĩ câu chuyện hay nhất, HS KC tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân.
- GV yêu cầu HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia tuần 24 để tìm được câu chuyện sẽ kể trước lớp về một việc làm tốt gĩp phần bảo vệ trật tự, an tồn nơi làng xĩm, phố phường mà em biết.
- 2 HS kê và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một số HS giới thiệu về câu chuyện mình chuẩn bị kể.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Nháp.
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Thi xung phong kể chuyện.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nĩi về ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại cùng thầy (cơ) và các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
-HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu; bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất .
___________________________________________
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và tự sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Kể chuyện) cuối tuần 22; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý cần chữa chung trước lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
GV mời 2 – 3 HS đọc trước lớp CTHĐ các em đã lập trong tiết TLV trước, về nhà đã viết lại vào vở; chấm điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp:
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
a) Nhận xét về kết quả làm bài
- Những ưu điểm chính. GV nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS.
- Những thiếu sĩt, hạn chế. GV nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS.
b) Thơng báo điểm số cụ thể
2.3. Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. 
- GV cho HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn chưa đạt (một đoạn thân bài hoặc đoạn mở bài, kết bài), viết lại cho hay hơn.
- GV cho nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (cĩ so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV Ơn tập về văn tả đồ vật kế tiếp.
2-3 HS trình bày.
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- Cả lớp thảo luận về bài chữa trên bảng.
- Nhĩm 2.
- HS lắng nghe.
- HS viết lại đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
____________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1, bài 3 và bài 2*HSKG làm được .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng dạy học Tốn 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:	
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trị
1. Bài cũ: 
+ Nêu các đặc điểm của hình lập phương?
+ Hình lập phương cĩ phải là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật?
+ HS nhận xét
 GV nhận xét đánh giá
2. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương – Ghi bảng
2. Hình thành cơng thức tính
a) Ví dụ :
+ Yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm
+ Hãy nhận xét hình hộp chữ nhật
+ Vậy đĩ là hình gì?
* GV treo mơ hình trực quan: Hình lập phương cĩ cạnh là 3cm cĩ thể tích là 27cm3
+ Y/c HS nêu cách tính.
+ HS đọc quy tắc
b) Cơng thức
 - GV: treo tranh hình lập phương. Hình lập phương cĩ cạnh a, hãy viết cơng thức tính thể tích hình lập phương
 - GV: chốt lại quy tắc
+ HS đọc quy tắc trong SGK.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
 GV treo bảng phụ
+ Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
+ Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đĩ ?
+ Nêu cách tính DTTP của hình lập phương
+ HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp
+ HS chữa bài
 GV nhận xét đánh giá 
*** Lưu ý : Biết DT 1 mặt S = 36cm2, ta thấy 36 = 6 x 6 suy ra cạnh là 6cm. (trường hợp 3). Biết DT tồn phần = 600dm2 suy ra DT 1 mặt : Stp : 6 = 600 : 6 = 100(dm2). (trường hợp 4). Khi đĩ đưa về (trường hợp 3) 
Bài 2*: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
+ Muốn tính được khối lượng kim loại cần biết gì ?
+ Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng. Lớp làm vở.
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
* GV gợi ý cho HS trung bình, yếu : Tìm số trung bình cộng của 3 số bằng cách nào ?
+ Nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình lập phương ?
 GV nhận xét đánh giá và chữa bài.
3. Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời
- 6 mặt là các h.vuơng bằng nhau.
- 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau
- V = a x b x c (cùng đơn vị đo)
+ Viết cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- HS tính
- Cĩ 3 kích thước bằng nhau
- Hình lập phương
- Cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh.
- HS phát biểu: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
V = a x a x a 
(V là thể tích của hình lập phương cĩ cạnh a).
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- Mặt hình lập phương là hình vuơng, cĩ diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh.
- Bằng DT 1 mặt nhân với 6
- HS làm bài và chữa bài
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5 m
 dm
6cm
10dm
Diện tích một mặt
2,25 m2
dm2
36cm2
100 dm2
Diện tích tồn phần
13,5 m2
 dm2
216 cm2
600dm2
Thể tích
3,375 m3
dm3
216 cm3
1000 dm3
Bài 2.Tĩm tắt:
Một khối kim loại hình lập phương cĩ cạnh: 0,75m
Mỗi dm3: 15 kg
Khối kim loại nặng:  kg ?
 - Đổi 0, 75m = 7,5dm.
Bài giải
Thể tích khối kim loại đĩ là:
7,5 × 7,5 × 7,5= 421,875 (dm3)
Khối kim loại đĩ nặng là:
421,875 × 15= 6 328,125 (kg)
 Đáp số: 6 328,125 kg 
Bài 3. Tĩm tắt: 
Một hình hộp chữ nhật cĩ:
Chiều dài : 8cm
Chiều rộng : 7cm
Chiều cao : 9cm
Một hình lập phương cĩ cạnh bằng trung bình cộng của 3 kích thước trên.
Thể tích hình hộp chữ nhật: cm3 ?
Thể tích hình lập phương: . cm3 ?
 Bài giải.
a) T hể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 × 7 × 9 = 504(cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(7+ 8 + 9) : 3 = 8 (cm)
 Thể tích của hình lập phương là:
8 × 8 × 8 = 512(cm3)
 Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3
____________________________________________
Mơn: KĨ THUẬT
Tiết 23: LẮP XE CẦU CẨU ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng chi tiết và dụng cụ
	- Mẫu xe chở hàng đã lắp hồn chỉnh.	
	- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Tiết 2:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài mới: GV giới thiệu nội dung học tiết 2 
- Ghi bảng: Lắp xe cần cẩu (tiết 2)
1/ Chuẩn bị thực hành lắp các bộ phận
+ Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu
+ HS nêu các thao tác lắp ráp giá đỡ cẩu
* GV thao tác lại bộ phận khĩ do HS yêu cầu (nếu cĩ)
+ GV nhắc lại 1 số lưu ý khi thực hành: mặt vít; vị trí lỗ; dùng vít dài khi lắp 3 chi tiết; an tồn khi làm.
2/ Tổ chức thực hành:
+ HS để bộ đồ dùng lên bàn
+ GV yêu cầu HS đọc bảng vật liệu và dụng cụ - HS chọn các chi tiết , dụng cụ.
* GV nêu yêu cầu thực hành: Thời gian thực hành lắp xe cần cẩu trong khoảng 20 phút. HS thực hành theo nhĩm đơi; mỗi em lắp 1 xe cần cẩu.
* HS thực hành
* Trưng bày sản phẩm: HS trưng bày theo tổ
* GV nêu tiêu chuẩn nhận xét + HS nhận xét
+ GV nhận xét, tuyên dương 
+ HS tháo rời sản phẩm và cất vào hộp
II. Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau
- HS nghe và nhắc lại
- HS nhắc lại quy trình 
- HS nêu 
- HS nghe
- HS kiểm tra đồ dùng
- HS chọn chi tiết và dụng cụ.
- HS thực hành
- HS trưng bày theo yêu cầu của GV
- HS nhận xét
- HS thao tác.
__________________________________________
Tiết 23: SINH HOẠT LỚP
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5tuan 23CKTKNKNS20102011.doc