Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 46)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 46)

I/ Mục tiêu:

1/ Kt: Đọc lưu loát bài , đọc đúng các từ khó trong bài và những từ do lỗi phát âm địa phương

Hiểu nghĩa những từ mới trong bài

 Hiểu ý nghĩa bài : Người ÊĐÊ từ xưa đã có luật tục quy định sử phạt rất nghiêm minh , công bằng để bảo vẹ cuộc sống yên lành của dân làng . Từ luật tục của người Ê Đê hs hiểu : Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo luật pháp .

 

doc 95 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 46)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 Ngày soạn: 01/3/08
 Ngày giảng:T2/3/3/08
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Luật tục xưa của người ê đê
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Đọc lưu loát bài , đọc đúng các từ khó trong bài và những từ do lỗi phát âm địa phương 
Hiểu nghĩa những từ mới trong bài 
	Hiểu ý nghĩa bài : Người ÊĐÊ từ xưa đã có luật tục quy định sử phạt rất nghiêm minh , công bằng để bảo vẹ cuộc sống yên lành của dân làng . Từ luật tục của người Ê Đê hs hiểu : Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo luật pháp .
2/Kn: Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng , m ạch lạc , trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
3/ Gd: Gd hs ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ sgk.
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ luyện đọc:
b/ Tìm hiểu bài 
c/ luyện đọc lại 
3/ Củng cố dặn dò (4’)
Mời hs đọc bài “Chú đi tuần ’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Trực tiếp.
- Gọi 2 hs khá đọc bài 
- Cho hs quan sát tranh minh họa 
- Chia đoạn , yc hs đọc nối tiếp đoạn 
- Ghi từ khó yc hs đọc 
- Yc hs đọc nối tiếp lần 2
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs 
- Yc hs đọc nối tiếp lần 3
- Mời 1-2 hs đọc toàn bài 
- Gv đọc mẫu bài 
- Yc hs đọc thàm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk 
- Kết hợp giải nghĩa các từ chú giải
- Yc hs nêu ý chính của từng đọan gv ghi bảng 
- Giảng nội dung đoạn , bài 
- Mời 2 hs đọc diễn cảm bài 
- Hd hs đọc diễn cảm một đoạn 
- Tổ chức cho hs thi đọc 
- Nhận xét bình chọn .
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 2 hs đọc bài .
- 2 hs đọc bài
- Hs quan sát tranh minh họa 
- Hs đọc từ khó 
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 và lần 3
- 2 hs đọc toàn bài 
- Hs quan sát sgk
- Hs đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi trong sgk 
- Hs nêu ý chính của từng đoạn 
- hs đọc bài 
- Hs luyện đọc trong nhóm 
- Các nhóm thi đọc 
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs hệ thống hóa , củng cố các kiến thức về diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2/ Kn: Rèn kĩ năng vận dụng các công thức tính diện tích thể tích để giải các bài tập có liên quan với yc tổng hợp hơn.
3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
Bộ đồ dùng dạy toán 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HD luyện tập 
Bài 1 (10’)
Bài 2 (10’)
Bài 3 (10’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi hs đọc yc bài 
- Yc hs nêu cách giải và nhận xét ý kiến của hs 
- Yc hs giải bài toán và dọc kết quả 
- Nhận xét đánh giá 
- Nêu yc bài toán
- Yc hs nêu quy tắc tính DTXQ, DTTP của hình hộp chữ nhật 
- Gọi 1 hs len bảng làm bài , lớp làm bài vào vở 
- Chữa bài nhận xét 
- Yc hs đọc đề bài và quan sát hình vẽ 
- Nhận xét và hd giải bài toán
- Yc hs giải bài toán 
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là
9x6x5= 270(cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương là
4x4x4=64(cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại
270-64=206(cm3)
Đáp số 206 cm3
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2hs lên bảng làm bài.
- Hs quan sát và nêu ý kiến 
- Một vài hs nhắc lại 
- Hs quan sát và rút ra kết luận 
- Hs làm bài và chữa bài 
- 1 hs lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào vở 
Tiết 4: Đạo đức.
Em yêu tổ quốc việt nam (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs biết tổ quốc em là tổ quốc Việt Nam , tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế .
2/ Kn: Rèn kĩ năng tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước .
3/ Gd: Gd hs quan tâm đến sự phát triển của đất nước , tự hào cvề truỳen thống , vè nền văn hóa Việt Nam .và lịch sử dân tộc Việt Nam 
II/Đồ dùngdạy học:
 Tranh ảnh
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 5’
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Nội dung:
* HĐ1 :Làm BT1 sgk
MT :củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam(8’)
* HĐ 2 : Đóng vai BT3 
MT: hs biết thẻ hiện tình yêu quê hương đất nước trong vai hướng dẫn viên du lịch (8’)
* HĐ 3 :Triển lãm nhỏ BT4 
MT: hs thể hiện sự hiểu biêt của mình và tình yêu quê hương đất nước của mình qua tranh vẽ (8’)
3/Củng cố dặn dò (3’)
Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
- Trực tiếp:
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm : Giới thiệu về bài hát , sự kiện , thơ , tranh , ảnh ...theo yc bài tập 1
- Mời đại diên nhóm lên trình bày 
- Nhận xét kết luận 
- Gv nêu yc 
- Hd hs chuẩn bị đóng vai 
- Mời đại diện nhóm len dóng vai hướng dẫn viên du lịch 
- Mời các nhóm khác nhận xét bổ xung 
- Nhận xét khen ngợi những nhóm tốt 
- Yc hs trưng bày tranh vẽ theo nhóm 
- Yc cả lớp xem tranh và trao đổi với bạn 
- Nhận xét về tranh vẽ của hs 
- Gọi hs hát , đọc thơ ..về chủ đề : Em yêu tổ quốc Việt Nam 
- Nhận xét kết luận 
- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
2 hs trả lời trước lớp 
- Các nhómgiới thiẹu tranh ảnh theo yc 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác bổ xung ý kiến
Đại diên nhóm lên đóng vai 
- Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi của gv 
- Đại diận nhóm trình bày 
- Các nhóm khác bổ xung ý kiến 
Tiết 5: Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản (t2)
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Sau bài học hs biết :
Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản , sử dụng pin , dây điện, bóng điện 
2/ Kn: Làm được thío nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin dể phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện 
3/ Gd: GD hs an toàn trong sử dụng điện , yêu thích khám phá tìm tòi phát triển trí tuệ .
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Pin, dây điện, bóng đèn , vật bằng kim loại và nhựa 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 3: quan sát thảo luận 
MT: củng cố về mạch kín , mạch hở, dẫn điện cách điẹn (13’)
3/ HĐ4: Trò chơi “ Dò tìm mạch điện’’
Mt: củng cố cho hs về mạch kín , mạch hở (14’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
-Trực tiếp:
- Cho hs chỉ ra và quan sát một số cách ngắt điện 
- Quan sát hướng dẫn học sinh 
Nhận xét 
- Chuẩn bị cho hs mạch kín như hướng dẫn để hs thục hiện trò chơi 
- Phát cho mỗi nhóm một hộp 
- Cho hs chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện’’
- Nhận xét hd lại cho hs 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài . 
2 hs trả lời 
Hs làm việc theo nhóm và nêu 
Hs làm việc theo nhóm 
Đại diện nhóm báo cáo 
Hs làm việc theo nhóm 
đại diện nhóm trình bày 
 Ngày soạn:1/3/08
 Ngày giảng: T3/4/3/08
Tiết1:Toán
Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs củng cố về : Tính tỷ số phần trăm của một số , ứnh dụng trong tính nhẩm và giải toán . tính thể tích hình lập phương , khối tạo thành các hình lập phương 
2/ Kn: áp dụng giải toán về tỷ số phàn trăm và thể tích hình lập phương .
3/ Gd: Gd hs tính chính xác , cẩn thận khi thực hành tính toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTB (5’)
B/ Bài mới:
1/GT Bài:(2’)
2/ Luyện tập
Bài 1(10’)
Bài 2(10’)
Bài 3(10’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs làm bài tập tiết trước 
- Nhận xét cho điểm 
- Trực tiếp .
a/ Gọi hs nêu yc bài toán 
Yc hs làm bài theo gợi ý trong sgk
b/ Cho hs làm bài rồi chữa bài 
35%=30%+5%
10% của 520là > 30% của 520là 156
 > 5% của 520 là 26
Vậy 35% của 520 là 182
Gọi hs nêu yc bài tập 
Yc hs tự làm bài và chữa bài 
a/ Tỷ số thể tích của hình lập phương là vậy tỷ số phần trăm 3 : 2 =1,5
1,5 = 150 %
b/ Thể tích của hình lập phương lớn là :
64 x = 96 (cm3)
Yc hs nêu bài toán và quan sát hình vẽ 
Đặt câu hỏi gợi ý cho hs cách làm 
Diện tích toàn phần của 3 hình ABC là
24 x3 =72 (cm2)
Diện tích không cần sơn của hình đã cho là
2 x 2 x 4 = 16 (cm2)
Diện tích cần sơn của hình đã cho là
72 – 16 = 56 (cm2)
Yc hs nêu bài giải theo hd của gv 
Nhận xét đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm 
1 hs làm bài trên bảng .
2 hs lên bảng làm bài 
Lớp làm vào vở 
1 hs lên bảng giải 
Lớp làm vào vở 
1 hs lên bảng giải 
Lớp làm vào vở 
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : trật tự – an ninh 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp học sinh mở rộng hệ thống hóa vốn từ về trật tự – an ninh 
2/ Kn: Rèn kĩ năng tích cực hóa vấn đề bằng cách sử dụng chúng để đặt câu .
3/ Gd: GD hs yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ khi nói viết .
II/ Đồ dùng dạy học: 
 	Từ điển, bút dạ , phiếu 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài: (2’)
2/ HD hs làm bài 
Bài 1(7’)
Bài 2(7’)
Bài 3(8’)
Bài 4(8’)
3/ Củng cố dặn dò(2’)
 - Gọi hs nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tiết trước .
- Trực tiếp.
- Gọi hs đọc yc của bài tập 
- Lưu ý cho hs cách làm bài 
- Gọi hs phát biểu ý kiến , cả lớp nhận xét 
- Nhận xét kết luận 
- Gọi hs đọc yc bài tập
- Phát phiếu cho hs trao đổi nhóm để làm bài 
- Mời đại diện các nhóm báo cáo 
- Nhận xét bổ xung chốt lại lời giải đúng 
- Gọi hs đọc yc bài tập
- Giúp hs hiểu các từ ngữ : tòa án , xét sử, thẩm phán , cảnh giác .
- Phát phiếu cho các nhóm làm bài rồi báo cáo 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
 - Gọi 1 hs đọc nội dung bài 
- Dán phiếu lên bảng yc hs đọc suy nghĩ và làm bài 
- Mời 3 hs làm trên bảng lớp 
- Chữa bài nhận xét 
- Nhận xét giờ học.
- Dăn hs về học thuộc ghi nhớ và kiến thức đã học.
- 2 hs nhắc lại .
- 1 hs đọc yc bài 
- Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến 
1 hs đọc yc bài
hs làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo 
 - Hs đọc yc bài và làm bài theo nhóm 
- Vài hs đọc kết quả
1 hs đọc nội dung bài 
- 3 Hs làm bài trên bảng lớp 
Tiết 3: Mỹ thuật
vẽ theo mẫu
mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs biết quan sát so sánh và nhận xét đúng tỷ lệ , độ đậm nhạt , đặc điểm của mẫu .
2/Kn: Rèn cho hsbiét cách bố cục bài hợp lý , ve4x được hình gần đúng tỷ lệ và có đặc điểm .
3/ Gd: GD hs cảm nhận được đặc điểm của mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh 
II/ Đồ dùng dạy học :
 Một số mẫu , hình gợi ý , bài của hs lớp trước 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài(2’)
2/ HĐ 1: Quan sát nhận xét (7’)
3/HĐ2: Cách vẽ (5’)
4/HĐ3: thực hành(13’)
5/ HĐ4: nhận xét đánh giá(5’)
- Kt sự chuẩn bị của hs .
- Trực tiếp .
- Hd và tạo điều kiện cho hs tự trưng bày  ... iai điệu và sắc thái của bài Em vẫn nhớ trường xưa
Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng , đối đáp, đồng ca
Thể hiện đúng cao độ trường độ bài TĐN số 8. Tập đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách .
2/ Kn: Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu , thuộc lời ca và biểu diễn tự nhiên bài hát .
Đọc đúng bài TĐN và ghép lời gõ phách .
3/ Gd: Qua bài hát gd hs tình cảm gắn bó với mái trường , quê hương , đất nước .
II/ Đồ dùng dạy học:
 Nhạc cụ, máy nghe, băng đĩa .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
 B/ Bài mới:
1/Phần mở đầu : (5’)
2/Phần hoạt động :
HĐ1: ôn tập bài hát (10’)
HĐ2: Học bài TĐN số 8 (10’)
3/ Phần kết thúc:(5’)
- Gọi 2 hs hát lại bài hát .
- Giới thiệu ND bài học .
- Tập hát có lĩnh xướng , lời ca kết hợp gõ phách 
- Chọn hs lĩnh xướng, chia lớp thành 2 nhóm 
- Hd hs thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát 
- Hát kết hợp vận động theo nhạc 
- Cho hs biểu diễn trước lớp.
- Cho hs đồng thanh nõi tên nốt nhạc có trong bài 
- Cho hs luyện tập cao độ
- Cho hs luyện tập tiết tấu 
- Chia lớp thành 2 nửa, một nửa đọc nhạc, một nửa hát lời
- Cho hs hát lời gõ đệm theo phách 
- Hd hs đọc nhạc 
-Cho hs hát lại bài Em vẫn nhớ trường xưa
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà tiếp tục ôn tập bài hàt đã học.
1 hs hát trước lớp 
- Hs nghe 
- Hs tập hát có lĩnh xướng
- Hs học hát kết hợp với vận động theo nhạc
- Hát đồng thanh
- Hs luyện tập cao độ
- Hs luyện tập tiết tấu 
- Hát kết hợp đọc nhạc
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách 
- Lớp hát dồng thanh 
Tiết 4: Địa lý :
Châu mĩ
I/ Mục tiêu:
1/ KT : Học xong bài này hs biết : 
Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí , giới hạn của Châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Có hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ ( Bắc Mĩ, Chung Mĩ hay Nam Mĩ) 
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ
2/ Kn: Rèn kĩ năng tổng hợp các kiến thức địa lí đã học trong bài .
3/ Gd: Gd hs yêu thích khám phá thế giới tự nhiên qua môn học .
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Bản đồ , lược đồ, hình sgk, quả địa cầu 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
 B/ Bài mới:
1/ GTBài(2’)
2/ Vị trí giới hạn
*HĐ1:Làm việc theo nhóm nhỏ
3/ Đặc điểm tự nhiên 
* HĐ 2: làm việc theo nhóm 
* HĐ 3: làm việc cả lớp
4/ Củng cố dặn dò (2”)
- Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
- Gv chỉ quả địa cầu đường chia hai bán cầu 
+ Quan sát quả địa cầu và cho biết những châu lục nào nằm ở bán cầu đông và châu lục nào nằm ở bán cầu tây?
- Cho hs trả lời các câu hỏi mục 1 sgk 
- Mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi 
- Gv sửa chữa và giúp hs hoạn thiện câu trả lời 
- Kết luận 
- Cho hs trong nhóm quan sát hình1,2 đọc sgk rồi thảo luận trả lời các câu hỏi sgk 
- Mời đại diện nhóm trả lời trước lớp 
- Gọi hs chỉ trên bản đồ các dãy núi đồng bằng và sông lớn của châu Mĩ 
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời
Kết luận 
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ?
+ Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn
Tổ chức cho hs giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A- ma- dôn
- Kết luận
- Nhận xét giờ học 
Dặn hs về học bài, xem trước bài sau
- 2 hs trả lời.
- Hs quan sát 
Hs trả lời
Hs trả lời các câu hỏi ở mục 1 sgk 
Hs hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời 
Vài hs lên chỉ trên bản đồ 
Hs trả lời 
Tiết 5: Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs kể được một câu chuyện có thật trong cuộc sống về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm về thầy giáo , cô giáo .Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện .	
2/ Kn: Lời kể rõ ràng tự nhiên, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 
Nghe bạn kể chuyện biết nhận xét đúng lời kể của bạn .
3/ Gd: GD hs học tập những truyền thống tốt đẹp và kính trọng các thầy cô giáo.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng lớp viết 2 đề của tiết kể chuyện , tranh ảnh
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD hs tìm hiểu yc của đề (10’)
3/ Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20’)
4/ củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs kể lại câu chuyện tiết trước .
-Trực tiếp .
- Gọi 1 hs đọc 2 đề 
- Yc hs phân tích gạch chân các từ quan trọng trong đề 
- Mời 4 hs đọc thành tiếng 2 gợi ý 
- Yc mỗi hs lập nhanh dàn ý cho câu chuyện 
a/ kể chuyện theo nhóm
- Yc từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình 
- Và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
b/ HS thi kể chuyện trước lớp 
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp 
- Cả lớp và gv nhận xét bình chọn
- Bình chọn câu chuyện hay, người kể hấp dẫn 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
- 1 hs kể trước lớp .
- 1Hs đọc đề bài 
- 4Hs đọc gợi ý
- Hs lập nhanh dàn ý
- Hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về nội dung câu chuyện
- Các nhóm thi kể chuyện trước lớp 
- Cả lớp bình chọn 
 Ngày soạn: 25/3/08
 Ngày giảng: T6/28/3/08
 Tiết 1: Toán 
Luyện tập 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs : Củng cố cách tính thời gian của chuyển động 
	Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
2/ Kn: Rèn kĩ năng tính thời gian của một chuyển động đều thành thạo chính xác 
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ Luyện tập 
Bài1 (7’)
Bài 2(7’)
Bài 3(8’)
Bài 4(8’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
- Gọi hs nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động 
- Cho hs rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian 
- Cho hs tính, điền vào ô trống , gọi hs kiểm tra kết quả của bạn .
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài 
Lưu ý cho hs đổi 1,08m = 180 cm
Có thể hd hs tính
72 : 96 = (giờ)
giờ = 45 phút 
Hd hs có thể đổi
420m/phút = 0,42km/phút hoặc
10,5km = 10500m
áp dụng công thức t=s:v để tính thời gian 
Kết quả là 25 phút
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Hs suy nghĩ làm bài và trình bày lời giải 
- Hs làm bài và đổi vở kiểm tra chéo 
- 1 hs lên bảng giải 
- Lớp làm vào vở 
- 1 hs lên bảng giải 
- Lớp làm vào vở 
- 1 hs lên bảng làm bài lớp làm vào vở 
Tiết 2: Tập làm văn
 Tả cây cối 
Kiểm tra viết 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Hs viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng , đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc 
2/ Kn: Viết được bài văn tả cây cối hoàn chỉnh vào giấy kiểm tra.
3/ Gd: GD hs ý thức tự giác trong học tập ,yêu quý có ý thức bảo vệ cây cối . 
II/ Đồ dùng dạy học :
	Giấy kiểm tra
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD hs làm bài 
(5’)
3/ Hs làm bài (28’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
- Trực tiếp .
Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối :
Hs 1 đọc 5 đề bài
Hs 2 đọc gợi ý
Yc cả lớp đọc thầm các đề văn
Hỏi hs đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào.
Cho hs làm bài vào giấy kiểm tra 
Theo dõi giúp đỡ hs 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về viết lại cho hay hơn 
2 hs đọc trước lớp
Hs theo dõi sgk
Hs đọc thầm 
Hs trả lời 
Hs viết bài 
Tiết 4: Thể dục
Môn thể thao tự chọn 
Trò chơi : chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: Học mới phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ . Yc thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích 
Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ’’. Yc biết cách chơi và tham gia vào trò chơi chủ động
2/ Kn: Rèn kỹ năng thực hiện động tác tương đối đúng . Tham gia trò chơi chủ động .
3/Gd: GD hs tính tự giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt .
II/ Địa điểm và phơng tiện:
	 Sân bãi , còi 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Định lợng
HĐ của HS
1/ Phần mở đầu :
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ .
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 
- Ôn các động tác : Tay, chân, vươn thở , vặn mình , toàn thân 
- Trò chơi khởi động .
- Kiểm tra bài cũ .
2/ Phần cơ bản :
+ Môn thể thao tự chọn 
- Ôn tâng cầu bằng đùi:
- Cho hs tập theo đội hình vòng tròn 
Nêu tên động tác , làm mẫu , cho hs tập
+ Học phát cầu bằng mu bàn chân : Đội hình tập như trên.
+ Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau’’ 
- Nêu tên trò chơi nói lại luật chơi , cho hs tập các động tác di chuyển 
- Tổ chức cho hs chơi thử rồi chơi chính thức. 
3/ Phần kết thúc :
- Cho hs chơi một trò chơi hồi tĩnh .
- Cùng hs hệ thống lại bài .
- Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho hs .
6 – 10’
18-22’
4-6’
 x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x
 GV
Tiết 5: Khoa học
Cây con mọc lên 
từ một bộ phận của cây mẹ
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Sau bài học, hs biết :
	Quan sát , tìm vị trí trồi ở một số cây khác nhau
	Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.	
2/ Kn: Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
3/ Gd: GD hs có ý thức bảo vệ và chăm sóc các loại cây trồng .
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Hình sgk, mía, củ khoai tây , lá bỏng, củ gừng...
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 1: Quan sát
MT: giúp hs quan sát tìm vị trí trồi ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận cây mẹ
3/ HĐ2: Thực hành
MT: Hs thực hành trồng cây từ một bộ phận của cây mẹ
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
-Trực tiếp:
- Yc nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trang 110 sgk
+ Tìm trồi trên vật thật hoặc hình vẽ : ngọn mía, củ khoai tây,lá bỏng, củ gừng, hành tỏi
+ Chỉ vào từng hình trong hình 1 và nói về cách trồng mía
- Gv kiểm tra giúp đỡ các nhóm
- Mời đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung
- Cho hs kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận cây mẹ
- Kết luận 
- Cho hs thực hành trồng cây vào chậu hoặc thùng .
- Quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài . 
- 2 hs trả lời 
- Hs làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Hs kể một số loại cây khác .
- Hs thực hành trồng cây vào chậu và thùng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 24-27.doc