Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết:

 - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người .

- Kể tờn cỏc bộ phận của hoa

- Phân loại các bông hoa sưu tầm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các hình trong SGK trang 90, 91.

- Gv và hs sưu tầm các bông hoa mang đến lớp.

 

doc 10 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 7/2/2011.
Tuần 24
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
hoa
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
 - Nờu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ớch lợi của hoa đối với đời sống con người .
- Kể tờn cỏc bộ phận của hoa
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK trang 90, 91.
- Gv và hs sưu tầm các bông hoa mang đến lớp.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập. 
 IV. Các hđ dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Y/c hs trả lời câu hỏi?
- Lá có mấy chức năng là những chức năng nào?
- Lá cây có ích lợi gì?
- Hs nhận xét, gv ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong hình và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm.
- Mỗi bông hoa thường có những bộ phận nào?
- Hãy chỉ và nói các bộ phận đó trên bông hoa.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
* GVKL: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và hương vị. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
b. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Y/c hs phân loại hoa theo nhóm.
- Y/c các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng.
c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- Muốn nhân giống có nhiều cây hoa, loại hoa người ta làm gì?
- Hoa thường dùng để làm gì?
* GV KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- 2 hs trả lời câu hỏi.
- Lá cây có ba chức năng:
+ Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước.
- Lá cây được dùng vào các việc như: để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu hỏi sau:
- Các bông hoa màu sắc khác nhau hình dạng của hoa cũng khác nhau.
- Có bông hoa hồng, hoa sen, hoa nhài, hoa ngâuthơm, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa râm bụt không thơm
- Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- Hs chỉ và nói các bộ phận của bông hoa.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tùy theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra. Các bông hoa đó được gắn vào tờ giấy khổ Ao. Hs cũng có thể vẽ thêm những bông hoa bên cạnh.
- Hs trưng bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá có sự so sánh với sản phẩm của nhóm bạn.
- Muốn nhân giống để có nhiều cây hoa, loại hoa người ta thường gieo hạt.
- Hoa thường dùng để cắm lọ trang trí trong những ngày vui, ngày trọng đại, ướp chè làm nước hoa.
-------------------------o0o------------------------
	Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
quả
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loại quả.
- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
- Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang SGK trang 92, 93.
- GV và hs sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp. Phiếu bài tập.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Các hđ dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Gọi 3 hs trả lời câu hỏi:
+ Nêu nhận xét về màu sắc, hình dạng, mùi hương của các loại hoa? Các bộ phận của hoa?
+ Hoa có chức năng và ích lợi gì?
- GV đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Quan sát các hình trong SGK.
Bước 2: Quan sát các quả mang đến.
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tiếp tục thảo luận câu hỏi trên phiếu.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GVKL: Có nhiều loại quả chúng khác nhau về hình dạng độ lớn, màu sắc và mùi vị.
Mỗi quả thường có: vỏ, thịt, hạt.
b. Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời:
+ Quả thường dùng để làm gì?
+ Hạt có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
* Kết luận về ích lợi của quả.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cho hs làm bài tập củng cố viết tên các loại quả có hình dạng, kích thước tương tự vào bảng sau:
Hình dạng
Kích thước
Hình cầu
Hình trứng
Hình thuôn dài
Bé
To
Cam
Quýt
Bưởi
Lê - ki - ma
Hồng xiêm
Quả cóc
Chuối
Mướp
Bí đao
Mơ
Mận
Dâu
Dưa hấu
Bí ngô
Bí đao
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- 3 hs trả lời:
- Các loại hoa khác nhau về màu sắc, hình dạng, mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- Hoa có chức năng sinh sản. Hoa được dùng để trang trí, làm nước hoa và làm nhiều việc khác.
- Hs nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có trong SGK trang 92, 93 và thảo luận theo gợi ý:
+ Chỉ nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả.
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? nói về mùi vị của quả đó?
- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý:
- Quan sát bên ngoài: nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả.
- Quan sát bên trong: Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt. Bên trong quả thường có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả. Nếm thử để nói về mùi vị đó.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ( mỗi nhóm trình bày 1 loại quả ).
- Hs làm việc theo nhóm:
- Quả dùng để làm thức ăn như quả: su su, cà, bầu bí, quả để ăn tươi như dưa, cam, quýt, chuốiquả dùng để ép dầu như vừng, lạclàm mứt, đóng hộp. Hạt có chức năng so sánh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-------------------------o0o------------------------
Môn thủ công
I. Mục tiêu : 
- Biết cỏch đan nong dụi
-Đan được nong đụi. Dồn được nan nhưng chưa thật khớt. Dỏn được nẹp quanh tấm đan.
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
 - Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại luyện tập thự hành.
 IV. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ
2.Bài mới
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi
- Giáo viên chốt lại quy trình đan nong đôi.
- Giáo viên đi kiểm tra, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- KHi dán nẹp nhác học sinh dán thẳng với mép đan.
- Tập cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm, khen ngợi những sản phẩm đẹp làm đúng 
3.Củng cố nội dung: Nhận xột
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 1 học sinh nêu quy trình đan 
- Lớp nhận xét.
+ Bước 1 : Kẻ, cắt các nan
+ Bước 2 : Đan nong đôi ( theo các đan nhấc 2 nan, đè 2 nan.. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc )
+ Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Học sinh thực hành đan nong đôi
- Học sinh trưng bày sản phẩm
quy trình kĩ thuật
-------------------------o0o------------------------
Thứ năm 19 tháng 8 năm 2010
 Môn đạo đức
tôn trọng đám tang
(Tiết 2)
I. mục tiêu:
 Hs hiểu:
 Biết được những cần khi gặp đỏm tang.
-Bước đầu biết thụng cảm với những đau thương ,mất mỏt người thõn của người khỏc.
II. Tài liêu và phương tiện.
- Vở BT đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
- Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa.
- Truyện kể về chủ đề dạy học
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 VI.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
I. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao cần phải tôn trọng đám tang
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
- Gv lần lượt đọc từng ý kiến
- Gv lần lượt đọc từng ý kiến
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết.
b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và người thân của họ.
c, Tôn trọng đám tang là biểu hiện nếp sống văn hoá.
* GVKL:L Nên tán thành b,c không nên tán thành ý kiến ạ.
b, Hoạt động 2: Xử lý tình hướng.
- Chia nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm để thảo luận cách ứng xử trong các tình huống.
* GVKL: 
+ Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ cười đùa nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một đoạn 
Tình huống b. Em không nên 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát
- Đám tang là nghi lễ chôn cất người đã mất là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ nên ta phải tôn trọng không được làm gì xúc phạm đến đám tang.
-Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng.
- Hs nhận phiếu giao việc thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống:
+ Tinh huống a: Em nhìn thấy bạn em đeo tang đi đằng sau xe tang 
- Tình huống b, Bên nhà hàng xóm có tang
+ Tình huống c: GĐ của bạn học cùng lớp em có tang.
+ Tình huống d: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang cười nói chỉ trỏ.
- Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp trao đổi nhận xét.
đường.
chạy nhảy, cười đùa, vạn to đài, ti vi chạy 
sang xem, chỉ trỏ.
+ Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
+ Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn.
c. Hoạt động 3: Trò chơi nên và 
- Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ vì phổ biến luật chơi: Trong 1 thời gian nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó thắng cuộc.
- Gv nhận xét khen những nhóm thắng cuộc.
- Gv nhận xét, khen những nhóm thắng cuộc.
* Kế luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
Không nên.
- Hs nhận đồ dùng, nghe phổ biến luật chơi.
- Hs tiến hành chơi, mỗi nhóm ghi thành 2 cột những việc nên làm và không nên làm.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá khả quan công việc của mỗi nhóm.
-------------------------o0o------------------------
Mĩ thuật
Bài 24: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ DO
I. Mục tiờu:
- Hs làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do
- Vẽ được tranh theo ý thớch
- Cú thúi quen tưởng tượng khi vẽ tranh
II. Chuẩn bị:	
 GV HS
- Một vài tranh sinh hoạt, tranh phong 	 - Vở tập vẽ 3
cảnh , tranh con vật - Bỳt chỡ, tẩy , màu vẽ..
 - Hỡnh gợi ý cỏch vẽ 
- Một vài bài của hs vẽ	 	
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dựng học vẽ.
- Bài mới
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột
- Gv giới thiệu tranh :
 + Tranh vẽ về đố tài gỡ ?
 + Trong tranh cú những hỡnh ảnh nào ?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Gv treo tranh :
 + Tranh vẽ gỡ ?
 + Hỡnh ảnh chớnh trong tranh là gỡ?
 + Hỡnh ảnh phụ trong tranh là gỡ ?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Trong cuộc sống chỳng ta cú rất nhiều nội dung đề tài để vẽ tranh , cỏc em hóy tự chọn đề tài cho mỡnh.
 - Vậy thế nào là vẽ tự do ? 
- Cú những loại tranh về đề tài nào mà em biết ?
2- Hoạt động 2: Cỏch vẽ 
- Trước hết chỳng ta phải làm gỡ ?
 + Mỗi hs phải tự chọn cho mỡnh đề tài mà mỡnh thớch
- Cỏc bước tiến hành cỏch vẽ như thế nào ?
- Tỡm cỏc hỡnh dỏng cho tranh sinh động
- Vẽ màu cú đậm cú nhạt, màu kớn cả tranh.
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sỏt, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Gv chọn 1 số bài để hs cựng xem. 
- Em cú nhận xột gỡ ?
- Em thớch bài nào nhất? Vỡ sao?
- Gv nhận xột và tuyờn dương
* Đất nước Việt Nam cú rất nhiều cảnh đẹp, nếu cỏc em cú dịp đi thăm quan hóy nhớ ngắm nhỡn những cảnh đẹp nhộ.
IV. Dặn dũ:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trớ: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hỡnh chữ nhật
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ	
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
	- Tranh vẽ phong cảnh nụng thụn.
- Tranh cú cảnh những ngụi nhà, cỏnh đồng, người thả trõu
- Hs trả lời 
- Tranh vẽ lễ hội cú chọi gà 
- Hai con gà đang chọi nhau được vẽ to ở giữa
- Những người xem, cổ vũ ở xung quanh, cõy hoa
- Màu sắc rực rỡ cờ hoa
- Vẽ tự do là vẽ theo ý thớch , mỗi người cú thể chọn cho mỡnh một nội dung đề tài để vẽ
- Cảnh đẹp đất nước, di tớch lịch sử, di tớch cỏch mạng
- Cảnh nụng thụn, miền nỳi, thành phố, miền biển..
- Thiếu nhi vui chơi, học nhúm
- Cỏc trũ chơi dõn gian, lễ hội
- Chọn đề tài
- Tỡm hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ.
- Vẽ hỡnh ảnh chớnh trước, hỡnh ảnh phụ vẽ sau.
- Vẽ màu
- Hs chọn đề tài vẽ 
- Tranh vẽ bài giống bạn
- Hs nhận xột về:
+ Hỡnh vẽ 
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mỡnh thớch
Ký duyệt GH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 24- nam2010-2011.doc