Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 42)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 42)

 I. Mục tiêu.

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 -Hiểu ND Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 42)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
T 1: Chaứo cụứ
T 2: Anh vaờn
T 3: Tập đọc:
Luật tục xưa của người ê - đê
 I. Mục tiêu.
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tớnh nghiờm tỳc của văn bản.
 -Hiểu ND Luật tục nghiờm minh và cụng bằng của người ấ-đờ xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ 
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh.
- Chỉ vào tranh minh hoạ và giới thiệu: tranh vẽ cảnh luận tội một người ở cộng đồng người Ê-đê. Kẻ có tội được xét xử công minh trước mọi người. Bài tập đọc Luật tục xưa của người Ê-đê giới thiệu với các em một số luật lệ của người Ê-đê xưa.
2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Giải thích: dân tộc Ê-đê là một dân tộc thiểu số sống ở vùng cao Tây Nguyên.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp hau đọc 
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
Giảng: Luật tục là những quy định, phép tắc phải tuân theo trong buôn làng, bộ tộc. Người xưa đặt ra luật tục buộc người phải tuân theo nhằm đảm bảo cho cuộc sống được an toàn, bình ổn cho mọi người. Các loại tội mà người Ê-đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV giới thiệu một số luật cho HS biết.
+ Qua bài tập đọc " Luật tục xưa của người Ê-đê " em hiểu điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng" NGười Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn
- Giảng: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ ràng từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự. Và ngày nay nhà nước ta cũng ban hành rất nhiều luật.
Như vậy, ở xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người luôn phải sống và làm việc theo pháp luật.
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tỏ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
. 3- Củng cố, dặn dò.
- Hỏi: Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK.
HS quan sát và nêu: Tranh vẽ cộng đồng người dân tộc Ê-đê đang xử phạt mọt người có tội quỳ bên đống lửa lớn.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 3 HS đọc bài theo đoạn.
+ Người xưa đặt ra luật tục để phạt ... buôn làng.
+ Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mình.
- Lắng nghe.
+ Đồng bào Ê-đê quy định các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ 
+ Tang chứng phải chắc chắn ( phải nhìn tận mắt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao,.... của kẻ phạm tội, đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội, phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
+ HS viết tên các luật mà em biết vào bảng nhóm, treo lên bảng.
Ví dụ: Luật giáo dục, Luật đất đai, Luật hôn nhân gia đình.....
- Lắng nghe.
+ Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài cho cả lớp nghe.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các HS khác bổ sung ý kiến.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
T 4: Toán 
T116) Luyện tập chung
 B1,2 coọt 1
 I. Mục tiêu: 
- Bieỏt vaọn duùng caực coõng thửực tớnh dieọn tớch, theồ tớch caực hỡnh ủaừ hoùc ủeồ giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan coự yeõu caàu toồng hụùp.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- GV y/c HS đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của hS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV hỏi: Hãy tìm điểm khác nhau giữa quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình minh hoạ của SGK.
- GV yêu cầu: Hãy nêu kích thước của khối gỗ và phần được cắt đi.
- GV: Hãy suy nghĩ và tìm cách tính thể tích của phần gỗ còn lại.
- GV nhận xét các cách HS đưa ra, sau dó yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
- 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích 1mặt của hình lập phương là:
 ( cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương:
( cm2)
Thể tích của hình lập phương đó là:
( cm3)
- HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS trao đổi theo cặp. 1 HS phát biểu: Để tính phần gỗ còn lại ta tính thể tích của khối gỗ ban đầu và thể tích phần gỗ bị cắt đi, sau đó tính hiệu của hai thể tích này.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Thể tích của khối gỗ ban đầu là:
 ( cm3)
Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là:
 ( cm3)
Thể tích của phần gỗ còn lại là:
270 - 64 = 206 ( cm3)
Đáp số: 206 cm3
-
 1 HS nhận xét bài của bạn
BUỔI CHIỀU
T 1: KHOA HOẽC
T 2: KĨ THUẬT
T 3: LUYEÄN TAÄP TAÄP ẹOẽC
 Luật tục xưa của người ê - đê
I/ MUC TIEÂU:
- Guựp hs coự kĩ năng đọc ủuựng vaứ dieón caỷm baứi văn.
 - Nắm được nội dung baứi văn 
III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
	Hoạt động của thầy
 Hoạt động của troứ
1/ GTB:
2/ Dạy baứi mới:
* Luyện đọc:
- HD luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc lại baứi văn theo nhoựm
- Yeõu cầu đọc thi trong nhoựm
* Tổ chức đọc diễn cảm baứivăn .
- GV yeõu cầu HS một mỡnh đọc lại baứivăn .
* Cho hs nhắc lại nội dung baứi.
3/ Củng cố- dặn doứ:
-GV củng cố toaứn baứi
- Nhận xeựt tiết học 
-Dặn về nhaứ ủoùc laùi baứi vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.
- HS thực hiện luyện đọc theo hd 
- 3 HS một nhoựm
- 4 nhoựm thi đọc 
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt
- 2 nhoựm HS thực hiện .
 5-6 HS
Thửự ba ngaứy 2 thaựng 1 naờm 2010
T 1: Luyeõn tửứ vaứ caõu
T47: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
I. Mục tiêu: 
Làm được BT1; tỡm được một số danh từ và động từ cú thể kết hợp với từ an ninh( BT2); hiểu được ý nghĩa của những từ ngữ đó cho và xếp được vào nhúm thớch hợp ( BT3); làm được BT4.
II. Đồ dùng dạy học: Từ điển HS.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1	:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài: 
-An ninh là từ ghép Hán Việt lặp nghĩa gồm hai tiếng: Tiếng an có nghĩa là yên, yên ổn, trái với nguy hiểm; tiếng ninh có nghĩa là yên ổn chính trị và trật tự xã hội. Còn tình trạng yên ổn hẳn gọi là an toàn. Không có chiến tranh gọi là thanh bình.
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi nhóm viết vào phiếu treo lên bảng, - GV ghi nhanh các từ HS bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Danh từ kết hợp chính với an ninh
Động từ kết hợp với an ninh
Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Đồn biên phong: nơi tổ chức cơ sở của các chú công an đóng và làm việc.
+ Xét xử: xem xét và xử các vị án.
+Toà án: cơ quan nhà nước có nhiệm vụ xét xử các vụ phạm pháp, kiện tụng.
-Thẩm phán: người của toà án, có nhiệm vụ điều tra, hoà giải, truy tố hay xét xử vụ án.
+ Cảnh giác: có sự chú ý thường xuyên để kịp thời phát hiện âm hoặc hành động.
- Bảo mật: giữ bí mật của nhà nước, tổ chức.
Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Từ ngữ chỉ việc làm
Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức
Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên.
3 – Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
 GV cuỷng coỏ laùi ND,
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài tập cá nhân.
- 1 HS phát biểu ý kiến. Đáp án: b. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
+ Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại là nghĩa của từ an toàn.
+ Không có chiến tranh, không có thiên tai là tình trạng bình yên.
- Lắng nghe
 Hoạt động trong nhóm 4 
Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh.....
Bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, thiết lập an ninh
+ công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán,....
+ xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật....
- 6 HS nối tiếp nhau giải thích, mỗi HS chỉ giải thích về 1 từ.
- 6 HS nối tiếp nhau đặt câu.
+nhớ số điện thoại của cha mẹ; nhớ địa chỉ, số nhà người thân, gọi điện 1113 hoặc 114, 115; kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen....
+nhà hàng; cửa hiệu,; đồn công an; 113; 114;115
+ người thân; ông bà; chú bác.....
T 2: Toán 
 (117)Luyện tập chung
B1,2
I. Mục tiêu: 
- Bieỏt tớnh tổ soỏ phaàn traờm cuỷa moọt soỏ, ửựng duùng trong tớnh nhaồm vaứ giaỷi toaựn.
- Bieỏt tớnh theồ tớch moọt hỡnh laọp phửụng trong moỏi quan heọ vụựi theồ tớch caỷ moọt hỡnh laọp phửụng khaực
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.GV yêu cầu HS đọc phần tính nhẩm 15% của 129 của bạn Dung.
+ Để tính được 15% của 120, bạn Dung đã làm như thế nào?
+10%, 5% và 15% của 120 có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a.
? Có thể tính tích 17,5% thành tổng của các tỉ số phần trăm nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
? Khi nhẩm được 2,5% của 240, ngoài cách tính tổng 10% + 5% = 2,5%, em có thể làm thế nào mà vẫn tính được 17,5% của 240?
- GV yêu cầu HS tự làm phần b.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
? Em làm như thế nào?
Bài 2: GV mời HS đọc đề bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV mời HS đọc đề bài 
- GV: Vì đây là một hình phức tạp, nên để thực hiện yêu cầu của bài em hãy tìm cách chia hình này thành các hình nhỏ có dạn ... 
+ Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc.
- Lắng nghe.
- HS tìm và nêu các từ khó.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS viết các tên riêng có trong đoạn thơ lên bảng
- Nhận xét bài của bạn.
+ Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Mơ-nông, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ - hao.
+ Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hs thảo luận theo cặp
- Giải đố theo hướng dẫn:
1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo.
2. Quang Trung - Nguyễn Huệ.
3. Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Tiên Hoàng.
4. Lí Thái Tổ - Lí Công Uẩn.
5. Lê Thánh Tông
- Nhẩm học thuộc lòng các câu đố.
- 2 đến 3 HS đọc thuộc lòng các câu đố trước lớp.
T 4: Địa lí:
T24: Ôn tập
 I. Mục tiêu:
- Tỡm ủửụùc vũ trớ chaõu AÙ, chaõu AÂu treõn baỷn ủoà.
- Khaựi quaựt ủaởc ủieồm chaõu AÙ, Chaõu Aõu veà: dieọn tớch, ủũa hỡnh, khớ haọu, ủan cử, hoaùt ủoọng kinh teỏ.
II. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
- Các lược đồ, hình minh hoạ từ bài 117 đến bài 31.
III. Các hoạt động dạy và học
1-kiểm tra: GV gọi 3 HS lên bảng, 
2- Giụựi thieọu baứi:
*Hoạt động 1: Trò chơi: " Đối đáp nhanh"
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS đứng thành 2 nhóm, giữa bảng treo bản đồ TNTG.
- Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi
+ Đội 1 ra câu hỏi về 1trong các nội dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các con sông lớn C.A,C.Â
+ Đội 2 nghe xong câu hỏi nhanh chóng dùng bản đồ tự nhiên thế giới để trả lời đội 1. Nếu đúng được bảo toàn số bạn chơi, nếu sai bạn trả lời sai bị loại khỏi trò chơi.
+ Sau đó đội 2 ra câu hỏi cho đội 1. 
+ Mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi.
-GV tổng kết trò chơi, 
-Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu âu
GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115 - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm 
- GV nhận xét và kết luận 
+ Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên bang Nga.
+ Vì sao Pháp sản xuất được rất nhiều nông sản.
+ Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp Pháp.
- Hs lập thành 2 đội chơi.
- HS tham gia chơi.
Một số câu hỏi ví dụ:
1. Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu á.
2. Hãy chỉ và nêu giới hạn châu á các phía đông, tây, nam, bắc.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nêu câu hỏi khi cần GV giúp đỡ.
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến
Tiêu chí
Châu á
Châu âu
Diện tích
b. Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục
a. Rộng 10 triệu km2
Khí hậu
c. Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.
d. Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hoà.
Địa hình
e. Núi và cao nguyên chiếm diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế giới
g. Đồng bằng chiếm diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
i. Chủ yếu là người da vàng
h. Chủ yếu là người da trắng.
Hoạt động kinh tế
k. Làm nông nghiệp là chính.
l. Hoạt động công nghiệp phát triển.
IV - Củng cố - dặn dũ
 BUỔI CHIỀU
T 1: LUYỆN TẬP TOAÙN
Luyện tập chung
B2a/3
I. Mục tiêu:
- Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực, hỡnh thang, hỡnh bỡnh haứnh, hỡnh troứn.
II- Chuaồn bũ:
 - HS VBT
III.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1/ Giụựi thieọu baứi:
2/ Luyeọn taọp laứm caực baứi taọp trong VBT:
-Toồ chửực cho HS thửùc hieọn trong VBT:
+B1: (28)
GV HD HS laứm baứi vaứ sửỷa
- GV nhaọn xeựt sửỷa
+B2 (29) Tieỏn haứnh nhử b1
 GV nhaọn xeựt sửỷa
+ B3 (29): Hướng dẫn HS làm vaứo vở.
- Gv nhaọn xeựt sửỷa.
3/ Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
GV cuỷng coỏ toaứn baứi.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 1HS thửù hieọn treõn baỷng, lụựp thửùc hieọn trong VBT
- 1 HS thửùc hieọn treõn baỷng
Lụựp laứm trong vbt vaứ nhaọn xeựt.
- 2HS thửùc hieọn treõn baỷng, lụựp laứm trong VBT.
 T 2: Mể THUAÄT
T 3: THEÅ DUẽC
 T 4 : ANH VAấN
Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009
T 1: Tập làm văn:
T48: ễn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
- Laọp ủửụùc daứn yự baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt.
- Trỡnh baứy baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt theo daứn yự ủaừ laọp moọt caựch roừ raứng’ủuựng yự.
mjII. Đồ dùng dạy học.
- HS chuẩn bị đồ vật thật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài làm của HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu 
- GV cùng HS cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết, đầy đủ.
- Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để tự sửa dàn ý của mình theo hướng dẫn của GV vừa chữa.
- Gọi HS đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa cho từng em.
- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
- Lưu ý HS: Với dàn ý đã lập, khi trình bày em cố gắng nói thành câu với mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS trình bày dàn ý tốt.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS mang bài cho GV chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật mình lập dàn ý.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm.
- Làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Sửa bài của mình.
- 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc gợi ý 2 trước lớp.
- HS thảo luận theo nhóm 4, trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe.
- 3 đến 5 HS trình bày dàn ý cua rmình trước lớp.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài viết.
T 2: Toán( tieỏt 120 )
Luyện tập chung
B1a/b,2
I. Mục tiêu: 
- Bieỏt tớnh dieọn tớch, theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ hỡnh laọp phửụng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm ttra bài cũ
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:GV mời 1 HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS 1dm3 = 1 lít nước.
? Muốn tính thể tích và diện tích của hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
- GV chữa bài và cho điểm HS, yêu cầu 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2:- GV mời 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3:- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
- Yêu cầu HS trình bày bài làm vào vở bài tập.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
- 2 HS lên bảng làm bài
Hs làm bài cỏ nhõn
Bài giải
1m = 10 dm; 50cm =5 dm; 60cm =6 dm
Diện tích kính xung quanh bể cá là:
(dm2)
Diện tích kính mặt đáy bể cá là:
 (dm2)
Diện tích kính để làm bể cá là:
(dm2)
Thể tích của bể cá là:
(dm3)
300 dm3 = 300 lít
Thể tích nước trong bể là:
 (lít)
Đ/s: a) 230 dm2,b) 300 dm3; c) 225 lít
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, 
- HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
a) Diện tích xung quanh hlp là:
 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hlp là:
(m2)
c) Thể tích cảu hình lập phương là:
 ( m3)
Đáp số: a) 9 m2,b) 13,5m2 ; c) 3,375 m3
- HS đọc bài làm trước lớp.
+ Cạnh của hlp M gấp 3 lần sẽ là .
+ DTTPcủa hlp N là: 
DTTPcủaM :
Stp của M gấp 9 lần Stp của N.
+ V hlp N là:
V M :
+ V M gấp 27 lần V N.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
T 3: Tin hoùc
T 4: Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Kể được một cõu chuyện về một việc làm tốt gúp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xúm, phố phường.
- Biết sắp xếp cõc sự việc thành cõu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rừ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện.
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a, Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài trong SGK.
- Hỏi : Đề bài yêu cầu gì ?
- GV dung phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: Việc làm tốt bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường.
- GV nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề.
+ Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm như thế nào ?
+ Theo em, thế nào là một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường ?
+ Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai ?
- Gọi HS đọc 2 gợi ý trong SGK.
-Em chọn câu chuyện nào để kể ? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
b, Kể trong nhóm: 4 HS, 
+ Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất ?
-Chi tiết nào trong truyện bạn thích nhất?
+ Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó ?
+ Theo em việc làm đó có ý nghĩa ntn ? 
+ Tại sao bạn lại cho rằng việc làm đó góp phần bảo vệ trật tự, an ninh ?
+ Tại sao bạn lại kể câu chuyện đó ?
c, Kể trước lớp	
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS kể chuyện trước lớp, 
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ trật tự, an ninh: Tuần tra, bắt trộm, cướp, giữ trật tự giao thông, bảo vệ cầu đường, dẫn cụ già và em nhỏ qua đường, tổ chức tuyên truyền bảo vệ trật tự an ninh,...
+ Nhân vật chính là những người sống quanh em hoặc chính em.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, mỗi HS đọc 1 gợi ý.
- Nối tiếp nhau giới thiệu. Ví dụ :
+ Tôi xin kể về bác Tâm - bác chữa xe đạp ở đầu phố. Bác đã tham gia vào việc bắt tên trộm xe máy.
+ Tôi xin kể câu chuyện tôi cùng các bạn trong câu lạc bộ tổ chức tuyên truyền về giữ gìn trật tự an toàn giao thông đường bộ.
+ Tôi xin kể câu chuyện tôi và bạn Nga đã dẫn một em nhỏ lạc đường đến đồn cảnh sát để tìm đường về nhà.
+ Tôi xin kể câu chuyện những người dân xóm tôi tham gia bảo vệ con đường gạch liên thôn mới xây.
- Học sinh trao đổi - hỏi đáp lẫn nhau.
- 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện.
- Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
T BUỔI CHIỀU
T 1: AÂM NHAẽC 
T 2: ANH VAấN
T 4: SINH HOAẽT LễÙP
ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng trong tuaàn
TOÅ TRệễÛNG
BGH
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
.............................................................
......................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24(8).doc