Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
- Biết gọi tên và độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
- Biết quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
- Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
II/ Đồ dùng dạy học :
Bộ đồ dùng dạy toán
Tuần 23 Ngày soạn: 16/1/2011 Ngày giảng:T2/17/1/2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Xăng ti mét khối-đề xi mét khối I/ Mục tiêu: Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối Biết gọi tên và độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối Biết quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối - Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối II/ Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy toán III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trớc. - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: 1/ GT bài - Trực tiếp. 2/ Hình thành biểu tợng xăng ti mét khối, đề xi mét khối - Giới thiệu lần lợt hình lập phương có cạnh 1cn và 1 dm để hs quan sát nhận xét .Từ đó giới thiệu về xăng ti mét khối , đề xi mét khối - Yc một số hs nhắc lại - Đa hình vẽ để hs quan sát nhận xét tự rút ra mối quan hệ giữa xăng ti mét khối , đề xi mét khối - Nhận xét kết luận về cách đọc viết xăng ti mét khối , đề xi mét khối 3/ Luyện tập Bài 1 - Nêu yc của bài tập - Yc hs tự làm bài , sau đó đổi vở kiểm tra chéo và tự nhận xét - Nhận xét cho điểm hs Bài 2 - Gọi hs nêu yc bài tập - Gọi 2 hs lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở - Chữa bài cho điểm hs 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm - 2hs lên bảng làm bài. Hs quan sát và nêu ý kiến Một vài hs nhắc lại Hs quan sát và rút ra kết luận Hs làm bài và chữa bài - 2 hs lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở Lắng nghe Ghi nhớ Tiết 3: Tập đọc Phân sử tài tình I/ Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với giọng của nhân vật. Hoểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện ( TL được câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk. III / Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: Mời hs đọc bài “Cao Bằng ’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B/ Bài mới: 1/ GT bài - Trực tiếp. 2/ HD đọc và tìm hiểu bài. a/ luyện đọc: - Gọi 2 hs khá đọc bài - Cho hs quan sát tranh minh họa - Chia đoạn , yc hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi từ khó yc hs đọc - Yc hs đọc nối tiếp lần 2 - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs - Yc hs đọc nối tiếp lần 3 - Mời 1-2 hs đọc toàn bài - Gv đọc mẫu bài b/ Tìm hiểu bài - Yc hs đọc thầm đọc lớt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk - Kết hợp giải nghĩa các từ chú giải - Yc hs nêu ý chính của từng đọan gv ghi bảng - Giảng nội dung đoạn , bài c/ luyện đọc diễn cảm - Mời 4 hs đọc diễn cảm bài theo cách phân vai - Hd hs đọc diễn cảm một đoạn - Tổ chức cho hs thi đọc theo hình thức phân vai . 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét bình chọn . - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài xem trớc bài sau. - 2 hs đọc bài . - 2 hs đọc bài - Hs quan sát tranh minh họa - Hs đọc từ khó - Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 và lần 3 - 2 hs đọc toàn bài - Hs quan sát sgk - Hs đọc thầm đọc lớt và trả lời câu hỏi trong sgk - Hs nêu ý chính của từng đoạn - 4 hs đọc theo cách phân vai - Hs luyện đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc Lắng nghe Ghi nhớ Tiết 4: Lịch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta I/ Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12/1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhà máy được khởi công XD và tháng 4/1958 thì hoàn thành. Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí HN trong công cuộc XD và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho SX ở miền bắc, vũ khí cho bộ đội. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thủ đô Hà Nội, phiếu học tập, tranh ảnh III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: 1/GT bài - Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học HĐ1: Nhiệm vụ của mièn bắc sau 1945 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội - Yc hs làm viẹc cá nhận đọc sgk và trả lời câu hỏi +Sau hiệp định Giơ Le Vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền bắc là gì? + Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? Đó là nhà máy nào ? - Tổ chức cho hs trình bày ý kiến trớc lớp - Nhận xét bổ xung HĐ2 Quyết tâm xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ , phát phiếu thảo luận cho từng nhóm , yc hs đọc sgk thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi nhóm làm phiếu to trình bày , các nhóm khác đối chiếu nhận xét - Kết luận về phiếu đúng , tổ chức cho hs chao đổi +Kể lại quá trình XD nhà máy cơ khí Hà Nội? +Phát biểu suy nghĩ của em vè câu “nhà máy cơ khí ...của thực dân xâm lợc’’? - Cho hs quan sát tranh trong bài 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau - 2 hs trả lời trớc lớp . Hs làm việc cá nhân, đọc sgk và trả lời Hs trình bày ý kiến trớc lớp - Hs thảo luận nhóm theo yc của gv và nhóm trởng trình bày . Các nhóm làm phiếu to trình bày Hs nếu ý kiến Hs quan sát Lắng nghe Tiết 5: Đạo đức. Em yêu tổ quốc việt nam (tiết 1) I/ Mục tiêu: Biết tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quócc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, kinh tế văn hoá của tổ quốc Việt Nam. Có ý thức học tập và rèn luyện để bảo vệ xây dựng đất nước. II/Đồ dùngdạy học: Tranh ảnh III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước B/ Bài mới: 1/ GT bài - Trực tiếp: 2/ Nội dung: HĐ1 :tìm hiểu thông tin sgk - Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm nghiên cứu chuẩn bị một nội dung của thông tin sgk - Mời đại diện nhóm lên trình bày - Gv nhận xét kết luận HĐ 2 : Thảo luận nhóm - Chia nhóm yc nhóm thảo luận theo câu hỏi : + Em biết thêm những gì về đất nớc Việt Nam ? + Em nghĩ gì về đất nớc con ngời Việt Nam ? + Nước ta còn có những khó khăn gì ? + Chúng ta cần làm gì góp phần xây dựng đất nước ? - Mời đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét kết luận - Mời 2 hs đọc ghi nhớ sgk HĐ 3 : Làm bài tập 2 sgk - Nêu yc bài tập - Yc hs làm việc cá nhân và trao đổi với bạn - Mời một số hs trình bày trớc lớp - Nhận xét kết luận 3/ Củng cố dặn dò - Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 2 hs trả lời trớc lớp - Các nhóm xử lí tình huống - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ xung ý kiến - Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi của gv - Đại diận nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ xung ý kiến - 2 hs đọc ghi nhớ sgk - Hs làm việc cá nhân và trình bày - Hs khác nhận xét Ghi nhớ Ngày soạn:17/1/22011 Ngày giảng: T3/18/1/2011 Tiết1:Toán mét khối I/ Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích mét khối Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và mét khối II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ mét khối và mối quan hệ giữa mét khối , đề xi mét khối xăng ti mét khối III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/KTB - Gọi hs làm bài tập tiết trớc - Nhận xét cho điểm B/ Bài mới: 1/GT Bài:- Trực tiếp . 2/ Hình thành biểu tượng về met khối , đề xi mét khối, xăng ti met khối - Giới thiệu các mô hình về mét khối và MQH giữa mét khối , đề xi mét khối , xăng ti mét khối . Yc hs quan sát hình vẽ nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, dm3, cm3 3/ Luyện tập Bài 1 Yc hs đọc viết các số đo . hs khác nhận xét Chữa bài cho điểm hs Yc 2 hs lên bảng viết các số đo Nhận xét cho điểm Bài 2- Yc hs tự làm bài ra nháp . sau đó đổi kiẻm tra và nhận xét 1cm3= 0,001dm3 5,216m3=5216dm3 13,8m3=13800dm3 0,22m3=220dm3 - Yc 1 số hs lên bảng viét kết quả ý b - Nhận xét chữa bài 1dm3=1000 cm3 1,969dm3=1969cm3 m3=2500cm3 19,54m3=195400cm3 Bài 3- Nêu yc bài tập - Yc hs nhận xét : sau khi xếp đày hộp ta được 2 lớp hình lập phơng 1dm3 Mỗi lớp có số hình lập phơng 1dm3 là 5x3=15( hình) Số hình lập phơng 1dm3 xếp đầy hình là 15x2=30(hình) 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm 1 hs làm bài trên bảng . Qan sát, lắng nghe Hs đọc các số đo 2 hs lên bảng làm bài Lớp làm vào vở 2 hs lên bảng giải Lớp làm vào vở 1 hs lên bảng giải Lớp làm vào vở Ghi nhớ Tiết 3: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : trật tự - an ninh I/ Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ trật tự - an ninh Làm được các BT1, BT2, BT3 II/ Đồ dùng dạy học: VBT- Bảng phụ, Bút dạ, phiếu III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: - Gọi hs nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tiết trớc . B/ Bài mới: 1/ GT bài: - Trực tiếp. 2/ HD hs làm bài Bài 1 - Gọi hs đọc yc của bài tập - Lu ý cho hs tìm đúng các từ ngữ trật tự an ninh - Yc hs làm bài cá nhân và phát biểu ý kiến - Nhận xét chữa bài ( loại bỏ đáp án a và b, phân tích đáp án c) Bài 2- Gọi hs đọc yc bài tập - Dán phiếu lên bảng yc hs tìm các từ ngữ theo các hàng - Yc hs trao đổi và làm bài vào vở - Phát phiếu cho các nhóm làm bài đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét chữa bài Bài 3- Gọi 2 hs đọc lại bài làm đúng - Gọi hs đọc yc bài tập - Lu ý cho hs những yc của bài - Dán phiếu yc hs đọc thầm và làm bài - Gọi hs phát biể ý kiến gv ghi vào phiếu - Gọi 1 hs chữa bài trên bảng - Nhận xét kết luận 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dăn hs về học thuộc ghi nhớ và kiến thức đã học. - 2 hs nhắc lại . Lắng nghe - 1 hs đọc yc bài - Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến - 1 hs lên bảng chỉ và nếu ý kiến - Hs đọc ghi nhớ sgk - 2 hs nhắc lại - Hs đọc yc bài và làm bài 1 hs lên bảng làm bài - Vài hs đọc kết quả - 3 Hs làm bài trên bảng lớp Lắng nghe Tiết 4: Chính tả (nhớ- viết) Cao bằng I/ Mục tiêu: Nhớ viết đúng bài chính tả, chình bày đúng hình thức bài thơ. Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người tên địa lý Việt Nam theo y/c BT2,3 II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to ghi câu văn BT2 III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC Gọi hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời , tên địa lý Việt Nam B/ Bài mới : 1/GT bài - Trực tiếp. 2/ HD hs nhớ viết - Gọi hs đọc thuộc lòng bài chính tả - Đặt câu hỏi về nội dung bài - Yc hs đọc thầm lại bài ghi nhớ - Nhắc hs chú ý cách trình bày bài . - Những chữ các em dễ viết sai chính tả - Cho hs gấp sgk viết bài - Thu một số vở chấm nhận xét . 3/ HD hs làm bài tập chính tả Bài 2- Nêu yc bài tập - Mở bảng phụ hoặc dán 4 tờ phiếu lên bảng ... vào câu văn trên bảng nêu nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2 - Gọi hs đọc yc bài tập hai - Yc hs làm việc cá nhân làm bài và phát biếu ý kiến 3/ Phần ghi nhớ: Gọi 1 hs đọc to ghi nhớ sgk Mời 2 hs nhắc lại ghi nhớ 4/ HD hs làm bài tập Bài 1 - Gọi hs đọc yc bài tập - yc hs làm bài cá nhân - Phát giấy bút cho 1 hs làm bài Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài2 - Gọi hs đọc yc và nội dung . - Mời 2 hs khá lam mẫu - Dán 3 băng giấy mời 3 hs lên bảng làm bài - Gọi hs phát biểu ý kiến - Nhận xét chốt lại lời giải đúng . 5/ Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học . - 2 hs làm bài . - Hai hs đọc yc bài . - Hs trả lời - 2 hs lên bảng - Hs đọc yc bài tập - Hs làm bài và phát biểu ý kiến - 1 hs đọc ghi nhớ - 2 hs nhắc lại - Hs đọc yc bài tập - Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến - 3 hs làm vào phiếu - Hs đọc yc - 2hs khá làm mẫu - Hs phát biểu ý kiến - Hs đọc yc bài -3 hs làm bài trên bảng - hs làm phiếu và trình bày Lắng nghe Tiết 5: Địa lý : Một số nớc Châu âu I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga Chỉ vị chí và thủ đô của Nga và Pháp trên bản đồ. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ các nớc châu âu , bản đồ tự nhiên châu âu , hình sgk III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước. - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: 1/ GTBài - Trực tiếp. 2/ HĐ1: Liên Bang Nga - Yc hs làm việc cá nhân theo các yc sau: +Hãy xem lợc đồ kinh tế 1 số nớc châu á và lợc đồ 1 số nớc châu âu đọc sgk và điền 1 số thông tin thích hợp vào bảng sgk - Theo dõi hs làm bài - Gọi hs trình bày - Mời hs khác nhận xét bài của bạn - Chữa bài cho điểm hs - Đặt câu hỏi cho hs trả lời - Nhận xét chỉnh sửa cho hs 3/ HĐ2: Pháp - Chia lớp thành 4 nhóm yc các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập - Theo dõi hs các nhóm làm bài - Gọi các nhóm làm phiếu to trình bày - Yc các nhóm khác bổ xung - Nhận xét và nêu kết luận 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trớc bài sau. - 2 hs trả lời. Hs làm việc cá nhân và hoàn thành bảng trong sgk Hs trình bày kết quả Hs khác nhận xét Hs làm bài theo nhóm Nhóm làm phiếu khổ to trình bày Lắng nghe Ngày soạn:19/1/2011 Ngày giảng T5/ 20/1/2011 Tiết 1: Toán Thể tích hình hộp chữ nhật I/ Mục tiêu: Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật vào giải các bài toán có lời văn II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới 1/ GT bài- Trực tiếp. 2/ Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật - Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phơng xếp trong hình hộp đặt câu hỏi gợi ý để hs nhận xét rút ra quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật 3/ HD luyện tập Bài 1- Yc hs giải 1 bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật - Yc hs nhắc lại quy tắc và công thức tính - Yc hs tự làm bài vào vở - Gọi 3 hs đọc lần lượt kết quả hs khác nhận xét - Nhận xét cho điểm hs -Yc hs quan sát hình vẽ và tự nhận xét - Đặt câu hỏi hd Bài 2 - Yc hs tự làm bài - Chữa bài cho điểm hs Bài 3- Nêu yc bài và yc hs quan sát nếu ý kiến - Nhận xét các ý kiến và kết luận - Yc hs nêu cách giải bài toán và tự làm bài - Chữa bài đánh giá Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật phần nớc dâng lêncó đáy là đáy bể và có chiểu cao là : 7-5=2 cm Thể tích của hòn đá là : 10x10x2= 200 cm3 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về làm bài tập phần luyện tập thêm. 2 hs làm bài Hs tự làm bài và đổi vở kiểm tra chéo . 1hs lên bảng giải Lớp làm vào vở Hs nêu cách giải . Hs tự làm bài Một hs đọc bài giải . Cả lớp nhận xét . Hs tự làm bài và chữa bài Lắng nghe Tiết 2: Khoa học Lắp mạch điện đơn giản (t1) I/ Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây điện II/ Đồ dùng dạy học: Pin, dây điện, bóng đèn , vật bằng kim loại và nhựa III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trươc. B/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài -Trực tiếp: 2/HĐ 1: Thực hành lắp mạch điện - Chia nhóm yc các nhóm làm thí nghiệm trang 94 sgk - Mời từng nhóm trình bày hình vẽ và mạch điện của nhóm mình - Yc từng cặp hs đọc mục bạn cần biết và chỉ cho bạn xem cực – cc + của pin và hai đầu tóc bóng điện 3/ HĐ2: Làm thí nghiệm phát hiện vật cách điện và dẫn điện - Yc hs làm thí nghiệm theo nhóm - Theo dõi giúp đỡ hs - Cho cả lớp thảo luận - Yc các nhóm làm thí nghiệm nh sgk và nêu kết quả - Mời đại diện nhóm trình bày - Đặt câu hỏi chung cho cả lớp + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua? + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? + Kể tên một số vật không cho dòng điện chạy qua ? - Nhận xét câu trả lời của hs - Nêu kết luận 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài . 2 hs trả lời Hs làm việc theo nhóm và nêu Hs làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo Hs làm việc theo cặp đại diện nhóm trình bày Đại diện báo cáo kết quả làm việc Hs trả lời các câu hỏi Nhận xét Lắng nghe Tiết 3: Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I/ Mục tiêu: - Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phaanf bảo vệ trật tự an ninh ( theo gợi ý trong sách giáo khoa) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết vắn tát cấu trúc3 phần của CTHĐ , bút dạ , giấy khổ to III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi hs nói lại tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động của tiết trớc B/ Bài mới: 1/GT bài -Trực tiếp. 2/ HD hs lập CTHĐ a/ tìm hiểu yc của đề - Gọi 2 hs đọc nối tiếp đề và gợi ý - Nhắc hs chú ý khi chọn hoạt động để lập CTHĐ - Mời hs nối tiếp nói hoạt động - chọn viết b/Hs lập CTHĐ - Mở bảng phụ mời hs đọc lại - Yc hs lập CTHĐ vào vở - Phát bút dạ và giáy khổ to cho 4 hs - Nhắc hs nên viết vắn tắt ý chính - Mời 1 số hs đọc bài làm - Gọi hs làm giấy khổ to trình bày - Cả lớp bổ xung chữa bài - Cùng cả lớp bình chọn 3/ Củng cố dặn dò Nhận xét chung tiết học Dặn hs về làm tiếp và chuẩn bị cho giờ sau . 2 hs nhắc lại - 2 hs đọc đề trớc lớp - Lớp theo dõi sgk - Hs đọc thầm và nói hđ chọn viét 2 hs đọc yc bài tập - Hs đọc bài làm bài vào vở - 4 hs làm phiếu trên bảng Cả lớp nhận xét Lắng nghe ` Ngày soạn: 20/1/2011 Ngày giảng: T6/21/1/2011 Tiết 2: Toán Thể tích hình lập phương I/ Mục tiêu: Biết vận dụng công thức để tính thể tích hình lập phương. Vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải các bài toán có lời văn. Làm BT1,3 Làm BT2 II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới : 1/ GT bài - Trực tiếp . 2/ Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương - Tổ chức để hs tự tìm ra được công thức tính thể tích của hình lập phương nh là trờng hợp dặc biệt của hình hộp chữ nhật - Nhận xét đánh giá 3/ thực hành Bài1 - Tổ chức cho hs tự làm bài vào vở - Yc hs đổi vở kiểm tra chéo nhận xét - Chữa bài đánh giá Bài 2- Gọi hs neu yc bài tập đặt câu hỏi nêu hớng giải - Yc hs tự làm bài - Chữa bài nhận xét Bài 3 - Tổ chức cho hs làm bài tơng tự bài 2 a/ thể tích của hình hộp chữ nhật là 8x7x9= 504(cm3) b/ Độ dài cạnh của hình lập phơng (8+7+9):3= 8(cm) Thể tích của hình lập phơng là 8x8x8= 512(cm3) 4/ Củng cố dặn dò - Tổng kết tiết học - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm - 2 hs lên bảng làm bài Hs quan sát và thực hiện ví dụ Hs làm bài và đổi vở kiểm tra chéo 1 hs lên bảng giải Lớp làm vào vở 1 hs lên bảng giải Lớp làm vào vở Lắng nghe Tiết 3: Tập làm văn Trả bài văn Kể chuyện I/ Mục tiêu: - Nhận biết và tự sửa chữa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; Viết lại đoạn văn cho đúng hoặc cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết 3 để bài của tiết trước , một số lỗi III/ Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC Mời 2 hs đọc CTHĐ tiết trước B / Bài mới : 1/ GT Bài - Trực tiếp . 2/ Nhận xét nội du ng kết quả bài làm của lớp - Mở bảng phụ nhận xét về kết quả bài làm , thông báo điểm số cụ thể 3/Hd hs chữa bài - Trả bài cho hs chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ chữa lại cho đúng bằng phấn màu - Hd hs chữa lỗi trong bài - Yc hs đọc phần nhận xét của gv , đổi bài cho bạn để chữa bài - Hd hs học tập những đoạn văn hay - Đọc những đoạn văn, bài văn hay - Yc hs thảo luận học tập - Yc hs chọn viết lại 1 đoạn hoặc cả bài văn - Mời hs đọc bài đã viết lại - C hấm điểm đoạn viết của hs 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs về viết lại cho hay hơn HS thực hiện Hs theo dõi Hs theo dõi trên bảng Hs đổi bài kiẻm tra chéo Hs theo dõi những đoạn văn hay Thảo luận Hs viết lại vào vở Vài hs đọc trớc lớp Lắng nghe Tiết 4: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc I/ Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc, về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp những chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý, và biết trao đổi về ý nghĩa ND câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài , sách chuyện, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi hs kể lại câu chuyệnh tiết trước . B/ Bài mới : 1/ GT Bài -Trực tiếp . 2/ HD hs kể chuyện a/ HD hiểu yc của đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Gạch chân những từ chú ý - Giải nghĩa cụm từ: Trật tự, an - ninh - Mời 3 hs đọc gợi ý - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của hs - Mời 1 số hs nói câu chuyện định kể b/ Thực hành kể chuyện và trao đổi nd ý nghĩa câu chuyện - Mời 1 hs đọc gợi ý 3 - Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm và trao đổi nd câu chuyện - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trớc lớp - Cả lớp nhận xét bình chọn 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. - 1 hs kể trước lớp . Hs nghe Hs theo dõi và quan sát Hs đọc và trả lời Hs nối tiếp nhau nói về câu chuyện sẽ kể. Hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về nội dung câu chuyện Thi kể trước lớp theo nhóm Lắng nghe Tiết 5: Sinh hoạt tuần 23
Tài liệu đính kèm: