Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Võ Thanh Hồng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Võ Thanh Hồng

I. MỤC TIÊU:

 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

 TTHCM: yêu quê hương, đất nước.

· GDBVMT (Liên hệ) : GD HS : Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước

 

doc 48 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Võ Thanh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
THỨ
TIẾT
MƠN
TÊN BÀI DẠY
ĐDDH
HAI
7/2
1
Chào cờ
2
Đạo đức
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tiết 1)
Tranh, bài hát
3
Tập đọc 
Phân xử tài tình
Bảng phụ luyện đọc. 
4
Tốn 
Xăng-ti-mét khối . Đề-xi-mét khối
Mơ hình xăng ti mét khối và đề xi mết khối
5
Lịch sử
Nhà máy hiện đại của nước ta
Tư liệu lịch sử 
BA
8/2
1
Tốn 
Mét khối
Mơ hình lập phương 
2
Chính tả
Nghe-viết: Cao Bằng
Bảng phụ ghi nội dung BT
3
Luyện từ- Câu
MRVT: Trật tự - An ninh
Bảng phụ 
4
Khoa học
Sử dụng năng lượng điện
tranh
5
TƯ
9/2
1
Tốn 
Luyện tập 
Phấn màu bảng phụ 
2
Địa lí 
Một số nước ở châu Âu
Bản đồ châu Âu , bảng phụ
3
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Câu chuyện 
4
Tập đọc
Chú đi tuần 
Bảng phụ luyện đọc
5
Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu (Tiết 2)
Mơ hình lắp ráp
NĂM
10/2
1
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
Bảng phụ
2
Tốn 
Thể tích hình hộp chữ nhật
Mơ hình hình hộp chữ nhật 
3
Luyện từ-Câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ(tiếp theo)
Phiếu BT, bảng phụ
4
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài tự chọn
Các loại tranh
5
SÁU
11/2
1
Tốn 
Thể tích hình lập phương
Mơ hình lập phương
2
Tập làm văn
Trả bài văn Kể chuyện 
3
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
Tranh SGK
4
Âm nhạc
Oân tập 2 bài hát : Hát mừng Tre ngà bên Lăng Bác..Ôn tập: TĐN số 6
5
SHTT
TUẦN 23:
Thứ hai, ngày 7 tháng 02 năm 2011
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 23: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
	TTHCM: yêu quê hương, đất nước.
GDBVMT (Liên hệ) : GD HS : Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước
II. Các kĩ năng sống cơ bản :
 - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)
	 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam.
	 - Kĩ năng hợp tác nhĩm.
	 - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích hợp cĩ thể sử dụng.
- Thảo luận nhịm.
- Động não.
- Trình bày 1 phút.
- Đĩng vai.
- Dự án
IV. Phương tiện dạy học
- Tranh như SGK phĩng to. 
- Phiếu bài tập. 
V. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
GV đưa ra các tình huống cho HS xử lý:
+ UBND xã (phường) tổ chức lấy chữ kí ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Đài phát thanh của UBND phường thơng báo lịch để HS tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hĩa của phường.
+ Phường phát động phong trào quyên gĩp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 34, SGK)
* Mục tiêu: HS cĩ những hiểu biết ban đầu về văn hĩa, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam.
- GV yêu cầu HS đọc thơng trong SGK. Một HS đọc to.
-GV chia HS thành các nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thơng tin trong SGK.
- GV mời đại diện từng nhĩm lên trình bày.
- GV kết luận: Việt Nam cĩ nền văn hĩa lâu đời, cĩ truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)
	 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
* Mục tiêu: HS cĩ thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
- GV chia nhĩm và yêu cầu các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
+ Nước ta cịn cĩ những khĩ khăn gì?
+ Chúng ta cần làm gì để gĩp phần xây dựng đất nước?
- GV mời đại diện các nhĩm lên trình bày ý kiến.
- GV kết luận: 
+ Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam.
+ Đất nước ta cịn nghèo, cịn nhiều khĩ khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để gĩp phần xây dựng Tổ quốc.
Các em tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước
KNS*: - Kĩ năng hợp tác nhĩm.
- GV mời 1-2 hS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK.
* Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và cho HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- GV cho một số HS trình bày trước lớp.
KNS*:Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.
- GV kết luận: 
+ Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa cĩ ngơi sao vàng năm cánh.
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hĩa thế giới.
+ Văn Miếu nằm ở Thủ đơ Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta.
+ Áo dài Việt Nam là một nét văn hĩa truyền thống của dân tộc ta.
3. Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, cĩ liên quan đến chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”; vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
- Hs trả lời.
+ Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hĩa của phường.
+ Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
- HS đọc .
- Các nhĩm chuẩn bị giới thiệu nội dung: Lễ hội Đền Giĩng (Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội), Vịnh Hạ Long.
- Đại diện từng nhĩm lên trình bày.Ví dụ : Vịnh Hạ Long là một cảnh đẹp nổi tiếng của nước ta, ở đĩ khí hậu mát mẻ, biển mênh mơng, cĩ nhiều hịn đảo và hang động đẹp, con người ở đĩ rất bình dị, thật thà
- Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận hĩm 4.
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- 1-2 HS đọc.
- HS thảo luận nhĩm 2.
- Một số HS trình bày trước lớp: giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam.
TTHCM@: Giáo dục cho HS lịng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi:
- Mời HS đọc thuộc lịng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Chi tiết nào ở khổ thơ 1 nĩi lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1/Giới thiệu bài:
Trong tiết KC tuần trước, các em đã được nghe kể về tài xét xử, tài bắt cướp của ơng Nguyễn Khoa Đăng. Bài học hơm nay sẽ cho các em biết thêm về tài xét xử của một vị quan tịa thơng minh, chính trực khác.
2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu:
+ Một HS giỏi đọc tồn bài.
- HS đọc lượt 1, tìm từ khó, hoặc từ dễ đọc sai.
- HS đọc lượt 2, tìm từ khó, hoặc từ dễ đọc sai.
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn,); GV giải nghĩa thêm các từ: cơng đường (nơi làm việc của quan lại), khung cửi (cơng cụ dệt vải thơ sơ, đĩng bằng gỗ), niệm Phật (đọc kinh lầm rầm để khấn Phật).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc tồn bộ bài văn.
- GV đọc diễn cảm tồn bài - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thơng minh, tài xử kiện của viên quan án; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm của từng đoạn: kể, đối thoại; đọc phân biệt các lời nhân vật.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Hai người đàn bà đến cơng trường nhờ quan phân xử việc gì? 
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
- Vì sao quan cho rằng người khơng khĩc chính là người lấy cắp?
GV: Quan án thơng minh, hiểu tâm lí con người nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt - xé đơi tấm vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất ngờ được phá nhanh chĩng.
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. 
- Vì sao quan án lại dùng cách trên?
GV: Quan án thơng minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ cĩ tật thường hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chĩng, khơng cần tra khảo.
- Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS đọc lại tồn truyện theo cách phân vai. GV hướng dẫn HS đọc đúng thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
3/ Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam), những câu chuyện phá án của các chú cơng an, của tịa án hiện nay (báo thiếu niên tiền phong, Nhi đồng,).
- 2 HS đọc và trả lời:
- Phải đi qua đèo Giĩ, đèo Giàng, đèo Cao Bắc.
- Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất cĩ địa thế đặc biệt, cĩ những người dân mến khách, đơn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK/46.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại của bài văn.
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
+ Cho địi người làm chứng nhưng khơng cĩ người làm chứng.
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, cũng khơng tìm được chứng cứ.
+ Sai xé tấm vải làm đơi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khĩc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trĩi người kia.
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xĩt, bật khĩc khi tấm vải bị xé./ Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đơi khơng phải là người đã đổ mồ hơi, cơng sức dệt nên tấm vải.
- Quan án đã thực hiện các việc sau:
(1) Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm  ... nhĩm lên trình bày mạch điện và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình.
-GV hỏi: Phải lắp thế nào thì mạch điện mới sáng?
4. Tổ chức thảo luận nhĩm:
- GV nêu nhiệm vụ.
- GV yêu cầu thực hành.
- Trình bày trước lớp: GV mời vài cặp lên bảng chỉ vật thật để nêu tên, mơ phỏng lại sự hoạt động của mạch điện. Nếu khơng cĩ vật thật thì phải dụng hình minh họa trong SGK trang 94, 95.
- GV cĩ thể dùng vật thật giới thiệu lại cho rõ như trong SGK trang 95.
- Kết luận về điều kiện: pin đã tạo ra một dịng điện trong mạch điện kín; dịng điện này chạy qua dây tĩc và làm cho dây tĩc bĩng đèn nĩng lên tới mức phát sáng.
* GV chuyển ý.
 Hoạt động 2: Thí nghiệm
1. GV nêu yêu cầu.
2. Tổ chức:
GV lưu ý HS nên thực hiện thí nghiệm theo dự đốn đúng trước. Với trường hợp c (hình vẽ trang 95) nên làm nhanh hoặc làm sau cùng.
3. Trình bày :
GV yêu cầu các nhĩm trình bày theo thứ tự lần lượt.
4. Kết luận: 
- Chỉ cĩ trường hợp a khi nối cực dương của pin với núm thiếc của bĩng đèn, nơi dẫn điện vào bĩng đèn, rồi nối với cực âm của pin sẽ tạo nên một dịng điện thơng suốt mạch khiến bĩng đèn cĩ thể sáng.
- Trường hợp b: chỉ cĩ một cực của pin được nối với đèn, đầu kia dây dẫn được nối với thân pin nên khơng cĩ dịng điện nào đi qua, bĩng đèn khơng sáng.
- Trường hợp c: nối 2 cực của pin với nhau qua dây dẫn sẽ làm hỏng pin vì gây ra hiện tượng đoản mạch
- Trường hợp d: nối sai cực của pin với bĩng đèn nên cũng khơng tạo thành dịng điện.
- Trường hợp e: nối bĩng đèn với 1 cực thì khơng cĩ dịng điện, đèn khơng sáng.
- GV hỏi: như vậy, để đèn cĩ thể sáng được khi lắp mạch điện cần điều kiện gì?
- Kết luận: mạch điện cần được nối đúng yêu cầu: đầu vào chuơi đền cần nối với cực dương của pin qua đĩ rồi nối tiếp với cực âm. Như vậy, sẽ tạo nên mạch điện thơng suốt cho dịng điện lưu thơng, đèn mới sáng.
3. Củng cố, dặn dị:
- Ở tiết đầu của bài hơm nay, chúng ta đã được tìm hiểu mạch điện qua những nội dung gì?
Để tiết kiệm pin ta sử dụng như thế nào?
- Dặn dị:
Tiết học sau chúng ta sẽ tiềm hiểu về mạch điện để phân biệt được vật dẫn điện, vật cách điện.
-Nhắc HS Chuẩn bị bài sau:
+ Dụng cụ thực hành theo nhĩm: 1 cục pin Con thỏ, dây đồng cĩ vỏ bọc nhựa, đèn pin, ghim giấy, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su
-HS trả lời.
HS giở SGK trang 91, ghi tên bài.
-HS lắng nghe yêu cầu.
-Sau 5 đến 7phút, HS dừng hoạt động và lền lượt lên báo cáo.
Cụ thể một quy trình lắp đặt mạch điện.
-HS chia cặp để thảo luận theo yêu cầu.
- HS lấy pin và chỉ vào dấu hiệu qui định: dấu cộng (+) là cực dương, dấu trừ (-) là cực âm; chỉ cho bạn cùng xêm 2 đầu dây tĩc bĩng đèn và nơi 2 đầu dây này được đưa ra ngồi; chỉ lại và mơ phỏng sự hoạt động của mạch điện.
- 3 cặp lên bảng chỉ và trình bày.
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhĩm.
- HS trong nhĩm quan sát và nêu dự đốn; thảo luận để thống nhất dự đốn trong từng trường hợp.
- Làm thí nghiệm đối với tất cả các trường hợp để biết dự đốn cĩ chính xác hay khơng.
- Các nhĩm trình bày. Mỗi nhĩm chỉ trình bày dự đốn và làm thí nghiệm kiểm chứng một trường hợp. Các nhĩm khác khơng trình bày trường hợp nhĩm bạn đã làm thì quan sát và cho ý kiến.
 Kết quả: 
Trường hợp a: đèn sáng vì lắp đúng.
Trường hợp cịn lại khơng sáng
- HS trả lời: cần một dịng điện đi qua đèn.
HS nghe
- HS nghe và trả lời câu hỏi
Aâm nhạc (tiết 23)
Oân tập 2 bài hát : HÁT MỪNG .TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
Ôn tập: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
I. MỤC TIÊU :
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
 *Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : 
	- Vài động tác phụ họa cho bài hát .
	- Nhạc cụ quen dùng .
	- Đĩa nhạc bài Tre ngà bên lăng Bác và bài Hát mừng.
	- Tập bài TĐN số 6 .
 2. Học sinh : 
	- SGK .
	- Nhạc cụ gõ . 
	- Một vài động tác phụ họa cho bài hát .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Học hát bài : Tre ngà bên lăng Bác.
	- Vài em hát lại bài hát .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập 2 bài hát : Tre ngà bên lăng Bác và bài Hát mừng– Tập đọc nhạc : TĐN số 6 .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Oân tập 2bài hát hát mừng và Tre ngà bên lăng Bác
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát kết hợp vận động phụ họa .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải 
- Chọn 1 em có động tác phù hợp với nội dung bài hát hướng dẫn mẫu cho cả lớp làm theo .
Hoạt động lớp .
- Hát theo tay chỉ huy với tình cảm thiết tha , trìu mến .
- Tự tìm vài động tác vận động phụ họa cho bài hát .
Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 6 .
MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 6 .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn luyện tập cao độ , đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son – La – Đô theo đàn .
- Hướng dẫn HS đọc từng câu .
- Đàn cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách .
Hoạt động lớp .
- Nhận xét bài TĐN số 6 về nhịp , cao độ , trường độ .
- Luyện tập tiết tấu : Đen – đơn , đơn – Đen – Đen – đơn , đơn , đơn , đơn – trắng .
 4. Củng cố : (3’)
	- Hát bài Nhớ ơn Bác .
	- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Oân lại bài hát , bài TĐN ở nhà .
Thể dục (tiết 45)
NHẢY DÂY- BẬT CAO
TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng.
 Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
Thực hiện được động tác bật cao.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Qua cầu tiếp sức.
* Ghi chú:làm quen với bật lên cao (có thể có đà hoặc tại chỗ).
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
 2. Phương tiện : Còi , Chuẩn bị dây nhảy và bóng đủ để tập
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng 2-3 phút
- Chơi trò chơi Kết bạn để khởi động: 1 – 2 phút 
Cơ bản : 
MT : Oân tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a)Oân di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người: 5 – 7 phút .
b)Oân nhảy dây kiểu chân trước chân sau: 5 – 7 phút .( Giáo viên thực hiện như trên)
c)Tập bật cao 6-8 phút
GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, cho HS bật thử 1 lần sau đó bật chính thức theo lệnh của GV
Giáo viên làm mẫu sau đó HS bật thử
d) chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức” : 7-9phút .
- Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cáchchơi, nội quy chơi .
- Nhắc HS chơi an toàn .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các tổ tự tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng: 5 phút .
- Cả lớp cùng thực hiện :
+ Lần 1 : GV hướng dẫn .
+ Lần 2 : Cán sự điều khiển .
+ Lần 3 : Tổ chức dưới dạng thi đua .
HS tập nhảy cao theo đội hình 2-4 hàng ngang
- Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình .
- Chơi chính thức .
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút .
Thể dục (tiết 46)
NHẢY DÂY-TRÒ CHƠI “ QUA CẦU TIẾP SỨC”
I.MỤC TIÊU :
-Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng.
-Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
-Thực hiện được động tác bật cao.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Qua cầu tiếp sức.
* Ghi chú:làm quen với bật lên cao (có thể có đà hoặc tại chỗ).
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 2. Phương tiện : Chuẩn bị dây nhảy và đánh dấu 3-5 điểm để học sinh tập. Điểm nọ cách điểm kia 2,5 mét. chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học và yêu cầu của giờ kiểm tra .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu giờ kiểm tra : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng 2-3 phút
- Chơi trò chơi Kết bạn để khởi động: 1 – 2 phút 
Cơ bản : 
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a)Oân nhảy dây kiểu chân trước chân sau 5 – 7 phút .
b)Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau: 17 – 20 phút .( Giáo viên kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trước chân sau)
c/ Chơi trò chơi” qua cầu tiếp sức” 6-8 phút
Giáo viên nêu tên trò chơi
Nhắc lại cách chơi và quy định trò chơi cho HS
Hoạt động lớp , nhóm .
HS được gọi tên, lên cầm dây, đứng vào vị trí quy định, thực hiện tư thế chuẩn bị ( so dây, chao dây sau đó đứng chuẩn bị chờ lệnh). 
Khi được lệnh HS bắt đầu nhảy cho đến khi chân vướng dây thì dừng lại
-HS chơi thử 1 lần trước khi chơi chính thức
- HS lưu ý trong khi chơi phải đảm bảo an toàn
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả kiểm tra và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L5 T23 CKTKN KNS BVMT du mon.doc