Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 40)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 40)

. Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.

 

doc 27 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 40)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 24
Thø hai, ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2011
TẬP ĐỌC:
TiÕt 47: LUËT TôC X¦A Cña NG¦êI ª-®ª
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Chú đi tuần.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì?
2.Bµi míi
a.Luyện đọc vµ tìm hiểu bài
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
  Đoạn 1 : Về các hình phạt.
  Đoạn 2 : Về các tang chứng.
  Đoạn 3 : Về các tội trạng.
  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.
  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh giải nghÜa tõ.
Hs đọc theo cặp.
Yêu cầu 1 hs đọc cả bài
Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài..
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
	  Người xưa đặt luật để làm gì?
Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi.
	  Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.
	  Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định nào?
Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.
Kể tên 1 số luật mà em biết?
Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
b. Rèn luyện diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
3: Củng cố.dặn dò: 
Gv tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
-lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Hs tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Hs đọc
- Hs đọc
- Chú ý lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời.
	  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.
	  Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.
	  Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
- lắng nghe
Học sinh chia nhóm, thảo luận.
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
	- Chuyện nhỏ xử nhẹ
	- Chuyện lớn xử nặng
  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
- lắng nghe
Hs phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật.
Hs nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông 
Học sinh nêu: Bộ luật dân sự, luật báo chí 
- Hs quan sát và đọc
Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
TOÁN:
TiÕt 117: LuyÖn tËp chung
I. Mục tiêu:
-Biết vận dụng công thức tính thể tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan có yêu cầu tổng hợp
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
2. Bµi míi
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo.
- Gv quan sát, theo dõi phụ đạo hs yếu của lớp
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương.
Gv quan sát, theo dõi phụ đạo hs yếu của lớp
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ giưã hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Gv quan sát, theo dõi phụ đạo hs yếu của lớp
	Hoạt động 3: Củng cố.dặn dò
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Làm bài 4.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài 1, 2.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề bài 1.
Nêu lại công thức tính thể tích hình lập phương.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh đọc đề bài 2.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, quan sát hình.
Khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật gồm có các khối hình lập phương xếp lại.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm bàn.
Vài nhóm ghép hình, công thức.
ĐẠO ĐỨC:
Em yªu tæ quèc viÖt nam
(Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam
BVMT:TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ m«i tr­êng.
 NX 7- CC3.
II. Chuẩn bị: 
 GV + HS: 	- Các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước. 	
	 - SGK.	 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
Hỏi lại bài tập 2.
3. Giới thiệu bài mới: 
Việt Nam – Tổ quốc em (Tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
Gọi hs yêu cầu bài tập.
Yêu cầu hs làm bài tập cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Một số học sinh lên trình bày.
Cả lớp chất vấn, trao đổi, nhận xét.
®GV Kết luận: 
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Sắm vai, thuyết trình.
Yêu cầu học sinh đóng vai là hướng dẫn viên du lịch “Việt Nam – Điểm hẹn của thiên niên kỉ” và giới thiệu với khách du lịch là các học sinh khác trong lớp về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, 
Nhận xét.
Hoạt động 3: Trò chơi “Em là người chủ tương lại”.
Phương pháp: Sắm vai, động não.
Yêu cầu: mỗi nhóm là một công ty hoạch định sự phát triển của đất nước và chương trình hành động trong những năm tới theo từng chủ đề về Việt Nam. Các chủ đề có thể về văn hoá, kinh tế, con người, môi trường, giáo dục, thực hiện Quyền trẻ em và Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở Việt Nam.
Nhận xét, tuyên dương.
	Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò: : Hát về Tổ quốc em.
Trình bày các bài hát, thơ về quê hương, đất nước Việt Nam.
-BVMT:TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ m«i tr­êng còng lµ thÓ hiÖn lßng yªu quª h­¬ng , ®Êt n­íc..
Xem điều 12, 13, 17 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài tập
Làm bài tập cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Một số học sinh lên trình bày.
Cả lớp chất vấn, trao đổi, nhận xét.
- lắng nghe
Học sinh chuẩn bị.
Một số học sinh lên đóng vai “hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm .
Từng nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Chọn cách làm tốt nhất.
Hoạt động lớp.
Chia 2 dãy, dãy nào có nhiều bài hát, bài thơ hơn thì thắng.
KHOA HỌC:
TiÕt 24:L¾p m¹ch ®iÖn ®¬n gi¶n. 
I. Mục tiêu: 
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,
- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	“Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
 Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”.
Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,).
Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không.
 Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: 
Đọc lại nội dung ghi nhớ.
Tổng kết thi đua.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hs thảo luận về vai tro của cái ngắt điện.
Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện).
Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau.
Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
Thø ba, ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2012
To¸n
TiÕt 118: LuyÖn tËp chung
I.Môc tiªu:
Gióp HS:
- Cñng cè vÒ tÝnh tØ sè phÇn tr¨m,øng dông trong tÝnh nhÈm vµ gi¶i to¸n.
- Cñng cè vµ rÌn kÜ n¨ng tÝnh diÖn tÝch toµn phÇn vµ thÓ tÝch cña c¸c khèi hép.
II. §å dïng d¹y häc
- H×nh vÏ bµi tËp 3.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu 
Ho¹t ®éng 1:RÌn kÜ n¨ng tÝnh thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng vµ tØ sè phÇn tr¨m 
Bµi 1:
A) GV yªu cÇu Hs ®äc tÝnh nhÈm.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt 
- GV ®¸nh gi¸.
b) Yªu cÇu HS ®äc bµi.
- GV:Muèn tÝnh 35% cña 520 ta lµm thÕ nµo?
- Yªu cÇu th¶o luËn t×m c¸c c¸ch tÝnh.
- Gäi HS lªn b¶ng lµm.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt 
- GV ®¸nh gi¸.
Bµi 2:
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.
- Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ t×m c¸ch gi¶i.
- NÕu HS kh«ng lµm ®­îc,GV h­íng dÉn:
- Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. HS d­íi líp lµm bµi vµo vë.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt.
- GV ®¸nh gÝa,x¸c nhËn,gióp HS ch÷a bµi.
Bµi 3:
- GV treo b¶ng nh­ cã hinh vÏ nh­ SGK trang 125.
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi
a) Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm ®«i ,yªu cÇu HS nªu c¸ch lµm(nÕu HS kh«ng t×m ®­îc GV gîi ý )
+ Hái: NhËn xÐt vÒ h×nh khèi ®· cho?
+ Hái: H·y t×m c¸ch t¸ch thµnh h×nh khèi ®· häc ... mục 91/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
Thể dục 
Tiết 48 : PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY 
TRÒ CHƠI “CHUYỀN NHANH , NHẢY NHANH”
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy và nhảy ( chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).
- Biết cách thực hiện được động tác phối hợp chạy - nhảy – mang vác – bật cao ( chạy nhẹ nhàng kết hợp với bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bậc lên cao).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 -NX 6 - CC3.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : bóng 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy chậm theo 1 vòng tròn quanh sân tập : 1 phút .
- Xoay các khớp : 1 – 2 phút .
Phần cơ bản : 
a) On chạy và bật nhảy: 5 – 8 phút .
- Đến từng tổ sửa sai cho HS .
b/ Học trò chơi “ Chuyền nhanh , nhảy nhanh : 5 phút
Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi , nội quy chơi .
- Nhắc HS chơi an toàn .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các tổ tự tập theo điểm đã phân công .
- Thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của GV .
Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình .
- Chơi chính thức . 
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định .
Phần kết thúc : 
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 2 – 3 phút .
Hoạt động lớp .
- Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn , vừa đi vừa thả lỏng , hít thở sâu : 1 – 2 phút .
LỊCH SỬ:
TiÕt 24: ®­êng tr­êng s¬n
I. Mục tiêu:
Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19- 5 – 1959, trung ương Đảng quyết đinh mở đường Trường Sơn( đường Hồ Chí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miến Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nhà máy cơ khí Hà Nội – con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam.
Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý?
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Đường Trường Sơn 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên.
Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn.
® Giáo viên hoàn thiện và chốt:
  Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
  Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
	Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
® Giáo viên nhận xết ® Rút ra ghi nhớ.
	Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
® Giáo viên nhận xét ® giới thiệu:
Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
- lắng nghe
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc SGK (2 em).
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung.
Học sinh quan sát bản đồ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính.
® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung.
Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
- lắng nghe
Thø s¸u, ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2011
TOÁN:
TiÕt 120: LuyÖn tËp chung
I. Mục tiêu:
Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chấm bài _ nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung 
® Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Thực hành.
	Bài 1
a) Y/c hs đọc và làm bài 
Giáo viên chốt lại.
b) Y/c hs đọc và làm bài 
Giáo viên chốt lại .
	Bài 2
Yêu cầu hs đọc yêu cầu của đề bài 
Giáo viên chốt lại .
	Bài 3
Giáo viên nhận xét.
	Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò: 
Ôn công thức.
Chuẩn bị: “Kiểm tra định kì GHK II ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Nêu lại công thức tính 
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Lần lượt nêu lại công thức
Học sinh đọc đề .
Cả lớp làm bài vào vở . Nêu miệng kết quả .
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Giải.
Sửa bài 
TẬP LÀM VĂN:
TiÕt 48: «n tËp vÒ t¶ ®å vËt
I. Mục tiêu: 
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật.
	 Giấy khổ to.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật.
Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn.
4. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp.
Gọi học sinh đọc gợi ý 1.
Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh.
Gọi học sinh đọc gợi ý 2.
Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm.
Cho các nhóm thi đua trình bày miệng.
Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp.
Nhận xét, tính điểm.
dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK.
Cả lớp đọc thầm.
Suy nghĩ chọn đề cho mình.
Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý.
4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Tự sửa bài viết.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm.
Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật.
Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra.
Nhận xét, bình chọn.
KỂ CHUYỆN:
KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia
I. Mục tiêu: 
-Kể được một câu chuyện về một việc làm góp phần bảo vệ trật tự - an ninh làng xóm, phố phường.
-Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn bè về ND, ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh ảnh về an toàn giao thông.
+ HS : 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã học.
Nội dung kiểm tra: Kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Các em sẽ tìm hiểu và kể câu chuyện em thấy hoặc tham gia góp phần xây dựng cuộc sống tốt qua tiết: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Nhắc học sinh chú ý câu chuyện các em kể là em đã làm hoặc tận mắt chứng kiến.
Hướng dẫn học sinh tìm chuyện kể qua việc gọi học sinh đọc lại gợi ý trong SGK.
 Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể chuyện.
Gọi học sinh trình bày dàn ý đã viết.
Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm.
Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhóm.
	Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: 
Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được điềm gì?
® Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
1 học sinh đọc gợi ý.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
2 – 3 học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp.
Nêu câu hỏi chất vấn người kể.
Nhận xét.
Học sinh trả lời.
Bổ sung.
ĐỊA LÍ:
TiÕt 24: «n tËp
I. Mục tiêu: 
-Timg được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ.
-Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
	Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
 (để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
	Hoạt động 3: Củng cố.- dặn dò: 
Y/c hs đọc nội dung vừa ôn 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, An Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
	+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 CKTBVMT.doc